1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án ngữ văn lớp 11 cơ bản

131 611 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 691,85 KB

Nội dung

Giáo án ngữ văn lớp 11 cơ bản tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vự...

1 • TUẦN:1 • TIẾT: 1 • TÊN BÀI: VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH ( Trích Thượng kinh kí sự – Lê Hữu Trác ) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS cảm nhận được giá trò hiện thực sâu sắc của tác phẩm và nhân cách thanh cao của tác giả qua ngòi bút k sự chân thực, sắc sảo về cuộc sống trong phủ chúa Trònh. B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - SGK, SGV. C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: - Kết hợp giữa diễn dòch và qui nạp. - Huy động thực tiễn sử dụng ngôn ngữ để minh họa. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới: THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG - Hãy cho biết vài nét về tác giả - tác phẩm? - Sự nghiệp sáng tác của ông? ? Quang cảnh trong phủ chúa Trònh được tác giả miêu tả ntn? ? Cung cách sinh hoạt ntn? I. TIỂU DẪN: 1. Tác giả: - LHT(1724-1791), hiệu là Hải Thượng Lãn Ông, quê trấn Hải Dương(Hưng yên). - Danh y: chữa bệnh, soạn sách, mở trường dạy nghề thuốc. - Nhà văn, nhà thơ. 2. Tác phẩm: -“TKKS” là tập kí sự bằng chữ Hán, được xếp ơ û cuối bộ “Hải Thượng y tông tâm lónh”. ND (SGK). - Kí sự: là một thể kí, ghi chép sự việc, câu chuyện có thật và tương đối hoàn chỉnh. - Đoạn “VPCT” nói việc Lê Hữu Trác lên tới kinh đô, được dẫn vào phủ chúa để bắt mạch kê đơn cho Trònh Cán. II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: 1. Quang cảnh và cung cách sinh hoạt trong phủ chúa Trònh: a. Quang cảnh trong phủ chúa Trònh: - Vào phủ chúa: qua nhiều lần cửa, nhiều dẫy hành lang, cây cối um tùm, danh hoa đua thắm. - Bên trong: Đại đường, Quyển bồng, Gác tía. - Nội cung: trướng gấm màn che, ghế rồng sơn son thiếp vàng…  Cực kì tráng lệ, lộng lẫy, không đâu sánh bằng. b. Cung cách sinh hoạt: 2 ? Phân tích những lời nhận xét của tác giả để thấy được thái độ của ông đối với quang cảnh và cách sinh hoạt nơi đây? ? Cách lí giải và kê đơn cho Thế tử chứng tỏ LHT là một thầy thuốc ntn? ? Đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích? HS ĐỌC PHẦN GHI NHỚ - Kẻ hầu người hạ tấp nập, bảy tám thầy thuốc túc trực. - Lời lẽ hết sức cung kính khi nhắc đến chúa Trònh và thế từ, tiêu xài sang trọng. - Nội cung trang nghiêm đến nỗi tác giả phải “nín thở đứng chờ ở xa”, “khúm núm đến trước sập xem mạch”.  Lễ nghi, khuôn phép, quyền uy tột đỉnh, hưởng thụ xa hoa, lộng lẫy. 2. Thái độ, tâm trạng và suy nghó của tác giả: - Không đồng tình, dửng dưng trước lối sống xa hoa, hưởng lạc nơi đấy. - Là thầy thuốc giỏi, có kiến thức sâu rộng và gia ø dặn kinh nghiệm. - Là thầy thuốc có lương tâm và đức độ.  Là thầy thuốc tài năngcó phẩm chất cao quý. 3. Đặc sắc nghệ thuật: Quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực, tả cảnh sinh động, kể chuyện hấp dẫn lôi cuốn.  