Giáo án Ngữ Văn lớp 11 cơ bản trọn bộ
Trang 1Giáo án Ngữ văn 11 Trần Nam ChungNgày soạn:
Ngày dạy:
Tiết số :1-2 ppct
Vào phủ chúa Trịnh -Lê Hữu Trác-
A-Mục tiêu của bài dạy:
Giúp học sinh:
-Hiểu rõ giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm cũng nh thái độ trớc hiện thực và ngòi bút
kí sự chân thực ,sắc sảo của Lê Hữu Trác qua đoạn trích miêu tả cuộc sống và cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa Trịnh
B-Chuẩn bị phơng tiện:
-Sgk,Sgv Ngữ văn 11 Tài liệu tham khảo về Lê Hữu Trác
- Thiết kế bài giảng
C- Phơng pháp sử dụng
Gv kết hợp phơng pháp đọc sáng tạo, đối thoại, trao đổi,nêu vấn đề
D-Nội dung và tiến trình lên lớp
Hoạt động của Gv& HS Nội dung và yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1(ổn định tổ chức lớp)
-Kiểm tra bài cũ
-Thiết kế bài mới
Hoạt động 2( Hớng dẫn hs tìm hiểu tiểu dẫn )
(?) Những hiểu biết của anh (chị) về
-GV yêu cầu HS đọc đoạn trích theo
lựa chọn của GV
-GV yêu cầu HS tóm tắt đoạn trích
theo sơ đồ
(?) Theo chân tác giả vào phủ, hãy
tái hiện lại quang cảnh của phủ
-Chữa bệnh giỏi ,soạn sách ,mở trờng truyền bá y học
-Tác phẩm nổi tiếng “Hải Thợng y tông tâm lĩnh”2) Tác phẩm“Th ợng kinh kí sự
-Quyển cuối cùng trong bộ “ Hải Thợng y tông tâmlĩnh”
>Hậu mã quân túc trực -> Qua mấy lần trớng gấm -> Hậu cung ->Bắt mạch kê dơn -> Về nơi trọ
1 ) Quang cảnh –cung cách sinh hoạt cuả phủ chúa
* Chi tiết quang cảnh:
+ Rất nhiều lần cửa , năm sáu lần trớng gấm
+ Lối đi quanh co, qua nhiều dãy hành lang+ Canh giữ nghiêm nhặt (lính gác , thẻ trình )
Trang 2Giáo án Ngữ văn 11 Trần Nam Chung
(?) Qua những chi tiết trên,anh (chị )
th-ờng” anh (chị) có nhận tháy điều đó
qua cung cách simh hoạt nơi phủ
tích thái độ của tác giả ?
-HS thảo luận ,trao đổi ,đại diện
(?) Những băn khoăn giữa viêc ở và
đi ở đoạn cuối nói lên điều gì?
- Hs thảo luận ,trao đổi ,cử đại diện
- Nhận xét ,đánh giá về quang cảnh:
-> Là chốn thâm nghiêm ,kín cổng ,cao tờng-> Chốn xa hoa ,tráng lệ ,lộng lẫy không đau sánh bằng
-> Cuộc sống hởng lạc(cung tần mĩ nữ ,của ngon vật lạ)
-> Không khí ngột ngạt ,tù đọng( chỉ có hơi
ng-ời ,phấn sáp ,hơng hoa)
* Cung cách sinh hoạt:
+ vào phủ phải có thánh chỉ ,có lính chạy thét ờng
đ-+ trong phủ có một guồng máy phục vụ đông đảo; ngơì truyền báo rộn ràng ,ngời có việc quan đi lại
nh mắc cửi + lời lẽ nhắc đến chúa và thế tử phải cung kính lễ phép ngang hàng với vua
+ chúa luôn có phi tần hầu trực …)tác giả không đ
-ợc trực tiếp gặp chúa …) “phải khúm núm đứng chờ
từ xa”
+Thế tử có tới 7-8 thầy thuốc túc trực, có ngời hầu cận hai bên…)tác giả phải lạy 4 lạy
- Đánh giá về cung cách sinh hoạt:
=> đó là những nghi lễ khuôn phép…)cho thấy sự cao sang quyền quí đén tột cùng
=> là cuộc sống xa hoa hởng lạc ,sự lộng hành của phủ chúa
=> đó là cái uy thế nghiêng trời lán lớt cả cung vua
2) Thái độ tâm trạng của tác giả
- Tâm trạng khi đối diện với cảnh sống nơi phủ chúa
+ Cách miêu tả ghi chép cụ thể -> tự phơi bày sự
xa hoa ,quyền thế + Cách quan sát , những lời nhận xét ,những lời bình luận : “ Cảnh giàu sang của vua chúa khác hẳn với ngời bình thờng”…) “ lần đầu tiên mới biết caí phong vị của nhà đại gia”
+ Tỏ ra thờ ơ dửng dng với cảnh giàu sang nơi phủchúa Không đồng tình với cuộc sống quá no
đủ ,tiện nghi mà thiếu sinh khí Lời văn pha chút châm biếm mỉa mai
- Tâm trạng khi kê đơn bắt mạch cho thế tử
+ Lập luận và lý giải căn bệnh của thế tử là do ở
Trang 3Giáo án Ngữ văn 11 Trần Nam Chung-Gv nhận xét ,tổng hợp
(?) Qua đoạn trích em có suy nghĩ gì
về bức tranh hiện thực của xã hội
phong kiến đơng thời ? Từ đó hãy
nhận xét về thái độ của tác giả trớc
hiện thực đó ?
-HS suy nghĩ ,phát biểu cảm xúc của
cá nhân
- Hớng dẫn dặn dò Hs
- Học sinh chuẩn bị bài “Từ ngôn
ngữ chung đến lời nói cá nhân”
- GV rút kinh nghiệm bài dạy
chốn màn the trớng gấm,ăn quá no ,mặc quá ấm,tạng phủ mới yếu đi Đó là căn bệnh có nguồn gốc
từ sự xa hoa ,no đủ hởng lạc, cho nên cách chữakhông phải là công phạt giống nh các vị lơng ykhác
+Hiểu rõ căn bệnh của thế tử ,có khả năng chữakhỏi nhng lại sợ bị danh lợi ràng buộc,phải chữabệnh cầm chừng ,cho thuốc vô thởng vô phạt
Sợ làm trái y đức ,phụ lòng cha ông nên
đành gạt sở thích cá nhân để làm tròn trách nhiệm
và lơng tâm của ngời thầy thuốc
Dám nói thẳng ,chữa thật Kiên quyết bảo
3) Bút pháp kí sự đặc sắc của tác phẩm+ Khả năng quan sát tỉ mỉ ,ghi chép trung thực ,tả cảnh sinh động
+ Lối kể khéo léo ,lôi cuốn bằng những sự việc chitiết đặc sắc
+ Có sự đan xen với tác phẩm thi ca làm tăng chất trữ tình của tác phẩm
III) Tổng kết chung
- Phản ánh cuộc sống xa hoa ,hởng lạc ,sự lấn lớt cung vua của phủ chúa –mầm mống dẫn đến căn bệnh thối nát trầm kha của XH phong kiến Việt Nam cuối thế kỉ XVIII
- Bộc lộ cái tôi cá nhân của Lê Hữu Trác : một nhà nho,một nhà thơ ,một danh y có bản lĩnh khí phách,coi thờng danh lợi
Trang 4Giáo án Ngữ văn 11 Trần Nam Chung
Ngày soạn :
Ngày dạy: Tuần dạy: Tiết số : 3 ppct Lớp dạy
Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân
A- Mục tiêu của bài học :
* Có ý thức tôn trọng những quy tắc ngôn ngữ chung của xã hội vừa có sáng tạo,góp phần vào sự phát triển ngôn ngữ của xã hội
B- Chuẩn bị- phơng tiện
- Thày : SGK, SGV,tìm hiểu các ngữ liệu có liên quan
Thiết kế bài giảng
- Trò : đọc SGK, tìm hiểu bài theo câu hỏi SGK
C- Phơng pháp sử dụng
- Kết hợp 2 phơng pháp diễn dịch và quy nạp
- Gợi mở,trao đổi,thuyết trình
D- Nội dung và tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV và HS Nội dung và yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1(ổn định tổ chức – kiểm tra bài cũ)
Hoạt động 2(tìm hiểu chung về lí thuyết)
- Yêu cầu H/s đọc Sgk
(?) Tại sao nói ngôn ngữ là tài sản
chung của xã hội ?
- H/s suy nghĩ trả lời theo Sgk
- Gv nhận xét bổ sung
(?) tính chung trong ngôn ngữ của
cộng đồng đợc biểu hiện qua những
I ) Tìm hiểu chung về ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân
1- Ngôn ngữ- tài sản chung của xã hội
- Muốn giao tiếp,muốn hiểu biết nhau,mỗi dân tộc, quốc gia,cộng đồng phải có một phơng tiện chung Phơng tiện đó chính là ngôn ngữ
- Ngôn ngữ là tài sản chung của cộng đồng đợc thể hiện qua các yếu tố, các qui tắc chung.Các yếu tố,và qui tắc ấy phải là của mọi ngời trong cộng
đồng xã hội thì mới tạo đợc sự thống nhất -> Ngôn ngữ là tài sản chung của xã hội
Trang 5Giáo án Ngữ văn 11 Trần Nam Chungphơng diện nào ?
- H/s suy nghĩ,dựa theo Sgk trình
-Học sinh suy nghĩ,trao đổi và trả
lời,đại biểu trình bày
- Gv hớng dẫn Hs tìm những dẫn
chứng thực tế ( các qui tắc tạo
từ,câu, đoạn văn,phơng thức chuyển
nghĩa, chuyển loại từ )
- Gv yêu cầu Hs đọc sách Gk
(?) Anh chị hiểu thế nào là lời nói
của cá nhân?Cái riêng trong lời nói
của ngôn ngữ cá nhân đợc biểu hiện
qua những phơng diện nào ?
- Học sinh suy nghĩ trả lời
- Gv hớng dẫn hs phân tích các ví
dụ minh hoạ
(?) Biểu hiện rõ nhất, cụ thể nhất
của lời nói cá nhân thờng thấy ở
những ai?
