1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

giáo án ngữ văn 11 nâng cao

269 1,5K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 269
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

giáo án ngữ văn 11 nâng cao tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

Trang 1

Tiết 1-2: Ngày soạn: 22 /8/ 2008

Ngày giảng :

VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH

(Trích” Thượng kinh ký sự" của Lê Hữu Trác)

A/ MỤC TIÊU: - Giúp HS:Thấy được sự cảm nhận của LHT về uy quyền và cuộc sống của

phủ chúa Trịnh

Hiểu được đặc điểm bút pháp ký sự của tác giả qua đoạn trích

B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

Tổ chức cho học sinh thảo luận khai thác đoạn trích theo định hướng của giáo viên với tiêu chíhọc sinh là trung tâm

C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên:

- Chân dung của LHT

- Tác phẩm Thượng kinh ký sự phần bản dịch tiếng việt.

- Soạn giáo án

* Học sinh: Soạn bài theo định hướng của SGK

D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1/ Ổn định lớp - Kiểm tra sỉ số:

2/ Kiểm tra bài cũ:

3/ Nội dung bài mới:

a/ Đặt vấn đề:

b/ Triển khai bài dạy:

- Giáo viên cho học sinh nghiên cứu

tiểu dẫn trả lời câu hỏi

PV: Nêu hiểu biết của em về tác giả và

tác phẩm ?

PV: Quang cảnh phủ chúa được tái hiện

theo trình tự nào ?

PV: Cảnh vật và sinh hoạt ở nơi đây có

đặc điểm gì ? Hình ảnh chi tiết nào theo

em đã chứng tỏ tài quan sát kỹ càng sắc

I/ TÁC GIẢ TÁC PHẨM

1/ Tác giả: LHT (1720-1791)

Là danh y nổi tiếng đời trung đại nước ta

Để lại bộ Hải Thượng Y tông Tâm Lỉnhgồm 66 quyển biên soạn trong gần 40 nămvừa có giá trị y học vừa có giá trị văn học

sự vật con người phong cảnh

II/ TÌM HIỂU ĐOẠN TRÍCH:

1/ Cảnh sinh hoạt nơi phủ chúa:

* cách xưng hô: dùng 4 lần từ Thánh chỉ, 3 lần Thánh thượng, 1 lần Thánh thể

Phản ánh sự lộng quyền tiếm lễ của

Trang 2

sảo của tác giả ? Qua đây có thể khái

quát điều gì về đời sống sinh hoạt vua

chúa đời Lê Trịnh ? (Lưu ý LHT đã

dùng bao nhiêu lần từ Thánh chỉ, Thánh

thượng, Thánh thể trong đoạn trích

những từ đó dùng chỉ cái gì ? chỉ ai ?)

PV: Phát hiện và phân tích những câu

văn bày tỏ thái độ, tâm trạng của LHT

trên đường vào phủ chúa Đó là thái độ,

tâm trạng như thế nào?

PV: Trong và sau khi khám bệnh hậu

mạch kê đơn cho thế tử diễn biến thái độ

tâm trạng của cụ lang y diễn ra như thế

nào? Vì sao cụ nghĩ như vậy suy nghĩ đó

chứng tỏ điều gì?

PV: Giá trị nổi bật của đoạn trích là gì?

Giá trị ấy thể hiện ở những khía cạnh

- Cách bài trí trang trí: “Đồ nghi trượng

đều sơn son ”

- Cách ăn uống sinh hoạt: “Mâm vàng

=> Quan sát tinh tế và ghi chép chân thực

bằng những chi tiết miêu tả sắc nét gây ấntượng mạnh mẽ cho người đọc khắc hoạđược bức trnh hiện thực của phủ chúa: Lốisống cực kỳ xa hoa cầu kỳ xa lạ và cũng nóilên uy quyền tột bậc của nhà chúa Đó là giátrị hiện thực sâu sắc của đoạn trích cũng nhưcủa cả tập ký sự

2/ Thái độ, tâm trạng của tác giả: Được

bộc lộ khi thì trực tiếp khi thì gián tiếp

- Thái độ ngạc nghiên pha chút mỉa mai vàdửng dưng coi thường danh lợi không đồngtình với cuộc sống ấy