Giá trò hiện thực sâu sắc. III. GHI NHỚ: (SGK-Tr9) E. Củng cố: Lí do khiến cho LHT kê đơn bốc thuốc như vậy? F. Dặn dò: - Học bài “vào phủ chúa Trònh”. - Soạn bài Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân. • TUẦN:1 • TIẾT: 2 • TÊN BÀI: TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: - Thấy được mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung của XH và lời nói riêng của cá nhân. - Hình thành và nâng cao năng lực lónh hội những nét riêng trong lời nói cá nhân, năng lực sáng tạo của cá nhân trong việc sử dụng ngôn ngữ trên cơ sở những từ ngữ và quy tắc chung. - Có ý thức tôn trọng những qui tắc ngôn ngữ chung của XH, giữ gìn và phát huy bản sắc ngôn ngữ của dân tộc. B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - SGK, SGV. - C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: - Kết hợp giữa gợi tìm, vấn đáp. - Huy động thực tiễn sử dụng ngôn ngữ để minh họa. 3 D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 3. Kiểm tra bài cũ: 4. Giới thiệu bài mới: THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG ? Ngôn ngữ là gì? ? Phương tiện giao tiếp bằng ngôn ngữ giúp cho con người điều gì? ? Tính chung trong ngôn ngữ của cộng đồng được biểu hiện qua các yếu tố nào? ? Thế nào là lời nói của cá nhân? ? Cái riêng trong lời nói của cá nhân được biểu lộ ở những mặt nào? CHO NGHE VÀI ĐOẠN NHẠC-NHẬN BIẾT GIỌNG I. NGÔN NGỮ-TÀI SẢN CHUNG CỦA XH: Ngôn ngữ là tài sản chung của một dân tộc, một cộng đồng XH. Muốn giao tiếp với nhau, XH phải co ù phương tiện chung, trong đó phương tiện quan trọng nhất là ngôn ngữ. Tính chung trong ngôn ngữ của cộng đồng được biểu hiện qua: 1. Các yếu tố ngôn ngữ chung: - Các âm và các thanh. - Các tiếng. - Các từ. - Các ngữ cố đònh. 2. Các qui tắc và phương thức chung trong việc cấu tạo và sử dụng các đơn vò ngôn ngữ: - Qui tắc cấu tạo các kiểu câu. - Phương thức chuyển nghóa từ. II. LỜI NÓI-SẢN PHẨM RIÊNG CỦA CÁ NHÂN: Khi giao tiếp, mỗi cá nhân sử dụng ngôn ngữ chung để tạo ra lời nói đáp ứng nhu cầu giao tiếp. Lời nói được tạo ra nhờ các yếu tố và qui tắc, phương thức chung, vừa có sắc thái riêng và phần đóng góp của ca ù nhân. Cái riêng trong lời nói của cá nhân được biểu lộ ở: 1. Giọng nói cá nhân. 2. Vốn từ ngữ cá nhân. 3. Sự chuyển đổi, sáng tạo khi sử dụng từ ngữ chung, quen thuộc. 4. Việc tạo ra các từ ngữ mới. 5. Việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo quy tắc chung, phương thức chung.  Biểu hiện rõ rệt nhất của nét riêng trong lời nói ca ù nhân là phong cách ngôn ngữ cá nhân( ở các nhà văn nổi tiếng). 4 ? Ghi nhớ? THẢO LUẬN 3 BT – Tr 13  GHI NHỚ: ( SGK – Tr 13 ) III. LUYỆN TẬP: 1. Từ “thôi” _ chấm dứt, kết thúc một hoạt đông nào đó( VD: thôi học,…). Nguyễn Khuyến dùng từ “thôi” với nghóa chấm dứt, kết thúc cuộc đồi, cuộc sống(chết). 2. Trật tự sắp xếp các từ rất riêng: - Các cụm danh từ(rêu từng đám, đá mấy hòn): DT trung tâm đứng trước đònh từ và DT chỉ loại. - Vò ngữ đi trước chủ ngữ.  