- Hs trả lời, Gv nhận xét khái quát,
dẫn một số ví dụ có liên quan đến
phong cách ngôn ngữ của các nhà
văn nhà thơ
Hoạt động 3( luyện tập )
âm, các thanh điệu ) > Các tiếng (âm tiết ) tạo bởi sự kết hợp giữa các
âm và các thanh > Các từ,tức các tiếng có nghĩa > Các ngữ cố định ( gồm thành ngữ và quán ngữ )+ Các qui tắc và phơng thức chung
> Qui tắc cấu tạo các kiểu câu > Phơng thức chuyển nghĩa từ
ví dụ:
2- Lời nói- sản phẩm riêng của cá nhân:
- Khi nói hoặc viết mỗi các nhân sử dụng ngôn ngữ chung để tạo ra lời nói,đáp ứng yêu cầu giao tiếp > Lời nói cá nhân là sản phẩm của một ngời nào
đó vừa có yếu tố qui tắc chung của ngôn ngữ,vừa mang sác thái riêng và đóng góp của cá nhân
- Cái riêng trong ngôn ngữ cá nhân rất phong phú
đa dạng :+ Giọng nói cá nhân : khi nói mỗi ngời có một giọng riêng
+ Vốn tữ ngữ cá nhân ( do thói quen sử dụng từ ngữnhất định )
+ Sự sáng tạo chuyển đổi khi sử dụng ngôn ngữ chung ( sáng tạo nghĩa từ, trong kết hợp từ, tách từ,chuyển loại từ, hoạc sắc thái phong cách ) + Tạo ra các từ mới từ những chất liệu có sẵn và theo các phơg thức chung
+ Vận dụng linh hoạt, sáng tạo qui tắcc
chung,ph-ơng thức chung ( Lựa chọn vị trí cho từ ngữ, tỉnh
l-ợc từ ngữ, tách câu)
- Biểu hiện rõ nhất của nét riêng trong phong cách ngôn ngữ cá nhân là phong cách ngôn ngữ của các nhà văn (gọi tắt là phong cách ngôn ngữ cá nhân)
Ví dụ:
II) Luyện tập
* Bài tập 1
* Bài tập 2
Trang 6Giáo án Ngữ văn 11 Trần Nam Chung Hoạt động 4
Giúp Hs
- Củng cố kiến thức đã học về văn nghị luận ở lớp dới
- Vân dụng kiến thức, viết đợc một bài văn nghị luận có nội dung sâu sắc và thực tế cuộc sống học tập của hs
- Kiểm tra, đánh giá năng lực bản thân của mỗi hs, từ đó rút ra kinh nghiệm điều chỉnh để bài làm sau tốt hơn
B- Chuẩn bị phơng tiện
- Thầy : Đọc tài liệu, hớng dẫn hs , ra đề, chuẩnn bị đáp án biểu điểm
- Trò: đọc kĩ hớng dẫn của sgk trang 14, ôn tập lại kiến thức đã học về văn nghị luận ở lớp
10, ôn lại một số văn bản nghị luận đã học( tựa trích diễm thi tập; hiền tài là nguyên khí
của quốc gia )
C- Phơng pháp sử dụng :
Trang 7Giáo án Ngữ văn 11 Trần Nam Chung
1- Lập dàn ý cho bài văn nghị luận ( Sgk ngữ văn 10/ tr89)
- Lập luận trong văn nghị luận ( Sgk ngữ văn 10/tr109)
- Các thao tác nghị luận ( Sgk ngữ văn 10/tr 131)
2- Đọc lại 2 văn bản nghị luận trong sgk ngữ văn 10
- Tựa trích diễm thi tập
- Hiền tài là nguyên khí của quốc gia
* Hs đọc phần gợi ý cách làm bài sgk ngữ văn11 trang/ 15
- Xác định vấn đề cần nghị luận
- Xác định luận điểm luận cứ, lựa chọn thao tác lập luận
- Lập dàn ý cho bài viết
II) Ra đề :
- Gv dựa vào trình độ của hs ra một số đề bài
Ví dụ: + Đề 1: “ Truyện cời tam đại con gà gợi cho anh/chị suy nghĩ gì khi gặp một tình huống hay một vấn đề vợt quá tầm hiểu biết của mình?
+ Đề 2; Hãy viết một bài văn nghị luận để phát biểu ý kiến của anh/ chị về một trong các câu tục ngữ : “ Có chí thì nên” “Thất bại là mẹ thành công” “ Kiến tha lâu cũng
đầy tổ”
- Hs làm bài Gv quan sát
III) Đánh giá, rút kinh nghiệm
- Điểm giỏi: + Xác định rõ vấn đề nghị luận
+ Xác định các luận cứ, luận điểm đầy đủ
+ Sắp xếp triển khai các ý một cách khoa học
+ Biết liên hệ mở rộng , lật đi lật lại vấn đề ở nhiều phơng diện
+ Hành văn trong sáng, diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi từ, câu
- Điểm khá :
+ Nh điều kiện của điểm giỏi, nhng còn mắc một số lỗi về hành văn
- Điểm trung bình : + Xác định đúng luận đề+ Luận điểm luận cứ cha thực sự đầy đủ + Biểt trình bày các luận điểm luận cứ một cách khoa học
Trang 8Giáo án Ngữ văn 11 Trần Nam Chung
Ngày soạn : Tuần dạy:
* Thầy : SGK,SGV, tài liệu đọc tham khảo ( Hồ Xuân Hơng-từ cội nguồn vào thế tục -
Đào Thái Tôn); thiết kế bài giảng
* Trò : Đọc sgk, sách bài tập và trả lời các câu hỏi gợi ý của sgk
C – Ph ơng pháp sử dụng :
* Kết hợp đọc hiểu văn bản với phơng pháp gợi mở nêu vấn đề, thuyết trình
* Tích hợp với bài “ Lời nói-sản phẩm của cá nhân”
D- Nội dung và tiến trình
Hoạt động của GV và HS Nội dung và yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1(ổn định tổ chức – kiểm tra bài
cũ)Hoạt động 2 (Tìm hiểu tiểu dẫn )
- Hs đọc Sgk
(?) Qua phần giới thiệu em nhận
thấy điểm gì nổi bật trong cuộc đời
- Hồ Xuân Hơng sinh ra và lớn lên trong một giai
đoạn lịch sử đầy sóng gió (nửa cuối TK XVIII nửa
Trang 9Giáo án Ngữ văn 11 Trần Nam Chung
( Đọc hiểu văn bản )
- Gv yêu cầu Hs đọc văn bản ( Đọc
chậm rãi,hơi trầm thể hiện nỗi
buồn kín đáo xót xa )
- Hs đọc/ Gv yêu cầu Hs nêu cảm
nhận chung nhất về bài thơ
( Buồn,thấm thía cô đơn,quạnh
vắng )
(?) Hai câu đầu cho thấy tác giả
đang ở trong hoàn cảnh và tâm
trạng nh thế nào ?
- Hs trao đổi,suy nghĩ , đại diện trả
lời
- Gv định hớng gợi mở
(?) Mở đầu bài thơ là khung cảnh
gì ? Thời gian có gì đặc biệt ?
Tiếng trống văng vẳng gợi cho em
cảm giác gì ?
(?) Giữa khung cảnh đó HXH hiện
lên nh thế nào ? Trong câu thơ thứ
2 ,anh chị ấn tựợng với từ nào
nhất ? tại sao?
a) Hai câu đầu
- Không gian, thời gian : rộng lớn, vắng lặng,đêm khuya, một con ngời cô độc ngồi đối diện với lòng mình > Bẽ bàng
+ Trống canh dồn : Thời khắc,bớc đi của thời gian
> nhắc nhở con ngời rằng tình yêu,tuổi trẻ cũng
đang tàn lụi > Tăng cái yên tĩnh,vắng lặng
+ “Trơ cái hồng nhan”: Sự bẽ bàng của duyên phận > Từ “trơ” đầu câu nhấn mạnh cái tủi hổ bẽ bàng > Từ “cái” đi liền với “hồng
nhan” gợi sự rẻ rúng mỉa mai
+ Nhịp điệu 1/3/3 > câu thơ nh bị ngắt làm 3, một tiếng nấc nghẹn ngào hay lời trì triết chính mình “
đa cái hồng nhan của mình ra mà mạt sát”
b) Hai câu thực > Nói rõ hơn thực cảnh và thực tình của HXH
+ Say lại tỉnh“ ”: Gợi vòng quẩn quanh : càng say, càng tỉnh,càng cảm nhận nỗi đau thân phận
+ Vầng trăng ch“ a tròn” : Gợi sự đồng nhất giữa
ngời và cảnh , vầng trăng gợi sự dở dang, muộn mằn Cảnh tình của HXH đợc gợi qua hình ảnh chứa
đựng sự éo le “ Trăng sáp tàn mà cha tròn- tuổi
xuân đã trôi qua mà nhân duyên không trọn vẹn
H-ơng rợu thoảng qua để lại vị đắng chát,hH-ơng tình qua để chỉ còn phận hẩm duyên ôi”
2) Bốn câu thơ cuối
a) hai câu 5-6
- Nỗi niềm phãn uất gửi gắm qua hình tợng thiên
Trang 10Giáo án Ngữ văn 11 Trần Nam Chung
- Gv gợi ý :
(?) Hai câu thơ là 2 hình ảnh thiên
nhiên,những hình ảnh thiên nhiên
cho tài năng ngôn ngữ xuất chúng
của bà( TN trong thơ bà luôn sống
cụm từ “ xuân đi, xuân lại lại” gợi
cho anh chị suy nghĩ gì ?
- Hs trao đổi thảo luận, đại diện
trình bày
- gv nhận xét,tổng hợp
Hoạt động 4( củng cố,hớng dẫn )
(?) Qua việc tìm hiểu bài thơ,hãy
đánh giá khái quát những giá trị
nội dung và nghệ thuật của bài
+ Học thuộc bài thơ, chuẩn bị bài
“Câu cá mùa thu”
- Gv rút kinh nghiệm bài dạy:
nhiên + Rêu và đá : sự vật vô tri và mềm yếu nhng có một sức sống mãnh liệt Chúng không bị hoàn cảnh trói buộc cứ xiên ngang mà vơn lên trên mặt đất,cứ xé toạc chân mây mà biểu hiện khí phách
+ Nghệ thuật đảo ngữ : Làm nổi bật sự phẫn uất cuả
cỏ cây + Những động từ mạnh” xiên,đâm” + những bổ ngữ
“ ngang, toạc” thể hiện sự bớng bỉnh ngang ngạnh
=> Đó chính là tâm trạng phẫn uất, sự cựa quậy,phá phách của HXH Rêu xiên ngang mặt đất, đá đâm toạc chân mây nh muốn vạch trrời bới đất mà hờn oán Con ngời cũng quẫy đạp,chống chọi,phản kháng lại số phận hoàn cảnh
b) Hai câu kết
- Tâm trạng chán chờng,buồn tủi + Ngán : chán ngán,ngán ngẩm > XHơng chán ngán nỗi đời éo le, bạc bẽo: xuân đi, xuân lại lại nh-
ng con ngời thì tuổi xuân qua không bao giờ trở lại Đó là tiếng thở dài ngao ngán, một nỗi chua chátkhôn nguôi
+ Nghệ thuật tăng tiến “ mảnh tình- san sẻ- tí con con > diễn tả sự xót xa đến tội nghiệp Đó là tâm trạng của kẻ suốt đời mang thân đi làm lẽ phải chịu cảnh “ Kẻ đắp chăn bông, kẻ lạnh lùng”, nó là nỗi lòng của ngời phụ nữ xa, khi hạnh phúc đối với họ làchiếc chăn quá hẹp
III) Tổng kết chung
1)
Nội dung Qua lời tự tình,bài thơ nói lên bi kịch và khát vọngsống,khát vọng hạnh phúc của HXH ý nghĩa nhân văn của bài thơ là ở chỗ : trong buồn tủi ngời phụ nữvẫn gắng vợt lên trên số phận nhng cuối cùng vẫn rơi vào bi kịch
2) Nghệ thuật
Sử dụng từ ngữ, hình ảnh giản dị, đặc sắc, hình ảnhgiàu sức gợi để diễn tả những biểu hiện phong phú của tâm trạng
Trang 11Giáo án Ngữ văn 11 Trần Nam Chung
Ngày soạn : Tuần dạy:
* Thầy : Sgk, sgv, tài liệu đọc thêm về Nguyễn Khuyến “NK về tác gia và tác phẩm”
* Trò : Đọc Sgk, tìm hiểu bài theo câu hỏi gợi ý của Sgk Đọc lại 2bài “Thu vịnh” và
“Thu ẩm”
C – Ph ơng pháp sử dụng :
- Kết hợp đọc hiểu văn bản với các phơng pháp gợi mở nêu vấn đề, thuyết giảng
- Tích hợp so sánh với 2 bài “Thu vịnh”, “thu ẩm”
D- Nội dung và tiến trình
Hoạt động của Gv và Hs Nội dung và yêu cầu cần đạt
Trang 12Giáo án Ngữ văn 11 Trần Nam Chung
Hoạt động 1(ổn định tổ chức – kiểm tra bài cũ)
Hoạt động 2 (Tìm hiểu tiểu dẫn )
- Hs đọc Sgk
(?) Phần tiểu dẫn trình bày những vấn
đề gì ?