- Đặc biệt tâm trạng của tác giả khi chữabệnh cho Thế tử thể hiện lương tâm, tàinăng, trách nhiệm, y đức của người thầythuốc

- Đó là nhân cách đáng trân trọng của nhànho có khí tiết, có quan điểm sống trongsạch thanh cao

* Nội dung: Thái độ phê phán châm biếm

không đồng tình với cuộc sống hưởng lạccủa phủ chúa

- Thể hiện nhân cách cao đẹp sừng sững củamột thi nhân - Một ẩn sĩ thanh cao - Mộtdanh y lỗi lạc đặt mình ngoài vòng cương

Trang 3

tảo của 2 chữ công danh

E/ CŨNG CỐ DẶN DÒ: Hãy dựng lại hình tượng nhân vật LHT qua đoạn trích Vào phủ

chúa Trịnh?

- Chuẩn bị bài ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân:

- Nắm khái niệm và đặc điểm của bài

* Đọc thêm: CHA TÔI

- Hiểu được khái niệm ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân

- Có ý thức học ngôn ngữ chung và trau dồi lời nói cá nhân

B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

Tổ chức cho học sinh thảo luận theo định hướng của giáo viên với tiêu chí học sinh là trungtâm

C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên:

Trang 4

- Nghiên cứu bài.

- Soạn giáo án

* Học sinh: Soạn bài theo định hướng của SGK

D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1/ Ổn định lớp - Kiểm tra sỉ số:

2/ Kiểm tra bài cũ: Hãy dựng lại hình tượng LHT qua đoạn trích “Vào phủ chúa

Trịnh”? Suy nghĩ của em về hình tượng đó?

3/ Nội dung bài mới:

a/ Đặt vấn đề:

b/ Triển khai bài dạy:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY& TRÒ NỘI DUNG KIÊN THỨC

Giáo viên cho h/s đọc sgk và cho h/s tìm

hiểu:

PV: Khái niệm ngôn ngữ chung?

PV: Tìm hiểu những phương diện thể

hiện tính chung của ngôn ngữ cộng

đồng?

GV : cho h/s tìm hiểu dẫn chứng

PV: Nêu khái niệm về lời nói cá nhân?

Cho biết nó tồn tại dươi những dạng

nào?

GV : cho h/s tìm hiểu dẫn chứng

- Giáo viên cho h/s thảo luận tneo mỗi

nhóm phát biểu, bình luận về nội dung

từng câu tục ngữ ca dao ấy

- Các yếu tố chung là ngôn ngữ:

1.Bài tập 1: Câu tục ngữ cho biết mọi điều

cần phải học, trong đó học nói.Đó là học ngôn ngữ chung Học nói cũng bao hàm cả

ý học cách trau dồi lời nói cá nhân

2 Bài tập 2: Nội dung của các câu tục ngữ,

ca dao đề cập đến mối tương quan giữa mỗi con người với lời nói cá nhân của họ

E CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

- Làm các bài tập còn lại trong bài

Trang 5

- Chuẩn bị :Luyện tập phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn NLXH

Biết phân tích một đề văn nghị luận xã hội

Biết tìm ý và lập dàn ý cho bài văn nghị luận xã hội

B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

Tổ chức cho học sinh thảo luận theo định hướng của giáo viên với tiêu chí học sinh làtrung tâm

C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên:

- Nghiên cứu bài.

- Soạn giáo án

* Học sinh: Soạn bài theo định hướng của SGK

D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1/ Ổn định lớp - Kiểm tra sỉ số:

2/ Kiểm tra bài cũ:

3/ Nội dung bài mới:Thế nào là ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân? Chỉ ra những

phương diện của 2 yếu tố đó?

a/ Đặt vấn đề:

b/ Triển khai bài dạy:

Trang 6

GV:Cho h/s tìm hiểu phân tích 3 đề

trong sgk và phân tích đề theo yêu cầu:

Với mỗi đề văn ,anh(chị ) hãy xác định:

- Nội dung trọng tâm

- Các thao tác lập luận chính

- Phạm vi tư liệu cần huy động

- Hãy đọc kỹ đề bài,tìm những từu

quan trọng, huy động những kiến

VD: - Rừng mang lại cho ta lợi ích gì?