Tạo âm hưởng mạnh cho câu thơ. E. Củng cố: F. Dặn dò: Chuẩn bò làm bài viết số 1( Nghò luận XH – Tr 14). Xem SGK trước. • TUẦN:1 • TIẾT: 3-4 • TÊN BÀI: VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 1 – NGHỊ LUẬN XÃ HỘI A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: - Cũng cố kiến thức về văn nghò luận đã học ở THCS và học kì II lớp 10. - Viết được bài văn NLXH có nội dung sát với thực tế cuộc sống và học tập của HS THPT. B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - SGK, SGV. - C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Làm bài viết tại lớp với hai phần: trắc nghiệm lí thuyết văn học và nghò luận xã hội. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * Đề 1: Bài tỏ ý kiến của mình về vấn đề mà tác giả Thân Nhân Trung đã nêu trong “Bài kí đề danh tiến só khoa Nhân Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba-1442”: “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thònh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp”. * Đề 2: Bác Hồ từng dạy: “Đường đi khó, không khó vì ngăn sông cách núi, mà khó vì lòng người ngại núi e sông”. Em hiểu và vận dụng lời dạy đó như thế nào trong học tập và cuộc sống? E. Củng cố: F. Dặn dò: Soạn bài thơ “Tự tình”. 5 • TUẦN:2 • TIẾT: 5 • TÊN BÀI: TỰ TÌNH II – Hồ Xuân Hương A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: - Cảm nhận được tâm trạng vừa buồn tủi vừa phẫn uất trước duyên phận éo le và khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của HXH. - Thấy được tài năng thơ Nôm của HXH: thơ Đường viết bằng tiếng Việt, cách dùgn từ ngữ, hình ảnh giản dò, giàu sức biểu cảm, táo bạo mà tinh tế. B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - SGK, SGV. C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: - Kết hợp giữa vấn đáp, gợi mở, phân tích. - Huy động thực tiễn sử dụng ngôn ngữ để minh họa. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới: THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG ? Phần Tiểu dẫn đã giới thiệu những nét chính nào trong cuộc đời và sự nghiệp của HXH? HS ĐỌC BÀI THƠ GV: nói sơ về thể loại bài thơ ? Câu đầu cho chúng ta thấy nữ só đang ở trong hoàn cảnh nào? Mang tâm trạng gì? ? Câu 2, tác giả sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào? Nhằm mục đích gì? I. TIỂU DẪN(SGK-Tr 18): - HXH quê ở làng Quỳnh Đôi-Quỳnh Lưu-Nghệ An nhưng sống chủ yếu ở khinh thành Thăng Long. - Bà đi nhiều nơi và thân thiết với nhiều danh só. Cuộc đời của bà gặp nhiều éo le, ngang trái. - Sáng tác của HXH gồm cả chữ Nôm và chữ Hán. -HXH là hiện tượng rất độc đáo: nhà thơ phụ nữ viết về phụ nữ, trào phúng mà trữ tình, đậm đà chất VHDG từ đề tài, cảm hứng đến ngôn ngữ hình tượng. - Nổi bật trong sáng tác thơ Nôm của HXH là tiếng nói thương cảm đối với người phụ nữ, là sự khẳng đònh, đề cao vẻ đẹp và khát vọng của họ. II. TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1. Hai câu đề: - Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn + thời gian: đêm khuya + âm thanh: trống canh dồn  bước đi dồn dập của thời gian, tâm trạng con người thì rới