- hs dựa vào Sgk trình bày
- Gv nhận xét, khái quát, giới thiệu
ngắn gọn về tác giả Nguyễn Khuyến
và chùm thơ thu, có thể kể một số giai
thoại về Nguyễn khuyến ( Thơ chửi
Hoàng Cao Khải, Lê Hoan)
Hoạt động 3( Đọc hiểu văn bản )
- hớng dãn học sinh tìm hiểu bài thơ
theo hớng bổ dọc( cảnh thu và tình
thu)
- Gv yêu cầu hs đọc bài thơ và phát
biểu ấn tợng tình cảm của mình khi
đ-ợc tác giả quan sát nh thế nào ?
- Hs trao đổi thảo luận theo tổ nhóm ,
cử đại diện trình bày
- Gv theo dõi,tổ chức học sinh thảo
luận bằng các câu hỏi gợi ý
(?) So với “thu vịnh” điểm bao quát
của tác giả có gì khác?
(?) tìm những từ ngữ, hình ảnh nói lên
nét riêng của cảnh thu?
- Hs phát hiện những đặc trng của ao
thu, trời thu
* Gv bình giảng : Ao thu là thứ ao rất
riêng chỉ mùa thu mới xuất hiện
Nguyễn Khuyến đã ghi nhận đợc 2 đặc
trng của ao thulà “lạnh lẽo’ và “ trong
veo”- ao lạnh nớc yên, trong đến tận
I) Tiểu dẫn
- Nguyễn khuyến 1835-1909
- Hiệu Quế Sơn, tên lúc nhỏ Nguyễn Thắng
- Sinh tại quê ngoại ở xã Hoằng Xá-ý Yên- Nam
định Lớn lên và sống chủ yếu ở quê nội : Làng Và- xã Yên Đổ- Bình Lục- Hà nam
- Xuất thân:gia đình nho học nghèo, là ngời ham học, thông minh, đỗ đầu cả ba kì thi
- Con ngời cơng trực tiết tháo,có cốt cách thanh cao, tấm lòng yêu nớc thơng dân, kiên quyết bất hợp tác với thực dân Pháp
- Sáng tác cả chữ Hán và chữ Nôm với số lợng lớn ( trên 800 bài gồm cả thơ văn, câu đối)
- Thơ văn nói lên tình yêu quê hơng đất nớc, phản ánh cuộc sống thuần hậu của ngời nông dân, đả kích châm biếm thực dân, phong kiến
- Đóng góp nổi bật là mảng thơ Nôm,thơ làng cảnh, thơ trào phúng
- Câu cá mùa thu(thu điếu) nằm trong chùm thơ thu 3 bài của Nguyễn
II) Đọc hiểu văn bản
1) Cảnh thu
a- Điểm nhìn độc đáo: khác với “thu vịnh” ,cảnh thu đợc đón nhận từ cao xa tới gần,lại từ gần đến cao xa, còn “thu điếu” thì ngợc lại
+ Từ một khung ao hẹp, cảnh thu đợc mở ra theo nhiều hớng sinh động
+ Thời gian không phải là một ngày một buổi
mà cả một mùa thub- Cảnh thu độc đáo, rất riêng
+ Cảnh điển hình hơn cả cho mùa thu làng
cảnh Việt Nam
* Nguyễn Khuyến đã chọn những chi tiết rất tiêu biểu cho mùa thu xứ Bắc ( Ao thu, gió thu, trời thu)
* Nguyễn Khuyến nắm bắt đợc cái thần thái rất riêng của cảnh thu: Không khí dịu nhẹ, cảnh vật
Trang 13Giáo án Ngữ văn 11 Trần Nam Chung
đáy.Ao là nét thờng gặp trong thơ
nguyễn khuyến, nói đến ao là động
đến một cái gì rất gần gũi thân quen,
tâm hồn Nguyễn Khuyến là thế: thân
mật bình dị, chân thành với hồn quê
Trời thu trong xanh,
NK rất yêu màu của trời thu, cả 3 bài
thơ thu ông đều nhắc đến màu xanh “
Xanh ngắt” là xanh trong, tinh khiết
đén tuyệt đối, không hề pha lẫn, không
hề gợn tạp
(?) Anh chị có nhận xét gì về không
gian mùa thu qua những đờng nét màu
sắc chuyển động, âm thanh?
- hs suy nghĩ trả lời, phát hiện những
chi tiết tiêu biểu
- Gv tổng hợp
(?) Không chỉ độc đáo, điển hình cho
mùa thu xứ Bắc, bức tranh thu còn gợi
cho anh chị những cảm giác gì ?
- hs phát biểu tự do
- gv khái quát, tổng hợp
* Gv nêu vấn đề: bài thơ với nhan đề “
câu cá mùa thu”, theo anh chị có phải
Nguyễn Khuyến tập trung miêu tả
cảnh câu cá không? Từ cảnh thu đã
phân tích, anh chị cảm nhận điều gì về
tấm lòng của Nguyễn Khuyến đối với
thiên nhiên, đất nớc ?
- Hs trao đổi thảo luận, đại diện các
nhóm trình bày
- Gv nhận xét tổng hợp
(?) Đằng sau sự tĩnh lặng đó, anh chị
cảm nhận thấy điều gì biến đổi trong
tâm hồn thi nhân? Tại sao thi nhân lại
có tâm trạng đó ?
- Hs suy nghĩ, trao đổi
- Gv tổng hợp
Hoạt động 4( Tìm hiểu đặc sắc về nghệ thuật )
(?) Đọc lại bài thơ, anh chị có nhận xét
thanh sơ
- Màu sắc: nớc trong, sóng biếc
- Đờng nét chuyển động nhẹ nhàng tinh tế ( sống hơi gợn tí, lá khẽ đa vèo, mây khẽ lơ lửng )
- Cảnh vật toát lên sự hài hoà, xứng hợp: Ao thuyền bé; gió nhẹ- sóng gợn; trời xanh- nớc trong; khách vắng teo- chủ thể trầm ngâm tĩnh lặng
nhỏ-+ Cảnh buồn, tĩnh lặng
* Không gian tĩnh, vắng ngời vắng tiếng, hẹp và thu nhỏ trong lòng ao, khu xóm
* Các chuyển động khẽ không đủ tạo nên âm thanh Cả tiếng và hình đều cực nhỏ
* Toát lên vẻ vắng lặng hiu quạnh: ấn tợng về một thế giới ẩn dật, lánh đời thoát tục Đó là cái hồn thu, cái hồn của cuộc sống nông thôn xa đợc Nguyễn khuyến ghi nhận, cái tĩnh của một cuộc sống âm ỉ kín đáo
Đặc biệt cõi lòng tĩnh lặng đợc gợi lên sâu sắc từ một tiếng động nhỏ: tiếng cá đớp mồi >
đó là sự tĩnh lặng tuyệt đối của tâm cảnh, cỗi lòng của thi nhân cũng tĩnh lặng, trong trẻo nh làng quê Việt trong tiết thu
* Không gian tĩnh lặng > Nỗi cô quạnh uẩn khúc trong tâm hồn của nhà thơ
Trong bức tranh thu xuất hiện nhiều gam màu xanh gợi cảm giác se lạnh Cái se lạnh của cảnh thu thấm vào tâm hồn nhà thơ hay chính cáilạnh của tâm hồn thi nhân đang thấm vào cảnh vật
> Tâm sự của một nhà nho lánh đời thoát tục song vẫn không nguôi nghĩ
về đất nớc nhân dân, về sự bế tắc, bất lực của bảnthân? Nhàn thân song không nhàn tâm, Nkhuyến không thể ung dung đi câu nh một ẩn sĩ thực thụ
Trang 14Giáo án Ngữ văn 11 Trần Nam Chunggì về cách gieo vần của tác giả? Cách
gieo vần nh thế có tác dụng gì trong
việc diễn tả cảnh thu, tình thu?
Hãy nhận xét về ngôn ngữ đợc tác giả
sử dụng trong bài thơ?
- Hs trao đổi thảo luận, đại diện trình
bày
- Gv tổng hợp
Hoạt động 5( củng cố, dặn dò )
- Hs đọc ghi nhớ Sgk
(?) Qua bài học anh chị có cảm nhận
nh thế nào về hình ảnh Nguyễn
Khuyến trong bức tranh thu?
- Hs suy nghĩ phát biểu theo cảm nhận
của cá nhân
- Hớng dẫn học sinh giải các bài tập
trong Sgk, chuẩn bị tiết “ Phân tích đề,
lập dàn ý cho bài văn nghị luận”
- Gv rút kinh nghiệm bài dạy
3) Thành công về mặt nghệ thuật
- Ngôn ngữ trong sáng, giản dị, có khả năng diễn tả tinh tế những biểu hiện của sự vật, những biến thái tinh vi của tâm trạng( những từ láy đợc sử dụng thần tình )
- Cách gieo vần tài tình ( vần eo: tử vận rất khó
sử dụng) vừa là cách chơi chữ vừa là hình thức biểu đạt nội dung
- Bài thơ mang nét đặc sắc của nghệ thuật phơng
đông, đậm nét nghệ thuật của Đờng thi: lối lấy
động tả tĩnh, tả cảnh ngụ tình
III) Tổng kết chung
- Nội dung: Bức tranh thu mang vẻ đẹp điển hình cho mùa thu, làng cảnh Việt Nam; cảnh đẹp songbuồn, vừa phản ánh tình yêu đát nớc vừa cho thấytâm sự thời thế của tác giả
- Nghệ thuật : Thơ thu của Nguyễn vừa có những mặt giống với cách viết về mùa thu trong văn học
Phân tích đề- lập dàn ý cho bài văn nghị luận
A- Mục tiêu bài dạy
Trang 15Giáo án Ngữ văn 11 Trần Nam Chung
- Rèn luyện ý thức thói quen phân tích đề lập dàn ý trớc khi viết một bài văn nghị luận
B- Chuẩn bị phơng tiện :
- Sgk, Sgv, các tài liệu tham khảo khác, thiết kế bài giảng
C- Nội dung và tiến trình
Hoạt động của Gv& Hs Nội dung và yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1( ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ)
Hoạt động2( Tìm hiểu phân tích đề)
- Gv yêu cầu hs đọc 3 đề bài trong sgk/
tr23
- Gv tổ chức lớp thành 3 nhóm Mỗi
nhóm chịu trách nhiệm phân tích đề và
lập dàn ý cho một đề bài cụ thể
- Hs trao đổi thảo luận, cử đại diện trình
bày
- Gv gợi ý dẫn dắt bằng những câu hỏi
gợi ý
(?) Thông qua việc trả lời các câu hỏi ở
phần I/sgk, anh chị hiểu thế nào là phân
tích đề ? Tại sao phải phân tích đề?
- Hs suy nghĩ trả llời
- Gv tổng hợp
- Gv lu ý : Một đề bài văn nghị luận
th-ờng đặt ra các yêu cầu nhất định : yêu
cầu về nội dung ( luận đề), yêu cầu về
thể loại( yêu cầu hình thức ) yêu cầu tài
Ví dụ :Đề bài số 1 Vấn đề nghị luận là
việc chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới.
Đề số 2 Vấn đề nghị luận là tâm sự của
HXH trong bài thơ Tự tình II
- Gv lu ý : Vđề nghị luận có khi trùng
với phạm vi nội dung của đề bài ( đề
1&2) cũng có khi vấn đề nghị luận
không trùng với phạm vi nội dung của
đề bài ( đề 3) – ngời viết có quyền tự
xác định một vấn đề mà mình tâm đắc
nhất hoặc nắm vững nhất ( ở đề 3 vấn
đề nghị luận có thể là vẻ đẹp mùa thu
đề
- Mục đích của phân tích đề là tìm hiểu chính xác các yêu cầu cơ bản của đề bài ( Kết thúc quátrình phân tích đề ngời viết phải xác định đợc các yêu câù nh bài viét về cái gì, nhằm mục đíchgì, sử dụng thao tác lập luận chủ yếu nào?)
- Khi phân tích đề chúng ta phải xác định đợc: + Vấn đề cần nghị luận là gì?( Phạm vi nghị luận)
+ Yêu cầu về nôi dung ( Triển khai vấn đề nghị luận nh thế nào?)
+ Yêu cầu về phơng pháp ( Phải sử dụng thao táclập luận nào : giải thích chứng minh hay bình luận ) phạm vi dẫn chứng sẽ sử dụng?
* Ví dụ :
Đề số 1+ Vấn đề nghị luận : “ việc chuẩn bị hành trang vào thế kỉ”
Trang 16Giáo án Ngữ văn 11 Trần Nam Chung
Hoạt động 3( Tìm hiểu cách lập dàn ý )
- Gv nêu câu hỏi: Việc lập dàn ý thờng
gồm những bớc nào?
- Hs dựa vào Sgk trình bày : 3 bớc chính
- Gv nhận xét khái quát : Việc lập dàn ý
(?) Theo anh chị việc sắp xếp các ý
( luận điểm, luận cứ) phải tuân theo
là hành động thiết thực chuẩn bị hành trang vào thế kỉ XXI
+ Yêu cầu phơng pháp : Sử dụng các thao tác bình luận, giải thích , chứng minh Dùng các dẫnchứng thực tế xã hội là chủ yếu
Đề số 2+ Vấn đề cần nghị luận : Tâm sự của HXH trongbài thơ Tự tình số 2
+ Yêu cầu về nội dung : Nêu đợc cảm nghĩ của mình về tâm sự và diễn biến tân trạng của HXH+ Yêu cầu về phơng pháp : Sử dụng thao tác phân tích kết hợp vpí thao tác nêu cảm nghĩ Dẫn chứng thơ HXH là chủ yếu
II) Lập dàn ý
- Lập dàn ý là sắp xếp các ý theo trình tự lôgic khoa học hợp lí ( Giúp ngời viết không bỏ qua các ý chính, loại bỏ những ý không cần thiết,
giúp việc hành văn thuận tiện hơn )
- Việc sắp xếp các ý trong bài văn nghị luận phảituân thủ các nguyên tắc :
+ Hợp lô gic ( các ý ngang bậc phải tơng đơng nhau, điều cần giải quyết trớc đặt trớc, điều cần giải quyết sau đặt sau)
+ Hợp tâm lí ngời tiếp nhận ( các ý nên trình bày
từ dễ đến khó, từ thấp đến cao)_ Trong một bài văn nghị luận, dàn nên chia làm
đai Lê- Trịnh
Trang 17Giáo án Ngữ văn 11 Trần Nam Chung
Hoạt động 4( củng cố, hớng dẫn, dặn dò )
- Gv yêu cầu hs nhắc laị các kiến thức
cơ bản của bài học
- Gv dặn dò hs chuẩn bị bài “ thao tác
lập luận phân tích”
- Gv rút kinh nghiệm bài dạy
- Yêu cầu phơng pháp ; Sử dụng thao tác phân tích , kết hợp với nêu cảm nghĩ Dùng dẫn chứng trong văn bản “ Vào phủ chúa Trinh là chủ yếu”
- Yêu cầu về phơng pháp : sử dụng thao tác phântích kết hợp với bình luận Dẫn chứng thơ Hồ Xuân Hơng là chu yếu
- Nắm đợc mục đích yêu cầu của thao tác lập luận phân tích
- Biết cách phân tích một vấn đề chính trị xã hội hoặc văn học
B- Chuẩn bị phơng tiện
- Sgk; Sgv , thiết kế bài giảng
- Giáo án cá nhân lên lớp
C- Phơng pháp sử dụng
- Kết hợp diễn giảng với việc tổ chức định hớng hs phân tích các ngữ liệu
- Hs thảo luận về các cách thức phân tích và những lu ý khi phân tích
D-nội dung và tiến trình
Hoạt động của Gv& Hs Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1( ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ )
-Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của học
sinh
-Giới thiệu bài mới:
Hoạt động ( Tìm hiểu mục đích ,yêu cầu )
- Hs đọc đoạn trích của Hoài Thanh
- Hs thảo luận theo nhóm trả lời các
câu hỏi của sgk, cử đại diện trình bày,
nhận xét chéo
- Gv nhận xét, tổng hợp trên cơ sở các
câu hỏi gợi mở
(?) Luận điểm( ý kiến, quan điểm ) đc
thể hiện trong đoạn văn là gì?
(?) Các luận cứ làm sáng tỏ cho luận
- Gv nêu vấn đề : Từ ví dụ trên anh /chị
I- Mục đích và yêu cầu của thao tác lập luận phân tích
* Ngữ liệu 1: Đoạn văn sgk/ 25 -Luận điểm : Sở Khanh là một kẻ bẩn thỉu đê tiện, đại diện cho sự đồi bai trong xã hội truyện Kiều
-Các luận cứ : + SK sống bằng nghề đồi bại + SK là kẻ đồi bại nhất trong những kẻ đồi bại( Giả tử tế để đánh lừa một ngời con gái hiếu thảo, trở mặt một cách trắng trợn, thờng xuyên lừa bịp tráo trở )
- Thao tác phân tích kết hợp chặt chẽ với tổng hợp : Sau khi phân tích chi tiết – bộ mặt giả dối lừa bịp – Hoài Thanh đã tổng hợp khái quát bản chất của Sở Khanh: mức cao nhất của tình hình
đồi bại trong xã hội
Trang 18Giáo án Ngữ văn 11 Trần Nam Chunghiểu thế nào là phân tích trong văn nghị
luận ? những yêu cầu cảu thao tác
này ?
- Hs trao đổi, đại diện trình bày
- Gv nhận xét, sơ kết
- gv yêu cầu hs kể một số đối tợng
phân tích trong các bài văn nghị luận
( XH hoặc VH)
- Hs phát biểu tự do
Hoạt động 3( Tìm hiểu cách phân tích )
- Dự kiến trả lời : Mục đích làm rõ bản
chất đồi bại của Sở Khanh => Tác giả
đã phân tích chia đối tợng thành các
yếu tố nhỏ, phơng diện nhỏ để xem
xét , hay nói cách khác Hthanh đã phân
tích kĩ càng những biểu hiện đồi bại
của Sở Khanh ở nhiều phơng diện
(?) Mục đích của thao tác lập luận phân
tích ở ngữ liệu 1/II là gì ? Để đạt đợc
mục đích, tác giả đã phân chia đối tợng
nh thế nào để xem xét ?
- Dự kiến trả lời : Mục đích làm rõ sức
mạnh thế lực của đồng tiền -> Tác giả
xem xét đồng tiền ở nhiều khía cạnh
( mặt tốt, mặt xấu) Đặc biệt khi khẳng
định tác hại của đồng tiền, tác giả đã
chỉ ra viện ra rất nhiều lí do để chứng
minh
=> Phân tích chia nhỏ đối tợng thành nhiều yếu
tố để xem xét một cách kĩ càng nội dung hình thức và mối quan hệ bên trong cũng nh bên ngoàicủa chúng
Phân tích bao gìơ cũng gắn liền với thao tác tổnghợp để đảm bảo nhận thức đối tợng trong chỉnh thể của nó Phân tích cũng không bao giờ tách rờicac thao tác khác nh giải thích, chứng minh, bác
bỏ
II- Cách phân tích
* Ngữ liệu 1/ I; ngữ liệu 1-2 /II
- Ngữ liệu 1/I Sgk; 25 + Phân chia dựa trên cơ sở quan hệ nội bộ trong bản thân đối tợng – những biểu hiện về nhân cách đồi bại của Sở Khanh
+ Phân tích kết hợp chặt chẽ với tổng hợp Từ việc phân tích làm nổi bật những biểu hiện đồi bại của SK-> Khái quát lên giá trị hiện thực của nhân vật này ( Bức tranh về nhà chứa, tính đồi bạicủa XH xa)
- Ngữ liệu 1/II SGK: 26+ Phân tích theo quan hệ nội bộ của đối tợng :
đồng tiền vừa có tác dụng tốt vừa có tác hại xấu + Phân tích theo quan hệ kết quả - nguyên nhân (
để chỉ rõ tác haịi của đồng tiền )-> kết quả : ND khẳng định tác hại của đồng tiền -> Nguyên nhân : vì đồng tiền chi phối hang loạt những hành động gian ác bất chính
+ Phân tích theo quan hệ nguyên nhân – kết quả-> Nguyên nhân: đồng tiền có sức mạnh tác quái-> Kết quả : ND có thái độ khinh bỉ khi nói về
Trang 19Giáo án Ngữ văn 11 Trần Nam Chung
(?) Mục đích của thao tác lập luận phân
tích trong ngữ liệu 2/II, để đạt đợc mục
đíh đó, tác giả đã phân chia đối tợng
thành những yếu tố nào, theo những
tiêu chí, quan hệ nào ?
- Dự kiến hs trả lời :làm rõ tác hại của
việc bùng nổ dân số đối với cuộc sống
con ngời
Hoạt động 4 ( củng cố và luyện tập)
- Gv cho hs thảo luận về cách thức
- hs chia 2 nhóm, thảo luận mỗi nhóm
chịu trách nhiệm một phần của bài tập
- Gv hớng dẫn dặn dò hs chuẩn bị bài
Thơng Vợ – Tú Xơng
- Gv rút kinh nghiệm bài dạy
đồng tiền + Trong quá trình lập luận, phân tích luôn gắn liền tổng hợp
- Ngữ liệu 2/ II trang26+ Phân tích theo quan hệ nhân quả
-> Nguyên nhân : bùng nổ dân số -> Kết quả : đời sống con ngời bị ảnh hởng nhiều+ Phân tích theo quan hệ nội bộ của đối tợng : các ảnh hởng của việc bùng nổ dân số đối với con ngời
-> thiếu lơng thực -> suy dinh dỡng, suy thoái nòi giống -> thiếu việc làm, thất nghiệp
+ Trong khi lập luận tác giả đã kết hợp chặt chẽ thao tác phân tích với khái quát tổng hợp :
Dân số càng tăng thì chất lợng cuộc sống càng giảm
* Trớc khi phân tích cần xác định rõ mục đích của việc phân tích là làm sáng tỏ ý kiến, quan
điẻm nào đó ( kết luận của lập luận ),sau đó cần chia nhỏ đối tợng phân tích ( ý kiến quan niệm )
ra từng yếu tố nhỏ để tìm hiểu sâu hơn Việc phân tách đối tợng thành các yếu tố nhỏ
có thể dựa trên những tiêu chí, quan hệ nhất
định : + Quan hệ giữa các yếu tố tạo nên đối tợng + Qua hệ giữa đối tợng với các đối tợng liên quan
+ Quan hệ giữa ngời phân tích với đối tợng phântích ( thái độ, sự đánh giá của ngời phân tích đối với đối tợng đợc phân tích
b- Quan hệ giữa đối tợng này với đối tợng khác
có liên quan( bài Lời ngời kĩ nữ - Xuân Diệu; tì
bà hành – Bạch C Dị)
Trang 20Giáo án Ngữ văn 11 Trần Nam Chung
- Kết hợp diễn giảng với việc tổ chức định hớng hs phân tích
- tích hợp với bài :” Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân”
D-nội dung và tiến trình
Hoạt động của Gv& Hs Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1( ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ )
-Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của học
sinh
Trang 21Giáo án Ngữ văn 11 Trần Nam Chung
-Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 2( Tìm hiểu tiểu dẫn )
- Hs đọc văn bản
- Gv nhận xét lu ý Hs cách đọc
- Gv diễn giảng: Bài thơ mang kết cấu
thất ngôn bát cú đờng luật, xây dựng 2
hình ảnh trữ tình độc đáo( hình ảnh bà
Tú và ông Tú ) Có thể tìm hiểu theo 2
cách; theo bố cục và theo nhân vật
_Gv nêu vấn đề: Qua lời giới thiẹu
của ông Tú, hình ảnh bà Tú hiện lên
nh thế nào trong 4 câu thơ đầu ?