- Hiện nay màu xanh của rừng

đang bị tàn phá ra sao?…

GV: Tiến hành cho h/s tập lập dàn ý

I/ Phân tích đề:

II/ Tìm ý: giáo viên cần chốt cho h/s:Nhìn

chung ,khi tìm ý cho bài văn nghị luậnngườiviết cần dựa vào các từ ,cụm từ sau để xâydựng hệ thống câu hỏi:

B.Thân bài:Triển khai các vấn đề trọng tâm

theo các luận điểm, luận cứ được sắp xếpmột cách hợp lý

C Kết bài: Chốt lại vấn đề, nêu suy nghĩ bài

học cho bản thân

IV/ Luyện tập: Giáo viên cho h/s lâp dàn ý

với đề 3

A Mở bài: Gt nội dung chính của vb “Cha

tôi” và quan niệm về vấn đề đỗ trượt trong

thi cử được đặt ra trong vb

B Thân bài: Các ý cần triển khai

+ Những suy nghĩ và quan niệm người chaĐHT đối với việc đỗ trượt của người con

+ Những suy nghĩ của bản thân về vấn đề đỗ– trượt trong thi cử ngày nay và vai trò của

nó đối với sự thành đạt của con người

C Kết bài: Những suy nghĩ, bài học về con

đường thi cử phấn đấu của bản thân

E/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

* Từ dàn ý trên hãy bổ sung, điều chỉnh hoặc xây dựng một dàn ý theo cách của mìnhvới dàn ý của đề 2 và3

* Chuẩn bị: bài “Lẽ ghét thương” (Nguyễn Đình Chiểu)

- Tìm hiểu những nét chính về truyện thơ “Lục Vân Tiên” Tốm tắt và nắm giá trị của tácphẩm

- Nắm vững đoạn trích phân tích tư tưởng ghét - thương của ông Quán Từ đó khái quátđược tư tưởng của t/g trong đoạn trích

Trang 7

(Trích” Lục Vân Tiên” của Nguyễn Đình Chiểu)

A/ MỤC TIÊU: - Giúp HS:Biết phân tích một đề văn nghị luận xã hội.

Biết tìm ý và lập dàn ý cho bài văn nghị luận xã hội

B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

Tổ chức cho học sinh thảo luận theo định hướng của giáo viên với tiêu chí học sinh làtrung tâm

C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên:

- Nghiên cứu bài.

- Soạn giáo án

* Học sinh: Soạn bài theo định hướng của SGK

D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1/ Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số:

2/ Kiểm tra bài cũ:

3/ Nội dung bài mới:

a/ Đặt vấn đề:

b/ Triển khai bài dạy:

GV: Cho h/s đọc phần tiểu dẫn và yêu

cầu:

PV:Nêu những nét chính về tác phẩm

LVT?

PV:Tóm tắt tác phẩm?

I/Những nét chính về truyện thơ LVT:

- Gồm 2082 câu thơ lục bát (có dị bản dàinhất là 2246 câu thơ).sáng tác vào khoảng

1850 khi ông mở trường dạy học

- Đây là truyện thơ nổi tiếng nhất của NĐCnhà thơ lớn của miền Nam trong tk XIX

*Tóm tắt: sgk.

*Giá trị : Truyện ca ngợi tinh thần anh hùng

vị nghĩa của LVT.Truyện còn thể hiệnnhững quan niệm đạo đức truyền thống vớinhững nhân vật bình thường nhưng có đạođức trong sạch nghĩa khí hơn người,có tàinăng xuất chúng có “trung, hiếu, tiết, nghĩa”

Trang 8

PV:Tìm hiểu vị trí đoạn trích? Tóm tắt

đoạn trích?

PV:Cảm nhận chung của em sau khi đọc

đoạn trích? Ông Quán ở đây là ai?

Học sinh thảo luận từng nhóm trả lời

PV:Câu nói của ông Quán “ Vì chưng

hay ghét cũng là hay thương" cho thấy

giữa thương và ghét có mối liên quan

ntn?

PV:Lời ông Quán nói về kinh sử cho

thấy ông Q ghét loại người nào, vì lí do

gì? Qua đó,có thể hiểu thực chất tư

tưởng của ông Q là gì?