bời, cô đơn. - Trơ cái hồng nhan với nước non + trơ + hồng nhan: thật rẻ rúng, mỉa mai. + Đảo ngữ “trơ”: tủi hổ, bẽ bàng. + Tương phản: hồng nhan > < nước non: sự thách thức  6 GV: Từ xưa đến nay, con người thường dùng gì để giải sầu? [rượu] ? Còn nữ só thì ntn? Kết quả? ? HXH tiếp tục làm gì để giải sầu? Kết quả? ? Rêu và đá là những thứ bé nhỏ và vô tri; nhưng ở đây chúng ntn? Qua đó nói lên điều gì(bằng nghệ thuật nào)? Sơ đồ: Buồn  thấm thía nỗi đau khát vọng. ? Nhưng khi gặp cuộc sống thực tế, thì ntn? ? Câu 7 có gì đặc biệt không? Hai từ “lại” có giống nghóa nhau không? ? Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì trong câu thơ cuối? Hiệu quả của nó? HS ĐỌC GHI NHỚ bản lónh của người phụ nữ trước cuộc đời. 2. Hai câu thực: - Cụm từ “say lại tỉnh”: gợi lên cái vòng quẩn quanh của duyên sốcàng thấm thía nỗi đau. - Mối tương quan giữa hình tượng: vầng trăng(sắp tàn) – khuyết chưa tròn  sự đồng nhất giữa trăng và người: nhân duyên không trọn vẹn. 3. Hai câu luận: - Đảo ngữ: xiên ngang, đâm toạc được đặt lên đầu câu. - Dùng các động từ mạnh: xiên, đâm.  Một sức sống mãnh liệt; tuy phẫn uất, nhưng đầy khát vọng sống hạnh phúc. 4. Hai câu kết: - Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại + ngán: chán ngán, ngán ngẫm. + lại 1: thêm một lần nữa. + lại 2: trở lại.  Sự éo le khi mùa xuân của thiên nhiên thì trở lại; còn tuổi xuân của con người thì không bao giờ trở về. - Mảnh tình san sẻ tí con con  nghệ thuật tăng tiến, nhấn mạnh sự nhỏ bé dần: Mảnh  san sẻ  tí  con con: càng xót, tội nghiệp. III. GHI NHỚ(SGK-Tr 19) E. Củng cố: Bài thơ vừa nói lên bi kòch duyên phận vừa cho thấy khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của HXH. Các em hãy phân tích điều đó? F. Dặn dò: - Học thuộc bài thơ “Tự tình II”, phần phân tích. - Soạn bài “Câu cá mùa thu” – Nguyễn Khuyến. 7 • TUẦN:2 • TIẾT: 6 • TÊN BÀI: CÂU CÁ MÙA THU Thu điếu – Nguyễn Khuyến A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: - Cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh thu điển hình cho mùa thu làng cảnh VN và tình yêu thiên nhiên, đất nước, tâm trạng thời thế của nhà thơ. - Thấy được nghệ thuật tả cảnh, tả tình và sử dụng tiếng Việt của NK B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - SGK, SGV. C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: - Kết hợp giữa đọc sáng tạo, vấn đáp, gợi tìm, diễn giảng. - Huy động thực tiễn sử dụng ngôn ngữ để minh họa. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới: THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG ? Cho biết vài nét sơ lược về cuộc đời NK? ? Sáng tác của ông? ? ND thơ văn? ĐỌC BÀI THƠ ? Điểm nhìn cảnh thu của tác giả có gì đặc sắc? Từ điểm nhìn ấy, nhà thơ đã bao quát cảnh thu ntn? ? Cảnh sắc mùa thu được miêu tả ntn về màu sắc, đường nét? I. TIỂU DẪN: - NK(1835-1909) hiệu là Quế Sơn, quê ở Yên Đổ(Hà Nam). Từng đỗ đầu cả ba kì thi nên đgl Tam nguyên Yên Đổ. Làm quan được hơn 10 năm, sau đó về dạy học và sống thanh bạch ở quê nhà. - Sáng tác cả chữ Hán và chữ Nôm, hiện còn trên 800 bài, gồm cả thơ, văn, câu đối. Đóng góp nổi bật là thơ Nôm. - ND thơ văn(SGK). II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: 1. Cảnh thu: - Điểm nhìn để cảm nhận cảnh thu: từ chiếc thuyền câu, mặt ao  bầu trời  ngõ trúc  thuyền câu  từ gần  cao xa  gần: từ khung cảnh ao hẹp, không gian mùa thu mở ra nhiều hướng thật sinh động. - Cảnh sắc mùa thu: + Màu: nước trong veo, sóng biếc, trời xanh ngắt, lá vàng. + Đường nét chuyển động: sóng “hơi gợn tí”, la ù vàng “khẽ đưa vèo”, tầng mây lơ lửng. 8 ? Hãy cho biết đó là cảnh thu ở miền quê nào? ? Tóm lại, không gian mùa thu ntn? ? Có lẽ tác giả không chỉ đơn thuần là câu cá, vậy tác giả có tâm trạng ntn? = mùa thu lạnh hay lòng nhà thơ lạnh? ? Các em có cảm nhận ntn về tấm lòng của nhà thơ đối với thiên nhiên, đất nước? = Kín đáu gửi gắm tâm sự yêu nước trong giai đoạn kiểm duyệt gắt gao… ? Ngôn ngữ trong bài thơ ntn? [ không còn là tùng, trúc, cúc, mai…] ? Cách gieo vần có gì đặc biệt? Gợi cho ta cảm thấy mùa thu ntn? ? Trong bài thơ, có nghe thấy âm thanh gì không? [ có – nhưng nhỏ ] ? Không gian phải ntn thì chúng ta mới nghe thấy những âm thanh đó? [ tónh ] ? Đây là nghệ thuật gì?  Dòu nhẹ, thanh sơ của cảnh vật mùa thu ở làng quê Bắc Bộ.  Không gian mùa thu tónh lặng, vắng người, vắng tiếng. Cảnh thu đẹp nhưng đượm buồn. 2. Tình thu: - Câu cá để đón nhận trời thu, cảnh thu vào cõi lòng. - Không gian tónh lặng, cô quạnh, uẫn khúc trong tâm hồn nhà thơ.  Tâm hồn gắn bó thiết tha với thiên nhiên đất nước, một tấm lòng thầm kính nhưng không kém phần sâu sắc. 3. Thành công về nghệ thuật: - Ngôn ngữ giản dò, trong sáng. - Cách gieo vần độc đáo(vần eo) để gợi tả không gian và tâm trạng. - Nghệ thuật lấy động tả tónh. III. GHI NHỚ: (SGK – Tr 22) E. Củng cố: F. Dặn dò: 9 • TUẦN:2 • TIẾT: 7 • TÊN BÀI: PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: - Nắm được cách thức phân tích đề văn nghò luận. - Biết cách lập dàn ý bài văn nghò luận. B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - SGK, SGV. C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: - Kết hợp giữa qui nạp. - Huy động thực tiễn sử dụng ngôn ngữ để minh họa. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới: THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG ? Đề nào có đònh hướng cụ thể, đề nào đòi hỏi người viết phải tự xác đònh hướng triển khai? ? Vấn đề cần nghò luận của mỗi đề là gì? ? Tác dụng của việc lập dàn ý? ? Xác lập luận điểm của đề 1? I. PHÂN TÍCH ĐỀ: 1. Về kiểu đề: _ Đề 1 thuộc dạng đề có đònh hướng cụ thể. _Đề 2 &3 là đề mở. 2. Vấn đề cần nghò luận: _ Đề 1: suy nghó về việc chuẩn bò hành trang vào thế kỷ mới. _ Đề 2: tâm sự của Hồ Xuân Hương. _ Đề 3: một vẻ đẹp của bài thơ câu cá màu thu. II. LẬP DÀN Ý: * Tác dụng của việc lập dàn ý: SGK- tr 23. 