- Hs troa đổi thảo luận nhóm, đại diện
trình bày
- Gv gợi mở, định hớng
? Nỗi vất vả gian truân của bà Tú hiện
lên qua chhi tiết nào?
( Hoàn cảnh lam lũ- trách nhiệm nặng
nề- công việc hiểm nguy)
- Quê tại làng Vị Xuyên, huyện Mĩ Lộc, TP Nam
Định
- Con ngời có cá tính sắc sảo , phóng túng không chịu gò bó vào khuôn sáo trờng quy( 8 lần đi thi chỉ đỗ tú tài)
- Để lại sự nghiệp thơ văn phong phú khoảng 150 bài thơ( thơ Nôm là chính) gồm nhiều thể thơvà một số bài văn tế, phú, câu đối Gồm 2 mảng trào phúng và trữ tình
- Có công lớn trong việc đổi mới tiếng Việt trong văn học, việt hóa thơ Đờng luật, chuẩn bị cho bớc hiện đại hóa thơ ca dân tộc
II- Đọc hiểu văn bản
1- Hình ảnh bà Tú
* Tình thơng vợ sâu nặng của Tú Xơng đợc thể hiện qua sự thấu hiểu nỗi gian truân vất vả và những đức tính cao đẹp của bà Tú
a- Nỗi vất vả gian truân
- Câu thơ mở đầu : hình ảnh bà Tú hiện lên qua lờigiới thiệu : vất vả, lam lũ
+ Thời gian: triền miên+ Không gian: chon von, nguy hiểm
- Hai câu thực gợi tả cụ thể hơn hình ảnh của bà Tú
+ Mợn hình ảnh con cò trong ca dao cụ thể hóa caívất vả cực nhọc của bà Tú, đồng thời nhấn mạnh
sự tần tảo Tú Xơng đã vận dụng ca dao để tạo nênnhững câu thơ mang dấu ấn cá nhân
+ Đảo ngữ ( Cụm từ “lặn lội”) nhấn mạnh sự vất vả âm thầm lẻ loi
+ Thân cò gợi sự tủi nhục, cơ cực ( thân, phận )
Trang 22Giáo án Ngữ văn 11 Trần Nam Chung
- Gv nêu vấn đề: Không chỉ thấu hiểu
những vất vả gian truân của vợ , ông
tú còn hiểu rõ những đức tính cao đẹp
của bà ? Những chi tiết nào nói rõ đức
- Gv khái quát : Bà tú là ngời hiếmcó
trong xã hội và văn học Giữa xã hội
đẩo diên, những đạo lí XH bị coi
th-ờng ( nhà kia lỗi phép con khinh bố )
Bà tú vẫn là ngời vợ giàu đức hi sin,
nhẫn nại, vẫn giữ đợc gia đạo
(?) Qua bài thơ “thơng vợ” Anh/ chị
cảm nhận đợc điều gì về Tú xơng?
-Gv tổ chức hs thảo luận theo tổ nhóm
- đại diện các nhóm lần lợt trình bày
- Gv gợi mở, định hớng
? Đằng sau những câu thơ diễn tả nỗi
cực nhọc của bà tú là thái độ gì của
- Câu thơ thứ t nói rõ sự vật lộn với cuộc sống của
bà : gợi tả cảnh chen chúc, bơn bả trên sông nớc của những ngời buôn bán
-> Duyên là sự kết hợp đẹp đẽ, nợ là trách nhiệm phải trả, phận là cái bắt buộc phải chịu
-> Con ngời lấy nhau bởi 3 yếu tố “ duyên- nợ – tình” Nếu tốt đẹp, lấy nhau là duyên, trái lại là nợ Tú Xơng lấy bà Tú duyên thì ít mà nợ thì nhiều + Thành ngữ “ năm nắng mời ma” sử dụng lối nói tăng cấp diễn tả vất vả cực nhọc mà bà Tú phảigánh chịu, đòng thời thể hiện đức tính chịu thơng chịu khó hết lòng vì chồng con của bà
2- Hình ảnh ông Tú qua nỗi lòng th ơng vợ
a-Yêu th ơng, qúy trọng tri ân vợ
- Đằng sau sự khôi hài trào phúng là thái độ xót
xa, ăn năn hối hận, thơng cảm Tú Xơng không chỉcảm mà còn nói lên nỗi vất vả của vợ
Cách nó khôi hài “ Nuôi đủ ”- Tú Xơng tự hạmình, coi bản thân là đứa con đặc biệt, kẻ ăn theo,
an bám, ăn tranh của 5 đứa con
- Tú Xơng cảm phục vợ sâu sắc nhập thân vào
bà Tú để nói thay vợ những tâm sự
b- Con ng ời có nhân cách
- Ông Tú không dựa vào duyên số để trút bỏ tráchnhiệm, bà tú lấy ông là do duyên số nhng duyên một mà nợ hai Tú Xơng tự coi mình là cái nợ đời
mà bà Tú phải gánh chịu Sự hờ hững của ông đối với thói đời là một biểu hiện của thói đời bạc bẽo
Tú xơng rủa mát mình , tự phán xét, tự lên án bảnnthân
- Tú Xơng dám lên án, dám chửi thẳng Xhội, chửi thói đời bạc bẽo đã bién ông từ một nhà nho thành
kẻ ăn bám vô tích sự
Tự trách bản thân cảm thấy bất lực, dằn vặt , Tú
Trang 23Giáo án Ngữ văn 11 Trần Nam Chung
Hoạt động 4( Củng cố, hớng dẫn, dặn dò )
-Gv yêu cầu hs đánh giá lại những giá
trịi về nội dung và nghệ thuật của bài
- Gv rút kinh nghiệm bài giảng
Xơng thơng vợ quá mà hóa giận mình Đó là bi kịch của một lớp nhà nho sinh “ bất phùng thời”
III- Củng cố – luyện tập
1- Nội dung: tình yêu thơng quí trọng vợ của Tú Xơng thể hiẹn qua sự thấu hiểu nõi vất vả gian truân và những đức tính cao đẹp của bà Tú Tâm
sự vẻ đẹp nhân cách của Tú xơng ( nỗi đau, tiếng cời chua chát )
2- Nghệ thuật : Tiếp thu sáng tạo ngôn ngữ ca daodân ca và thành ngữ , phong cách vừa ân tình vừa hóm hỉnh
- Tiếp tục tìm hiểu mối quan hệ biện chứng giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân
- Luyện tập, củng cố rèn luyện kĩ nhận biết yếu tố chung và riêng trong cách sử dụng ngôn ngữ của cá nhân
B- Chuẩn bị phơng tiện
- Sgk; Sgv , thiết kế bài giảng
- Giáo án cá nhân lên lớp
Trang 24Giáo án Ngữ văn 11 Trần Nam Chung
C- Phơng pháp sử dụng
- Phần lí thuyết : kết hợp phơng pháp diễn giảng với giảng giải
- Phần thực hành: Sử dụng phơng pháp gợi mở, hs luyện tập, gviên nhận xét
D-nội dung và tiến trình
Hoạt động 1:
- Gv ổn định tổ chức, nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2( Tìm hiểu quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân)
- Hs làm việc với sgk/ mục III/
III- Quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân
- Gv nêu câu hỏi: Ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân có quan hệ nh thế nào ?Hãy phân tích mối quan hệ đó dựa trên hớng dẫn của sgk và thực tế sử dụng ngôn ngữ?
- Hs trao đổi thảo luận theo nhóm
- Gv tổng hợp
* Giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân có quan hệ biện chứng thống nhất đây là mối quan hệ 2 chiều
+ Ngôn ngữ chung là cơ sở để mỗi cá nhân sản sinh ra lời nói cụ thể của mình , đòng thời
để lĩnh hội lời nói của ngời khác
+ Mỗi cá nhân không hình thành và chiếm lĩnh ngôn ngữ chung thì không thể tạo ra đợc lờinói riêng, không thể tham gia vào giao tiếp chung trong xã hội
+ Ngôn ngữ chung đợc hiện thực hóa trong lời nói cá nhân hơn nữa còn đợc biến đổi phát triển trong chính quá trình mỗi cá nhân sử dụng ngôn ngữ chung để giao tiếp
+ Sự biến đổi và chuyển hóa diễn ra trong lời nói cá nhân dần dần góp phần hình thành và xác lập những cái mới trong ngôn ngữ, nghĩa là làm cho ngôn ngữ chung phát triển
Hoạt động 3( Hớng dẫn học sinh luyện tập)
- Gv tổ chức lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm phụ trách một câu hỏi
- Hs làm việc theo nhóm, bàn bạc trao đổi, thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày
- Gv nhận xét tổng hợp, sử dụng các câu hỏi gợi mở
1- Nguyễn Du đã có sự sáng tạo khi sử dụng từ “nách” nh thế nào ?