PV:Ông Q thương những ai, những

người ấy có nghững đặc điểm chung

nào?điều đó cho thấy ông quan tâm đến

lớp người nào trong xã hội?

vẹn toàn và gần gũi với nhân dân

- Ngôn ngữ thơ bình dị, gần gũi,chân thực,đậm đà chất Nam bộ

II/ Đọc - hiểu đoạn trích:

- Ông Q là h.ả của một nhà nho maidanh ẩn tích nhưng thực chất làngười phát ngôn cho tư tưởng của tácgiả

* Đoạn trích có 32 dòng với

+8 chữ ghét

+ 10 chữ thương

+ mật độ điệp ngữ dày đặc có tác dụngbiểu hiện tư tưởng trong đoạn trích

- Mối quan hệ giữa thương và ghét:

Câu thơ là tuyên ngôn về lẽ yêu ghét củaông Q,như một yêu câu về đạo đức về lýtưởng của con người Còn cho thấyt/c ghétthương của ông Q gắn với lý tưởng thươngdân sâu sắc

@ Cách nêu sự ghét: một câu ghét - câu

tiếp tả cảnh khổ của nd -> Cho thấy ông Qthể hiện rõ sự ghét của mình:

+ Ghét: những kẻ vua chúa hoang dâm vô

độ, bạo chúa cường quyền vì chúng chẳngquan tâm gì đến đời sống của nd đẩy nd vàocảnh lầm than khổ cực -> NT điệp ngữ tạođiệp khúc buồn có tác dụng nhấn mạnhnhững điều đáng ghét

+ Thương: Nhưng người dân cơ cực lầm

than bị bỏ rơi

@.Bàn về lẽ thương:

- Ông Q thương những bậc hiền tài phảichịu chung số phận long đong, lận đận,ướcnguyện suốt đời giúp đời không thành vàtiếc cho họ không có dịp để cứu nước,cứu

Trang 9

PV:Những truyện sử sách TQ mà ông Q

nói đến cho thấy nhà thơ suy nghĩ gì khi

viết Truỵện LVT?

PV:Chỉ ra các phương tiện ngôn ngữ

trong lời ông Q Phân tích tác dụng của

chúng trong việc tạo nên giọng điệu

truyền cảm của ông Q trong đoạn trích?

E/ CỦNG CỐ - DẶN DO:

- Khái quát tư tưởng của nhà thơ được thể hiện trong đoạn trích “ Lẽ ghét thương”

- Chuẩn bị bài: “Luyện tập về ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân”

+ Học thuộc và nắm chắc các khái niệm, các đặc điểm phương diện của bài đã học + Vận dụng để làm bài tập trong tiết luyện tập

Đọc thêm: CHẠY GIẶC

*Giá trị tưởng tình cảm: Bộc lộ lòng căm thù giặc, lòng yêu nước thương dân tha thiết

và thái độ bất bình với thái độ hèn nhát, nhu nhược của triều đình nhà Nguyễn

Trang 10

Tiết 7: Ngày soạn: 5/09/2008

Ngày giảng :

LUYỆN TẬP VỀ NGÔN NGỮ CHUNG VÀ LỜI NÓI CÁ NHÂN

A/ MỤC TIÊU: - Giúp HS:Biết phân tích, làm nổi bật cách tác giả vận dụng ngôn ngữ chung

vào việc tạo lập tác phẩm văn chương

B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

Tổ chức cho học sinh thảo luận theo định hướng của giáo viên với tiêu chí học sinh làtrung tâm

C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên:

- Nghiên cứu bài.

- Soạn giáo án

* Học sinh: Soạn bài theo định hướng của SGK

D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1/ Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số:

Trang 11

2/ Kiểm tra bài cũ:

3/ Nội dung bài mới:

a/ Đặt vấn đề:

b/ Triển khai bài dạy:

GV:cho học sinh làm các bài tập trong

thời gian khoảng 10p sau đó gọi 3 em

lên bảng làm Giọ h/s nhận xét cho điểm

1/Bài tập 1:

- Đoạn 1 sử dụng thể thơ song thất lục bát

- Đoạn 2 -lục bát

- Bài 3 sử dụng thể thơ tứ tuyệt

- Hai đoạn thơ đầu là vhtđ; bài thơ ccủaBác là vh hiện đại

- 3 văn bản sử dụng miêu tả cảnh vật giốngnhau nhưng tâm trạng khác nhau:

+ Hai người phụ nữ không ngủ vì loduyên phận riêng

+ Còn t/g không ngủ vì lo cho sự nghiệpchung của nước nhà

2/ Bài tập 2: - T/g sử dụng biện pháp tu từ

nhân hoá, lặp cấu trúc, những câu co từ “là”như một biện pháp so sánh

3/ Bài tập 3: - Trong 4 câu và đoạn thơ văn

t/g đã sử dụng cấu trúc của biện pháp tu tư

so sánh theo: Sự vật được so sánh- phươngdiện so sánh - từ ngữ so sánh - sự vật dùng

so sánh

E/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

Chuẩn bị bài viết số 1: Ôn tâp lại kiểu bài Nghị luận xã hội

Trang 12

Tiết 8: Ngày soạn: 7/09/2008

Ngày giảng:

BÀI VIẾT SỐ 1

(Nghị luận xã hội)

A/ MỤC TIÊU: - Giúp HS:Biết vận dụng những hiểu biết về đề văn, luận điểm và các thao

tác lạp luận đã học ở lớp 10 để viết bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống

- Biết trình bày và diễn đạt các nội dung bài viết một cách sáng sủa,đúng quy cách

B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

Tổ chức cho học sinh thảo luận theo định hướng của giáo viên với tiêu chí học sinh làtrung tâm

Trang 13

C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên:

- Nghiên cứu bài.

- Soạn giáo án ,ra đề

* Học sinh: Ôn tập lại kiểu bài nghị luận

D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1/ Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số:

2/ Kiểm tra bài cũ:

3/ Nội dung bài mới:

a/ Đặt vấn đề:

b/ Triển khai bài dạy:

Đề : Quan niệm của anh (chị) về lối sống giản dị của một con người.

* Yêu cầu: Đề văn y/c người viết nêu lên những suy nghĩ và quan niệm của mình về lối

sống giản dị của một con người.Có thể có nhiều cách viết khác nhau nhưng cần nêu một số ýnhư sau:

+ Nêu quan niệm của mình về lối sống giản dị: thế nào là giản dị? Lối sống

ấy biểu hiện trên những phương diện nào? Vẻ đẹp của lối sống giản dị?+ Tại sao cần đề cao lối sống giản dị? Cần phê phán lối sông xa hoa ,đuađòi

+ Lối sống giản dị áy đã được thể hiện trong cuộc sống và trong v/c quanhững tấm gương tiêu biểu ntn?

+ Rút ra bài học và liên hệ với lối sống của bản thân mình

A/ MỤC TIÊU: - Giúp HS: Hiểu được vẻ đẹp bi tráng mà giản dị cùa hình tượng người nghĩa

sĩ nông dân Cần Giuộc và thấy được thái độ cảm phục, xót thương của t/g đối với họ

- Nắm được giá trị nghệ thuật (tính chất trữ tình, thủ pháp tương phản và việc sủ dụng ngônngữ) của bài văn tế

B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

Tổ chức cho học sinh thảo luận theo định hướng của giáo viên với tiêu chí học sinh làtrung tâm

C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên:

- Nghiên cứu bài.

Trang 14

- Soạn giáo án

* Học sinh: Soạn bài mới , học bài cũ

D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1/ Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số:

2/ Kiểm tra bài cũ:

3/ Nội dung bài mới:

a/ Đặt vấn đề:

b/ Triển khai bài dạy:

GV: Cho h/s đọc phần tiểu dẫn

PV: Em hiểu gì về thể loại văn tế?

PV: Cho biết bố cục của bài văn tế?

Gv cho h/s đọc

PV: Có nhận xét gì về cách sử dụng n/t

trong hai câu thơ đầu? Câu văn này có ý

nghĩa ntn đối với bài văn tế?

PV: Hai câu tiếp theo t/g diễn tả điều gì?

nhận xét n/t của nó?

PV: Cách giới thiệu khái quát này nhằm

mục đích gì?

PV: Hãy phân tích những nét đặc sắc

của hình tượng người nhĩa sĩ nông dân

trong bài văn tế?

( Hãy pt quá trình phát triển để trở thành

người dũng sĩ đánh tây của người nghĩa

binh nông dân Cần Giuộc?)