1. Xác lập luận điểm: _ Vấn đề cần nghò luận: việc chuẩn bò hành trang vào thế kỷ mới. _ Yêu cầu về nội dung: từ ý kiến của Vũ Khoan, có thể suy ra: + Người VN có nhiều điểm mạnh: thông minh, nhạy bén với cái mới. + Người VN cũng kg ít điểm yếu: thếu hụt về kiến thức cơ bản, khả năng thực hành sáng tạo hạn chế. + Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu là việc thiết thực để chuẩn bò hành trang vào thế kỷ XXI. _ Yêu cầu về phương pháp: sd thao tác lập luận bình luận, giải thích, chứng minh; dùng dẫn chứng thực tế XH là chủ yếu. 10 ? Xác lập luận cứ cho các luận điểm ở đề 1? ? Sắp xếp các luận điểm, luận cứ vừa tìm được ở đề 1? ĐỌC GHI NHỚ ? Phân tích và lập dàn ý đề 1? 2. Xác lập luận cứ: 3. Sắp xếp luận điểm, luận cứ: III. GHI NHỚ: SGK tr -24 IV. LUYỆN TẬP: 1. Đề 1: _ Phân tích đề: dạng đề đònh hướng rõ nội dung nghò luận. _ Vấn đề cần nghò luận: giá trò hiện thực sâu sắc của đoạn trích “Vào phủ chúa Trònh”. _ Yêu cầu về nd: + Bức tranh cụ thể sinh động về cuộc sống xa hoa nhưng thiếu sinh khí của những người trong phủ chúa Trònh(Trònh Cán) + Thái độ phê phán nhẹ nhàng mà thấm thía, dự cảm về sự suy tàn của triều Lê-Trònh thế kỉ XVIII _ Lập dàn ý: GV hướng dẫn E. Củng cố: Vai trò của việc lập dàn ý? F. Dặn dò: Trả lời các câu hỏitrong bài “Thao tác lập luận phân tich” [...]... cần thiết của thành ngữ, điển cố trong việc tìm hiểu văn bản văn học nhất là văn họ c trung đại Và vai trò của nó trong lời nói hằng ngày 3 Dạy bài mới : Thực hành về thành ngữ, điển cố TG HOẠT ĐỘN G THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1 : Giáo viên hướng dẫn họ c I Ôn lại kiến thức sinh ôn lại kiến thức về thành ngữ, điển co á 1 Thành ngữ : đã học ở lớp 7 - Là loại đơn vò ngôn ngữ có vai trò to... giảng, bảng phụ Học sinh : xem lạ i kiến thức lớp 7 về thành ngữ, điển cố; nghiên cứu trước 7 bài tập trong sá ch giáo khoa trang 66, 67 III Phương tiện, phương pháp Phương tiện : sá ch giáo khoa, sách giáo viên, bảng phụ Phương pháp : phát vấn, gợ i mở, diễn giảng, thảo luận nhó m IV Tiến trình hoạt động dạy và học 1 Kiểm tra bài cũ : (3p) - Hình ảnh người nông dân nghóa só được tái hiện trong bài văn. .. hùng nghóa só đã chiến đấu, hy sinh vì To å quốc 3 Nghệ thuật thơ văn: - Thơ văn đậ m đà sắc thái Nam Bộ ? Nghệ thuật thơ văn? - Thơ văn trữ tình đạ o đứ c có đóng góp quan trọng trong nền VH VN - Lố i thơ mang màu sắc diễn xướng trong văn họ c dân gian ** PHẦN 2: TÁC PHẨM I TIỂU DẪN :( SGK – Tr 60 ) 1 Hoàn cảnh sáng tác : ? Hoàn cảnh sáng tá c? Năm 1859, thực dân Pháp tấn công Gia Đònh Đê m = Sau theo... An ngày nay) Trận đánh thấ t bại, co ù truyền khắp nơi khoảng 20 nghũa quân hy sinh Tuần phủ Gia Đònh la ø Đỗ Quang tổ chức lễ tế và nhờ NĐC viế t bà i văn te á này 2 Thể loại văn tế: ? Cho biết vài nét về thể loạ i văn tế? - Là loạ i văn gắn với phong tụ c tang lễ, nhằm bày to û lòng tiế c thương đối với người đã mấ t = đôi khi có viết cho người còn sống - Văn tế có 3 nộ i dung cớ bản : kể lạ i cuộc... nội dung của đoạn trích - ND: tình cảm yêu ghét phân minh của ông quán(nhân dân) “Lẽ ghét thương”? II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN : = trước khi vào thi, tai quan, 4 nho 1 Lẽ ghét thương của ông Quán: sinh(Tiên, Trực, Kiệ m, Hâm và ông quán – đại diện nhân dân ) a Lẽ ghét: Sử dụng nhiề u điển tích - Những điều ghét : Thảo luận: Nhóm 1 ? Ông Quán ghét những điều gì? + đời Kiệ t, Trụ mê dâm + đời U, Lệ đa đoan Những... VỀ THÀN H NGỮ, ĐIỂN CỐ Ï I Mục tiêu cần đạt 34 1 Kiến thức : giúp học sinh củng cố và nâng cao kiến thức về thành ngữ, điển cố, phân tích đượ c giá trò biểu hiện của thành ngữ, điển cố thông dụng 2 Kỹ năng : giúp họ c sinh sử dụng đúng thành ngữ, điển cố vận dụng vào lời nói hằng ngày 3 Thái độ tình cảm : giúp học sinh yêu thích hơn ngôn ngữ tiếng Việ t và tự hào về tiếng mẹ đẻ II Chuẩn bò Giáo viên... 3 trang 66, từ đó rú t ra tích cụ thể trong các văn bản quá khứ hoặ c khái niệm về điển cố trong cuộc sống, thường ngắn gọn nhưng y ù Học sinh trả lời nghóa lại hàm sú c Giáo viên nhắc lạ i để họ c sinh thấy được sự khác biệ t giữa thành ngữ và điển cố II Bài tập Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh giải bài tập để khắc sâu kiến thứ c thành 1 Thành ngữ : ngữ và điển cố 1.1 Câu 1 : Tìm, phân biệt Yêu cầu... thế thành ngữ bằng những từ ngữ thông thường - Ma cũ bắt nạ t ma mới bắ t nạt người mớ i - Cưỡi ngựa xem hoa qua loa Khi thay thế từ ngữ thông thường tương đương chỉ có nghóa cơ bản chứ không có tính hình tượng và phần sắc thái biể u cả m 1.3 Câu 6 : đặt câu - Anh đi guốc trong bụng tô i rồ i đấy! - Thứ người lòng lang dạ thú ấy, tô i kinh tở m lắm ! 1.4 Câu 2 : giá trò nghệ thuật của thành ngữ trong... Quan hệ giữa ngôn ngữ chung và III Quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá lời nói cá nhân ? nhân: Đây là mối qh hai chiều: - Ngôn ngữ chung là cơ sở để mỗi cá nhân sản sinh ra những lờ i nó i cụ thể của mình, đồng thời lónh hộ i đượ c lời nói của cá nhân khác - Lời nó i cá nhân là thực tế sinh động, hiện thực hóa những yếu tố chung, những qui tắ c và phương thức chung của ngôn ngữ ĐỌC PHẦN GHI NHỚ... Xác đònh ND ý kiến đánh giá tích: của tá c giả đố i với Sở Khanh? 1 ND ý kiến đánh giá của tác giả đối với Sở Khanh: là kẻ bẩn thỉu, bần tiện, đại diện cho sự đồ i bại trong XHPK 2 Các luận cứ làm sáng tỏ luận điể m: ? Các luận cứ làm sáng tỏ luận - Sống bằng nghề đồi bại, bấ t chính - Là kẻ đồi bại nhấ t trong những kẻ làm nghề đồi bạ i, bất điểm ? chính: giả làm người tử tế để đánh lừa một người con . lực sáng tạo của cá nhân trong việc sử dụng ngôn ngữ trên cơ sở những từ ngữ và quy tắc chung. - Có ý thức tôn trọng những qui tắc ngôn ngữ chung của XH, giữ gìn và phát huy bản sắc ngôn ngữ. thanh bạch ở quê nhà. - Sáng tác cả chữ Hán và chữ Nôm, hiện còn trên 800 bài, gồm cả thơ, văn, câu đối. Đóng góp nổi bật là thơ Nôm. - ND thơ văn( SGK). II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: 1. Cảnh thu: -. cá nhân. 2. Vốn từ ngữ cá nhân. 3. Sự chuyển đổi, sáng tạo khi sử dụng từ ngữ chung, quen thuộc. 4. Việc tạo ra các từ ngữ mới. 5. Việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo quy tắc chung,

Ngày đăng: 05/04/2015, 14:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w