-> Chuyển nghĩa từ “nách” chỉ vị trí trên cơ thể con ngời sang nghĩa chỉ vị trí giao nhau giữa 2 bức tờng tạo thành góc
-> Từ “nách” đợc chuyển nghĩa theo phơng thức ẩn dụ
2- Từ “Xuân”trong ngôn ngữ chung đợc các tác giả dùng với nghĩa riêng
-> Trong thơ Hồ Xuân Hơng: Xuân= mùa xuân= sức sống, nhu cầu tình cảm của tuổi trẻ -> Trong thơ Nguyễn Du: “ Xuân” trong “cành xuân” chỉ vẻ đẹp nhời con gái tuổi trẻ -> Trong thơ Nguyễn Khuyến: “Xuân” trong “ bầu xuân” chỉ men say nồng của rợu ngon,
đồng thời cũng có nghĩa bóng chỉ sức sống dạt dào của cuộc sống, của tình cảm thắm thiết bạn bè
-> Trong thơ Hồ Chí Minh: Từ “ xuân” thứ nhất chỉ mùa đầu tiên trong năm, từ “xuân” thứ hai chuyển nghĩa chỉ sức sống mới, tơi đẹp
3- Sự sáng tạo nghĩa từ “ mặt trời” :
-> Thơ Huy Cận: mặt trời dùng với nghĩa gốc chỉ một thiên thể trong vũ trụ nhng dùng theo phép nhân hóa nên có thể “xuống biển”- hành động giống con ngời
-> Thơ Tố Hữu : “ mặt trời” chỉ lí tởng cách mạng, ánh sáng của chân lí
-> Thơ Nguyễn Khoa Điềm : “ mặt trời” đầu dùng với nghĩa gốc, “ mặt trời” hai dùng với nghĩa ẩn dụ- chỉ đứa con Đối với mẹ, đứa con là niềm hạnh phúc, niềm tin mang lại ánh sáng cho cuộc đời mẹ
4- Trong các ví dụ a-b-c có 3 từ do các cá nhân tạo ra, trớc đó cha có trong ngôn ngữ
chung của xã hội Chúng đợc tạo ra trên cơ sở một tiéng có sẵn với các nguyên tắc chung: a- Từ “mọn mằn” đợc cá nhân hóa, tạo ra khi dựa vào :
+ Tiếng “mọn” với nghĩa gốc nhỏ không đáng kể ( nhỏ mọn)
+ Những quy tắc cấu tạo chung nh sau:
-> Quy tắc tạo từ láy đôi lặp lại phụ âm đầu “m”
Trang 25Giáo án Ngữ văn 11 Trần Nam Chung -> Tiếng gốc “mọn” đặt trớc, tiếng láy đặt sau
-> Tiếng láy lặp lại âm đầu nhng đổi vần thành “ăn”
b- Từ ‘giỏi giắn” đợc tạo trên cơ sở tiếng giỏ theo quy tắc nh các từ trên: láy phụ âm đầu,tiếng thứ 2 mang vần “ăn”, “giỏi giắn” có nghĩa là rất giỏi
c- Từ “nội soi” đợc tạo ra từ 2 tiếng có sẵn , đồng thời dựa vào phơng thức cấu tạo từ ghép chính phụ có tiếng chính chỉ hành động đi sau và tiếng phụ bổ sung ý nghĩa đi trớc
Hoạt động 4( Củng cố, hớng dẫn, dặn dò )
- Hs đọc ghi nhớ sgk/ tr 35
- Gv hớng dẫn hs chuẩn bị bài “Bài ca ngất ngởng”
- Gv rút kinh nghiệm bài dạy
-Hiểu đợc phong cách sống của Nguyễn Công Trứ với tính cách của một nhà nho và hiểu
đợc vì sao có thể coi đó là sự thể hiện bản lĩnh cá nhân mang ý nghĩa tích cực
- Hiểu đúng nghĩa của khái niệm sống “ ngất ngởng” để không nhầm lẫn với lối sống lập dịcủa một số ngời hiện đại
- Kết hợp diễn giảng với việc tổ chức định hớng hs phân tích
- Gợi mở nêu vấn đề
D-nội dung và tiến trình
Hoạt động của Gv& Hs Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1( ổn định tổ chức , kiểm tra bài cũ )
- Gv kiểm tra sự chuẩn bị của hs
- Gv giới thiệu bài mới
Hoạt động 2( Tìm hiểu phần tiểu dẫn)
tỏ mình là con ngời tài năng
- Con ngời giàu lòng yêu nớc thơng dân có công lớn trong việc khai hóa yen dân Là kẻ
Trang 26Giáo án Ngữ văn 11 Trần Nam Chung
Hoạt động 3( Đọc hiểu văn bản )
- Hs đọc văn bản nêu cảm nhận chung về
tinh thần bài thơ
- Gv định hớng: là lời tự thuật , đề cập trực
tiếp đến phong cách thái độ sống ngông
nghênh ngang tàng khinh đời ngạo thế của
một nhân cách nhà nho, phong cách đó thể
hiện ở hai từ “ ngất ngởng”
- Gv yêu cầu hs xác định bố cục cho bài thơ
- Hs xác định: 3 phần ( 6 câu đầu- 10 câu
giữa – 3 câu kết )
- Gv hớng dẫn hs triển khai tìm hiểu theo bố
cục 3 phần
- Gv nêu vấn đề : Trong 6 câu đầu phong
cách ngất ngởng của Nguyễn đợc thể hiện
nh thế nào? Tại sao Nguyễn tự nhận mình là
(?) Tài thao lợc của mình đợc NCT thể hiện
ra sao? Giải thích 2 từ “ngất ngởng”?
(?) Nhận xét về nghệ thuật trong 6 câu
- Hs trao đổi thảo luận về phong cách ngất
ngởng của NCT trong đoạn thơ
- Gv định hớng, gợi mở
sĩ ngang tàng phóng túng
- Sự nghiệp : sáng tác nhiều ( Trên 50 bài thơ, 60 bài ca trù , 1 bài phú nho) Sáng tác chủ yếu bằng chữ Nôm, có nhiều đóng góp cho sự phát triển của thể loại cả trù Đợc
đánh giá là một trong 2 thi sĩ nổi tiéng đầu thế kỉ XIX
II- Đọc hiểu văn bản
1- Sáu câu đầu :
* Thái độ sống ngất ngởng khi làm quan
- Con ngời đầy bản lĩnh, thái độ sẵn sàng dấn thân đa mình vào vòng trói buộc của lễ giáo phong kiến
- Câu thơ đầu nhấn mạnh đến vai trò của kẻ
sĩ – khẳng định lí tởng trung quân – ý thức trách nhiệm của kẻ làm trai
+ Nguyễn Công Trứ coi công danh là lẽ sống “Đã mang tiéng ở trong trời đất/ phải
có danh gì với núi sông”
+ NCT vơ tất cả trách nhiệm trong thiên hạ vào bản thân, t tin, hào phóng nhận trách nhiệm với đời
=> Một thái độ ngất ngởng+ Với NCT, danh không chỉ là “ Vinh” mà còn là “Nợ” là trách nhiệm Ông coi việc làm quan là một điều kiện , phơng tiện để thể hiện hoài bão vì dân, vì nớc Dộu biết quan trờng gò bó nhng ông vẫn chọn con đ-ờng làm quan
- Làm nên NCT ngất ngởng không chỉ ở bảnlĩnh mà còn ở tài năng Tài thao lợc của ông
đợc liệt kê bằng hàng loạt các sự kiện+ NCT từng ngang dọc, làm nên những chiến công hiển hách Đó là con ngời tài năng ở nhiều lĩnh vực ( Thi cử- đỗ đầu; quantrờng – giữ nhiều trọng trách ; quân sự- lậpnhiều chiến công )
+ NCT tự xng là “ông” tự nhận mình là “ tayngất ngởng” , tự cho mình là “tài bộ” “ thao lợc”
=> Ngất ngởng là một lời tự khen, là sự thách thức cá tính của một nhà nho đối với trật tự xã hội phong kiến đơng thời ( Khắc
kỉ phục lễ vi nhân) Khuôn mẫu của nhà nho là khiên tốn, nghiêm cẩn lễ nghi >< NCT phô trơng , khoe khoang tài năng của bản thân
2- M ời câu tiếp
* Sự kiện ngất ngởng ngày cáo quan
Trang 27Giáo án Ngữ văn 11 Trần Nam Chung(?) Thái độ ngất ngởng của NCT thể hiện
qua những chi tiết, sự kiện nào? hãy phân
tích ?
(?) Tại sao NCT lại dám ngất ngởng nh vậy?
- Đại diện hs trả lời
- Hs đánh giá chung về giá trị nội dung và
nghệ thuật của bài thơ?
(?) Bài thơ giúp anh/chị hiểu già về con ngời
NCT?
(?) Hãy chỉ ra những nét tự do của bài hát
nói so với bài thơ Đờng luật và cho biét ý
nghĩa của tính chất tự do đó ?
- Hs suy nghĩ cá nhân , phát biểu
- Gv yêu cầu Hs đọc ghi nhớ sgk
- Gv nêu vấn đề luyện tập
(?) Muốn thể hiện một phong cách sống và
bản lĩnh độc đáo cần có những phẩm chất và
năng lực gì ?Có phải “ ngất ngởng” là sống
lập dị, khác thờng?
- Hs lần lợt phát biểu suy nghĩ cá nhân
- Gv dặn dò hs chuẩn bị bài “ Bài ca ngắn đi
Đô môn giải tổ chi niên
Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngởng
- Một việc làm trái khoáy, ngợc đời
- NCT dám trêu ngơi, khinh thị cả thế gian kinh kỳ
* Ngất ngởng giữa chốn nhân gian
- Cách nghỉ cách chơi khác ngời + NCT sống phá cách : Là tớng- đi chùa – công khai dẫn cô đầu con hát lên
chùa Dám đề cao thú hát nói, dám phô phang sự gần gũi của mình vơi các ca nhi ả
đào + NCT có dạng từ bi song lại sống tiên cách,không tu khổ hạnh mà sống phóng túng thảnh thơi
- NCT ngất ngởng trớc d luận+ Dám bỏ qua lễ nghi sống thuận theo lẽ tự nhiên
+ Thoát khỏi những ràng buộc thông thờng
Nh ngời thợng cổ ông coi thờng sự đợc mất,
bỏ ngoài tai mọi lời thị phi + NCT không là ngời cõi Phật , cõi Tiên mà vẫn là con ngời của cuộc đời song ông không vớng tục
3- Ba câu kết
- NCT ngất ngởng tự hào là một trung thần
- Dám tự sánh mình với các danh sĩ nổi tiếng của phơng Bắc
- Ngạo ngễ buông một câu hỏi để khẳng
định đầy chắc nịch “ Ai ngất ngởng nh
ông?”
=> Điều quan trọng sống trong một môi ờng đầy trói buộc, NCT vẫn thực hiện đợc lí tởng của mình, vẫn giữ trọn đạo làm tôi và vẫn giữ đợc bản lĩnh cá tính
tr-III- Củng cố – luyện tập
1- Nội dung
- Một NCT tài năng khí phách đầy bản lĩnh trớc sự phát triển phức tạp của lịch sử 2- Nghệ thuật
- Tiêu biểu cho thể ca trù ( kết hợp thơ và nhạc ) ngôn ngữ phóng túng tự do phù hợp với việc thể hiện con ngời cá nhân
Trang 28Giáo án Ngữ văn 11 Trần Nam Chungtrên bãi cát”
- Nắm đợc trong hoàn cảnh nhà nguyễn bảo thủ trì trệ , Cao Bá Quát tuy vẫn đi thi song đã
tỏ ra chán ghét con đờng mu cầu danh lợi tầm thờng Bài thơ thể hiện thái độ phê phán sự bảo thủ trì trệ của học thuật và chế độ nhà Nguyễn , góp phần lí giải hành động khởi nghĩa của Cao Bá Quát về sau( 1854)
- Hiểu đợc mối quan hệ giữa nội dung và hình thức của bài thơ cổ thể về nhịp điệu, hình
- Kết hợp diễn giảng với việc tổ chức định hớng hs phân tích
- Gợi mở nêu vấn đề
D-nội dung và tiến trình
Hoạt động của Gv& Hs Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1( ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ )
-Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của
Trang 29Giáo án Ngữ văn 11 Trần Nam Chunghọc sinh
-Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 2( Tìm hiểu tiểu dẫn )
- Hs làm việc với sgk
- Gv định hớng hs nắm bắt những vấn
đề cơ bản về tác giả tác phẩm
Hoạt động 3 ( Đọc hiểu văn bản )
(?) Bài thơ diễn tả điều gì ? Tìm bố
cục cho bài thơ?