I/Thể loại văn tế:

- Được dùng trong các dịp tang ma, phúng điếu

- Thể phú đường luật với lối văn biền ngẫu

- Bố cục gồm 4 phần: Lung khởi - Thích thực - Ai điếu - Ai vãn

II/ Đọc- hiểu văn bản:

1.Đọc: - Giáo viên lưu ý h/s cách đọc

bài văn tế.Có thể đọc mẫu vài đoạn

2.Tìm hiểu bài văn tế:

a.Khái quát về thời cuộc:

@ Thời cuộc:

- “Súng giặc - Lòng dân” => Cặp câu thứ tự

song hành, đối lập => giặc xâm lược ta chống xâm lược -> giặc có súng ta chỉ có tấm lòng, nhưng tấm lòng ấy là cội nguồn sức mạnh , sáng ngời chính nghĩa

@ Nhận thức:

- “Mười năm - chưa chắc

- Một trận- tuy mất- tiếng vang”

=>sử dụng đối lập mạnh qua các cặp của 2

vế => khẳng định lúc bấy giờ chỉ đánh giặc

là trên hết, mới đem lại vinh quang cho bản thân và đất nước

=>Đây chính là chủ đề tư tưởng của bài văn tế.Là cái nền để nhân vật xuất hiện

- “Chưa quen cung ngựa chỉ biết ruộng.”.

= >xuất thân là nông dân lam lũ, vất vả cần

Trang 15

PV: Hình ảnh người nông dân nghèo

khổ được t/g miêu tả ntn? Nhận xét thái

độ của người nghĩa sĩ khi giặc Pháp xâm

lược?( quá trính chuyển tư cảm tính đến

PV: Thái độ và hành động chiến đấu của

nghĩa quân ntn?nt tiêu biểu?

PV: Cho biết cơ sở của khí thế cđ của

nghĩa quân? Thái độ của t/g?

PV: Hãy phân tích tấm lòng của người

còn sống trước cái chết của nghĩa binh

nông dân mà t/g la đại diện?

mẫn ,lo toan,nhọc nhằn với cuộc đời mở ra

là “côi cút” khép lại là “nghèo khó” =>t/g

gợi số phận bé nhỏ đáng thương của họ

@ Người nghĩa sĩ đánh tây:

* Lúc đầu: - “Tiếng phong -> trông tin

quan” -> Không được

*Sau đó:

- “Mùi tanh dơ-> ghét -> Muốn ăn gan -> cắn cổ” => căm thù - > cảm tính => hành động tự giác -> lý tính “ Nào đợi ai đòi không chờ bày bố dốc ra tay bộ hổ” => ýthức trách nhiệm trước công lý lẽ phải và tổ quốc.,với những từ ngữ h.ả giản dị, so sánh, những điển tích điển cố, từ Hán việt tạo sự trang trọng thể hiện khí thế hào hùng và quyết tâm mạnh mẽ -> tinh thần tự giác caođộ

=> Là quá trình pt tự nhiên: Từ người ND -> nghĩa sĩ -> bình thường -> phi thường =>ctỏ t/g nắm rất vững tâm lý, tính cách pt củanhân vật và diễn tả rất tài tình

@ Người dũng sĩ công đồn:

-Tương quan lực lượng giữa ta và địch đối lập

Thô sơ >< hiện đại

- “Đạp rào - lướt tới - xô cửa- xông vào - liều mình - đâm ngang - chém ngược - hè trước - ó sau - trối kệ.”

=>Giọng văn hoành tráng, phép đối, nhip thơ dồn dập,những động từ mạnh => diễn tảkhí thế tiến công như vũ bão,tinh thần chiến đấu quả cảm vô song khiến kẻ thù kinh hồn bạt vía.Và cái quan trọng là cơ sỏ của tinh thần cđ ấy chính là lòng mến nghĩa, tinh thần tự nguyện cđ - lòng yêu nước lòng căm thù giặc

=> T/G: Ngợi ca - khâm phục - tự hào

c Tấm lòng t/g:

- Ngợi ca: + “Xác phàm.”.=> Ca ngợi các

chết bình thường giản dị không tên tuổi nhưng thiêng liêng và cao cảvô cùng.-> sự

ca ngợi khong ồn ào nhưng sâu lắng và tha thiết

- Đau xót: + “Cỏ cây - sầu giăng

Trang 16

PV: Phân tích quan niệm sống của các

nghĩa binh?

PV: Có suy nghĩ gì khi bài văn tế khép

lại bằng câu” Sống cũng Thác Cũng

đánh giặc”?