- Hs phát biểu tự do
- Gv khái quát : Tả cảnh bãi cát và sự
việc đi trên bãi cát để từ đó dẫn dắt
suy nghĩ về con đờg danh lợi, rộng
hơn là con đờng đời, nỗi buồn chán
bế tắc của ngời đi đờng
- HS chia 6 nhóm
+ Nhóm 1,2,3 tìm hiểu hình ảnh bãi
cát trong 4 câu thơ đầu
+ Nhóm 4,5,6 tìm hiểu hình ảnh ngới
đi trên cát trong 4 câu thơ đầu
- HS trao đổi thảo luận, cử ngời trình
- Con ngời tài năng đức độ, do sự đố kị của quan trờng, ông chỉ đỗ cử nhân
- Nhân cách cứng cỏi, phóng khoáng, từng tham gia cuộc khởi nghĩa Mĩ Lơng, sau đó bị chu di tam tộc
- Đợc ngời đơng thời tôn là “thần Siêu, thánh Quát” Ông sáng tác cả thơ chữ Nôm và chữ Hán với các tác phẩm nh : “ Cao Bá quát thi tập” “ Cao Chu Thần thi tập” “ Mẫn Hiên thi tập”
Ông tham gia cuộc khởi nghĩa Mĩ Lơng và hi sinhtrong một trận chiến với quan quân nhà Nguyễn2- Về tác phẩm
- Đợc sáng tác trong dịp CBQ từ Hà Nội vào Huế thi hội có đi qua vùng cát trắng ở Quảng Bình
- Viết theo thể hanh( ca hành) một thể thơ cổ tơng
đối tự do về số câu , chữ, vần luật
=> Hình ảnh bãi cát dài, rộng mênh mông, dờng
nh bất tận, nóng bỏng, trắng xoá, nhức mắt dới ánhmặt trời Đó là hình ảnh thiên nhiên đẹp dữ dội, khắc nghiệt của miền trung nớc ta
Trang 30Giáo án Ngữ văn 11 Trần Nam Chung(?) Từ hình ảnh thực bãi cát và ngời
đi trên cát hãy nêu ý nghĩa tợng trng
- HS dùng bảng phụ trả lời theo nhóm
con đờng danh lợi đối với mỗi ngời
và con đờng ấy trong hoàn cảnh xã
hội phong kiến?
- HS chia nhóm nhỏ (theo bàn) trao
đổi thảo luận, cử ngời trình bày trớc
lớp
- GV nhận xét và chốt lại
(?) Tâm trạng của lữ khách khi đi trên
bãi cát là gì? tầm t tởng của Cao Bá
Quát thể hiện qua tâm trạng đó?
- Hình ảnh ngời đi trên cát:Tợng trng cho con
ng-ời buộc phải dấn thân trong cuộc đng-ời để mu cầu sự nghiệp, công danh cho bản thân, cho gia đình, dòng họ (Trong đó có CBQ)
2 M ời hai câu tiếp
* 6 câu đầu
- Hai câu: Không học đợc tiên ông phép ngủ
Trèo non, lội suối, giận khôn vơi
+ Từ ngữ: Trèo non, lội suối ->Sự vất vả, khó
nhọc +Tự trách mình, giận mình vì không có khả năng
nh ngời xa, mà phải tự mình hành hạ thân xác mình để theo đuổi con đờng công danh
-> Nỗi chán nản, mệt mỏi của tác giả
-> Tâm trạng chán ghét danh lợi và phòng danh lợi
nh kẻ say sa trong quán rợu
+ Câu hỏi tu từ “Ngời say ” -> nh trách móc nh
giận dữ, nh lay tỉnh ngời khác nhng cũng chính là
tự hỏi bản thân
=> Ông đã nhận ra tính chất vô nghĩa của lối học khoa cử, con đờng công danh đơng thời là vô nghĩa, tầm thờng
* 6 câu tiếp (bản dịch thơ 7 câu)
- Câu cảm thán: “Bãi cát dài ”
- Các câu hỏi tu từ -> thế là thế nào? có nên đi tiếp hay chăng? tính sao đây? đi tiếp sẽ phải đi nh thế nào?
-> Ngời đi trên cát bỗng nhiên dừng lại, băn khoăn choán đầy tâm trí, day dứt và có phần bế tắc
- Khúc “đờng cùng” (cùng đồ) có ý nghĩa biểu ợng: nỗi tuyệt vọng trùm lên cả bãi cát dài, cả ngời
t-đi Đứng lại nhìn quanh bãi cát dài, bất lực và nuối tiếc Bất lực vì không thể đi tiếp mà cũng cha biết làm gì tiếp
- Hình ảnh thiên nhiên trở lại: Phía Bắc, phía Nam
đều đẹp hùng vĩ nhng cũng đầy khó khăn hiểm trở
Đi mà thấy phía trớc là đờng cùng, là núi là biển khó xác định phơng hớng
=> T thế dừng lại nhìn bốn phía mà hỏi vọng lên trời cao, lại hỏi chính lòng mình thể hiện khối mâuthuẫn lớn đang đè nặng trong tâm trí nhà thơ
3 Nhịp điệu của bài thơ: đợc tạo nên chủ yếu nhờ
Trang 31Giáo án Ngữ văn 11 Trần Nam Chungbài thơ đối với việc diễn tả cảm xúc
và suy t của nhân vật trữ tình?
- GV phát vấn HS trả lời
Hoạt động 4( Củng cố, hớng dẫn, dặn dò)
Gợi ý: Cao Bá Quát đã thấy phải làm
đợc việc gì lớn lao hơn, có ích cho
- Gv rút kinh nghiệm bài dạy
sự thay đổi độ dài của các câu thơ cũng nh sự khác nhau trong cách ngắt nhịp của mỗi câu đem lại khảnăng diễn đạt phong phú
- Số lợng chữ trong câu không đều: 5 chữ, 7 chữ, 8 chữ
- cách ngắt nhịp: 2/3; 3/5; 4/3 vv Nhịp điệu diễn đạt sự gập ghềnh, trúc trắc của những bớc đi trên bãi cát dài, tợng trng cho con đ-ờng công danh đáng chán ghét
III Tổng kết:
- Sự chán ghét của một ngời trí thức đối với con ờng danh lợi tầm thờng đơng thời và niềm khao khát thay đổi cuộc sống
đ Nhịp điệu bài thơ góp phần diễn tả thành công những cảm xúc suy t của nhân vật trữ tình về con
đờng danh lợi gập ghềnh trắc trở
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết số: 16 ppct
Luyện tập thao tác lập luận phân tích
A Mục tiêu bài học:
Trang 32Giáo án Ngữ văn 11 Trần Nam Chung
- Giáo án cá nhân lên lớp
C Cách thức tiến hành
- GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi.
Tích hợp với phần đọc văn qua các văn bản; tích hợp với Tiếng Việt
D Tiến trình dạy học
1 Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu mục đích yêu cầu của thao tác lập luận phân tích? nêu các cách phân tích?
2 Giới thiệu bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
* Hoạt động1:
(Gv hớng dẫn HS làm bài tập 1)
- HS chia 6 nhóm trao đổi thảo
luận, trả lời câu hỏi SGK trang 43,
bài tập1.Cử ngời trình bày trớc lớp
* Hoạt động2
(Gv hớng dẫn HS làm bài tập 2)
- HS chia nhóm nhỏ theo bàn, trao
đổi thảo luận, trả lời câu hỏi bài tập
a Những biểu hiện và tác hại của thái độ tự ti:
- Giải thích khái niệm tự ti, phân biệt tự ti với khiêm tốn
(Tự ti là ngời không dám làm việc gì, không dám xuất hiện ở chỗ đông ngời do không tự tin vào bản thân, không cố gắng)
- Những biểu hiện của thái độ tự ti: Rụt rè, nhút nhát
- Tác hại của thái độ tự ti: dễ sống thu mình, xa lánh
b Những biểu hiện và tác hại của thái độ tự phụ
- Giải thích khái niệm tự phụ, phân biệt tự phụ với tự hào
(ngời tự phụ là ngời tin tởng thái quá vào bản thân mình việc gì cũng nghĩ mình làm đợc và mình là giỏi nhất)
- Những biểu hiện của thái độ tự phụ: kiêu căng, hợmhĩnh, coi mình là nhất
- Tác hại của thái độ tự phụ: dễ chủ quan, coi thờng
- Phân tích nghệ thuật sử dụng từ ngữ giàu hình tợng
và cảm xúc qua các từ: Lôi thôi, ậm oẹ + Lôi thôi -> từ láy tợng hình chỉ sự lôi thôi, luộm
thuộm
+ ậm oẹ -> từ láy tợng thanh chỉ âm thanh to vớng
trong cổ họng nên nghe không rõ tiếng
- Phân tích nghệ thuật đảo trật tự cú pháp
+ Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ / Sĩ tử vai đeo lọ lôi thôi + ậm oẹ quan trờng miệng thét loa / Quan trờng
miệng thét loa ậm oẹ
- Phân tích sự đối lập giữa 2 hình ảnh sĩ tử và quan ờng
tr Suy nghĩ về cách thi cử ngày xa
b Xác định cách lập luận: Tổng- phân- hợp
- Giới thiệu hai câu thơ và định hớng phân tích
- Phân tích cụ thể nghệ thuật sử dụnh từ ngữ, cú pháp, hình ảnh
- Nêu cảm nghĩ về cách thi cử ngày xa và liên hệ cách thi cử ngày nay
Trang 33Giáo án Ngữ văn 11 Trần Nam Chung
- Hiểu đợc đặc trng cơ bản của bút pháp trữ tình Nguyễn Đình Chiểu: cảm xúc trữ tình-
đạo đức nồng đậm, sâu sắc; vẻ đẹp bình dị, chân chất của ngôn từ
2 Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Trang 34Giáo án Ngữ văn 11 Trần Nam Chung
*Hoạt động 2
- Gọi HS đọc bài thơ
- GV chú ý hớng dẫn HS đọc diễn
cảm thể hiện đợc thái độ yêu, ghét
và nồng nhiệt cảm xúc của tác giả
- Tìm hiểu chú thích
- HS tìm hiểu bố cục bài thơ
- GV phát vấn HS trả lời
*Hoạt động 3
(?) Câu nói của ông Quán “Vì
ch-ng hay ghét cũch-ng là hay thơch-ng” cho
thấy giữa thơng và ghét có mối
quan hệ với nhau nh thế nào? ý
nghĩa của câu nói đó?
- HS chia nhóm nhỏ, trao đổi thảo
luận, cử ngời trình bày trớc lớp GV
- Gv rút kinh nghiệm bài dạy
bằng trong khuôn khổ xã hội phong kiến
- Sáng tác khoảng sau năm 1850 khi Nguyễn Đình Chiểu đã bị mù, về dạy học và chữa bệnh cho dân ởGia Định
a.Mối quan hệ giữa ghét và th ơng
- Đối lập của một tình cảm thống nhất:
+ Đã thơng cái tốt đẹp tất phải ghét cái xấu xa và ngợc lại
Lời tuyên ngôn về lẽ yêu ghét của ông Quán nh một yêu cầu về đạo đức lí tởng của con ngời, gắn với tình cảm thơng dân sâu sắc
b Lẽ ghét, th ơng của ông Quán
* Ông Quán ghét
- “Việc tầm phào”: việc chẳng đâu vào đâu, chẳng
có nghĩa lí gì, chẳng đáng nói
- Ghét những tên vua chúa bán nớc hại dân
+ Vua Trụ, Kiệt mê dâm Để dân sa hầm sẩy hang
+ Đời U, Lệ đa đoan Dân phải chịu lầm than khổ cực
+ Đời Ngũ bá phân vân Dân chịu nhọc nhằn + Thúc quý phân băng dối trá Gây ra tình thế rối bời làm khổ nhân dân
- Thái độ của ông Quán: đứng hẳn về phía nhân dân bị áp bức mà lên án bọn vua chúa bạo ngợc
Tiết:2
Trang 35Giáo án Ngữ văn 11 Trần Nam Chung
Lẽ ghét thơng
(Trích Truyện Lục Vân Tiên ) “ ”
- Nguyễn Đình
nào? Những ngời ấy có đặc điểm
chung gì? Điều đó cho thấy ông
Quán quan tâm đến lớp ngời nào
trong xã hội?
- Học sinh trao đổi thảo luận, cử
đại diện trả lời trớc lớp
- GV nhận xét và chốt lại kiến thức
*Hoạt động2
- HS làm việc độc lập
(?) Chỉ ra những biện pháp nghệ
thuật mà tác giả sử dụng trong
những câu thơ trên? Nêu tác dụng?
- Qua việc thể hiện lẽ ghét thơng
của ông Quán, tác giả bày tỏ thái độ
gì?
- HS chia 6 nhóm, trao đổi thảo luận,
trả lời câu hỏi
- GV chỉ định đại diện trả lời trớc
lớp sau đó chốt lại kiến thức
- Cách diễn đạt: Câu lục nói về nỗi ghét cụ thể
đối với vua chúa, câu bát tả cảnh khổ của dân Vua chúa các thời này là những kẻ đáng ghét nhấtvì chúng chẳng quan tâm gì đến dân, đẩy dân vào cảnh lầm than khổ cực
*
ý nghĩa:
- Tiêu biểu cho phẩm chất, tính cách của ngời dânNam Bộ: thẳng thắn, yêu ghét phân minh, trọng nghĩa, khinh tài
- Phát ngôn cho lẽ ghét thơng của tác giả
c Thái độ của tác giả
- Đứng hẳn về phía nhân dân bị áp bức mà lên án bọn vua chúa bạo ngợc, bất nhân
- Thơng xót cho nhân dân phải chịu cảnh lầm than, khổ cực và số phận long đong của những nho sĩ hiền tài không gặp vận gặp thời
T tởng lấy dân làm gốc thấm nhuần trong các
Trang 36Giáo án Ngữ văn 11 Trần Nam Chung(?) Chỉ ra các phơng tiện ngôn ngữ
trong lời của ông Quán nh: điệp ngữ,
thành ngữ, tiểu đối, từ láy…)Phân
tích tác dụng của chúng trong việc
tạo nên giọng điệu truyền cảm của
ông Quán?
- HS chia 4 nhóm trả lời vào phiếu
học tập
Hoạt động 5( Củng cố, hớng dẫn, dặn dò)
- GV hớng dẫn HS khái quát nội
dung cơ bản của đoạn trích
bài: Chuẩn bị đọc thêm bài “ Chạy
giặc” và “ Bài ca phong cảnh Hơng
- Nghệ thuật đối: Tạo cho câu thơ nhịp nhàng, cân
đối, mang vẻ đẹp cổ điển
- Sử dụng khẩu ngữ
Bút pháp trữ tình trong đoạn thơ
III.Tổng kết :
- Lẽ ghét thơng của NĐC xuất phát từ tình cảm yêu thơng nhân dân, mong muốn nhân dân đợc sống yên bình, hạnh phúc, những ngời tài đức có
điều kiện thực hiện chí bình sinh
- Đặc trng bút pháp trữ tình của NĐC: triết lí đạo
đức nhng không hề khô khan cứng nhắc mà dạt dào cảm xúc
Giúp HS nắm đợc vẻ đẹp t tởng thẩm mĩ của 2 bài thơ:
- Nỗi lòng đau xót, thơng dân tha thiết trớc cảnh chạy giặc của Đồ Chiểu
- áng ca trù tả đợc cái hồn của cảnh trí Hơng Sơn bằng cảm nhận và ngòi bút tài hoa của Chu Mạnh Trinh
2.Kĩ năng: Biết cách đọc hiểu tác phẩm văn học
3.Thái độ:Hình thành tình cảm xót thơng đối với nhân dân khi đất nớc bị giặc ngoại xâm
và lòng căm thù giặc Qua cảnh đẹp Hơng Sơn thêm yêu quê hơng, đất nớc
Trang 37Giáo án Ngữ văn 11 Trần Nam Chung
D Tiến trình dạy học
1 Kiểm tra bài cũ:
2 Giới thiệu bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
*Hoạt động1
- Gv gọi HS đọc
*Hoạt động2
- HS chia nhóm nhỏ( theo bàn) trao
đổi thảo luận, trả lời câu hỏi 1(SGK)
1.Cảnh đất nớc và nhân dân khi thực dân Pháp đến xâm lợc
- Từ ngữ, hình ảnh: tan chợ, phút sa tay, lơ xơ chạy,
dáo dác bay
-> Cảnh tan nát, tan tác, đổ vỡ thê thảm của ngờidân chạy loạn, đặc biệt là trẻ em, cảnh nhà cửa làngxóm bị đốt phá cớp bóc tan hoang, điêu tàn
- Thời cuộc đã vỡ nh bàn cờ thế mà ngời cầm quânphút sa tay, lỡ bớc không thể cứu vãn
-> Cảnh đất nớc và ND khi bị thực dân Pháp xâm
l-ợc đl-ợc tác giả miêu tả chân thực và sinh động
2.Tâm trạng tác giả
- Đau xót, buồn thơng, mong mỏi và thất vọng
- Hai câu kết: Câu hỏi tu từ -> hỏi nhng cũng là mỉamai, trách cứ đồng thời là một tiếng kêu cứu
=> Tấm lòng yêu nớc thơng dân sâu nặng của tácgiả
B.Bài ca phong cảnh Hơng Sơn
I.Đọc
- Giải nghĩa từ khó
- Tìm hiểu tiểu dẫn ( SGK)II.Tìm hiểu văn bản
1.Cảm hứng chủ đạo của bài ca
- Thể hát nói
- Câu mở đầu: Bầu trời cảnh bụt-> Cảnh đẹp của HS là cảnh của chốn linh thiêng,cảnh của cõi phật
=> Cảm hứng chủ đạo của cả bài hát nói: ngợi cacảnh của Hơng Sơn, cảnh đẹp gợi lên sắc thái linhthiêng, tạo không khí tâm linh cho ngời đọc
- Không khí tâm linh của cảnh Hơng Sơn đợc hiệnlên qua 2 câu thơ:
Vẳng bên tai một tiếng chày kình Khách tang hải giật mình trong giấc mộng
2.Cách cảm nhận phong cảnh thiên nhiên
- Ước lệ tợng trng
- Sự cảm nhận cảnh đẹp gián tiếp
- Vẻ đẹp HS mang đậm sắc thái tôn nghiêm của phậtgiáo Tiếng chuông chùa vừa gần vừa xa gợi sự tĩnhlặng và nỗi thảng thốt trong tâm hồn du khách ->thực và h có cảm giác nh hoà lẫn với nhau
Trang 38Giáo án Ngữ văn 11 Trần Nam Chung
* Hoạt động 5
-GV chốt lại nội dung bài học
- Gv dặn dò
+ HS học bài
+ Giờ sau trả bài viết số1
- Gv rút kinh nghiệm bài dạy
-> Sự phối hợp khéo léo âm thanh, màu sắc, từ baoquát đến cụ thể theo bớc chân du khách vừa đi vừanhìn, vừa nghe vừa cảm nhận, tởng tợng và nguyệncầu, lòng lâng lâng thành kính
=>Tình yêu quê hơng đất nớc của tác giả
-Rút kinh nghiệm về cách phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận
- Sửa lỗi về dùng từ, đặt câu, xây dựng bố cục, liên kết văn bản
B Phơng tiện
- Giáo án, bài làm của HS
- Xem lại kiến thức cơ bản của văn nghị luận xã hội
- Cho HS xác định lại nội dung
yêu cầu của đề
- HS hình dung lại bài viết của
Hãy bàn về tính trung thực trong học tập và trong thi
cử của học sinh ngày nay
II Phân tích đề
- Kiểu bài: Nghị luận xã hội
- Nội dung:Bàn về tính trung thực trong học tập vàtrong thi cử của HS ngày nay
- Hình thức: Xác định bố cục gồm 3 phần mở, thân,kết
+ Bố cục bài viết rõ ràng
+ Biết vận dụng kĩ năng làm văn nghị luận xã hội thôngqua các thao tác giải thích, chứng minh, bình luận
Trang 39Giáo án Ngữ văn 11 Trần Nam Chungchế, vớng mắc yếu kém về các
+Một số bài nhầm sang bàn bạc về giáo viên+ Còn mắc lỗi chính tả và diễn đạt
+ Bố cục bài làm cha rõ ràng
Trang 40Giáo án Ngữ văn 11 Trần Nam Chung
- Nắm đợc những kiến thức cơ bản về thân thế, sự nghiệp và giá trị nội dung, nghệ thuật của thơ văn NĐC
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp bi tráng của bức tợng đài có một không hai trong lịch sử văn học Việt Nam thời trung đại về ngời nông dân- nghĩa sĩ
- Cảm nhận đợc tiếng khóc bi tráng của NĐC: Khóc thơng những nghĩa sĩ hi sinh khi sự nghiệp còn dang dở, khóc thơng cho một thời kì lịch sử khổ đau nhng vĩ đại của dân tộc
- Nhận thức đợc những thành tựu xuất sắc về mặt ngôn ngữ, nghệ thuật xây dựng hình ợng nhân vật, sự kết hợp nhuần nhuyễn tính hiện thực và giọng điệu trữ tình bi tráng, tạo nên giá trị sử thi của bài văn này
- Chuẩn bị của GV: SGK, SGV, giáo án, bảng phụ, phiếu học tập
- Chuẩn bị của HS: SGK, vở soạn, bảng phụ
C Cách thức tiến hành
- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái hiện, thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi
D.Tiến trình bài dạy
1.Kiểm tra bài cũ:Phong cảnh Hơng Sơn đợc tác giả miêu tả nh thế nào? Nêu cảm
hứng chủ đạo của bài ca?
- Sinh ra ở quê mẹ: làng Tân Thới, phủ Tân Bình, huyện Bình Dơng, tỉnh Gia Định( nay thuộc thành phố HCM)
- Hoàn cảnh xuất thân: trong một gia đình nhà nho, Cha làm th lại trong dinh tổng chấn Lê Văn Dutệt
- Năm 1833 đợc cha đa ra Huế để ăn học
- Năm 1843 vào Gia Định thi đỗ tú tài 1846 lại ra huế
để chẩn bị thi tiếp
- Năm 1849 sắp thi thì đợc tin mẹ mất, ông bỏ thi về nam chịu tang mẹ Dọc đờng vất vả lại thơng mẹ khóc nhiều, ông bị đau nặng và mù cả hai mắt
- Ông học nghề thuốc sau đó về quê vừa dạy học vừa bốc thuốc vừa làm thơ, sống giữa tình thơng và lòng hâm mộ của bà con cô bác
- Khi TDP xâm lợc NĐC vẫn cùng các lãnh tụ nghĩa quân bàn mu định kế giết giặc Thực dân Pháp tìm mọicách mua chuộc Ông nhng không đợc
- Năm1888 Ông từ trần, cánh đồng Ba Tri rợp khăn tang khóc thơng Đồ Chiểu
=> NĐC là ngời con có hiếu, là một ngời thầy mẫu mực, một chiến sĩ yêu nớc với nghị lực và ý chí phi th-ờng