PV: Nêu cảm nhận của em sau khi học

xong bài văn tế?

+ Già trẻ- hai hàng luỵ nhỏ ”

=> H/ả ẩn dụ -> nỗi đau đớn thương tiếc làm lay động cả đất trời cây cỏ

+ “Mẹ già - khóc trẻ.”

+ “Vợ yếu tìm chồng”

=>Sự cảm thông chia sẻ với nỗi đau và sự mất mát quá lớn đối với những người thân của họ

III/ Tổng kết: - Lối văn trữ tình, giọng văn

hùng tráng, h/ả đầy gợi tả,

- T/g khắc hoạ h/ả người nghĩa binh nông dân: giản dị, bình thường nhưng cũng rất anh hùng, sẵn sàng hy sinh cho đất nước.đó chính là “Tượng đài NT” về người nghĩa binh nông dân

- Bộc lộ lòng biết ơn chân thành của những người còn sống đối với những nghĩa binh đã

hy sinh

- Là t/p VH lớn mở đầu cho nền VH chống pháp

E/ CỦNG CỐ- DẶN DÒ:

- Nắm hình tượng NT người nghĩa binh ND và tấm lòng t/g

- Chuẩn bị: Soạn bài “T/G NUYỄN ĐÌNH CHIỂU”

+ Nắm cuộc đời và sự nghiệp của t/g NĐC+ Tìm tranh về t/g

Trang 17

Tiết 11: Ngày soạn: 12/09/2008

Ngày giảng :

NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU

A/ MỤC TIÊU: - Giúp HS: Hiểu được cuộc đời và sự nghiệp thơ văn lỗi lạc của NĐC.

- Thấy được giá trị tưởng, nghệ thuật và vị trí của nhà thơ trong lịch sử văn học dân tộc

B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

Tổ chức cho học sinh thảo luận theo định hướng của giáo viên với tiêu chí học sinh làtrung tâm

C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên:

- Nghiên cứu bài.Đọc t/g NĐC

- Soạn giáo án

* Học sinh: Soạn bài mới , học bài cũ

D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1/ Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số:

2/ Kiểm tra bài cũ:

3/ Nội dung bài mới:

a/ Đặt vấn đề:

b/ Triển khai bài dạy:

Học sinh đọc sgk và trả lời câu hỏi

PV: Cho biết những nét chính vềcuộc

đời củat/g NĐC?

PV: Qua đó em có nhận xét gì về con

người NĐC?

I/ Cuộc đời: - Sinh thời loạn lạc - gặp nhiều

rủi ro bất hạnh lớn: Mẹ mất - Bỏ thi - ngườiyêu bội ước - bị mù

- Không nản chí - vừa dạy học - làm thuốcchữa bệnh - vừa sáng tác thơ văn

=>là biểu tượng của con người với nhâncách cao quý: Một nhà giáo mẫu mực- mộtthầy lang y đức - một nhà văn tuyên truyềnđạo đức có giá trị văn chương lớn Cuộc đờiông là tấm gương sáng ngời về nghị lực, đạo

Trang 18

PV: Những hiểu biết của em về sự

nghiệp văn chương của t/g NĐC?

I/ Sự nghiệp văn chương:

1.Tình hình sáng tác và quan điểm NT:

a/ Tình hình sáng tác:

Để lại nhiều tác phẩm VH quý báu: 3 truyệnthơ dài, nhiều bài văn tế, nhiều bài thơđường luật

-V/C phải là những sáng tạo nghệ thuật cótính thẩm mỹ để phát huy các giá trị tinhthần: tức là v/c phải có ý đẹp lời hay.=>toàn bộ sáng tác của NĐC là một thành tựuxuất sắc của qđ n/t đó

2/ Nội dung v/c:

Bao trùm là tấm lòng thương dân y/n

- Có 2 g/đ sáng tác

a.Trước khi TDP xâm lược nước ta:

- Sáng tác chủ yếu thể hiện đạo lý lam người trong cuộc đời bình thường -> quan niệm đạo đức của nhân dân

*Lục Vân Tiên: - Là nơi NĐC giãi bày ước

mơ riêng tư và ký thác lý tưởng xã hội của mình

- Giấc mơ lớn về cuộc đời tốt đẹp có những con người tốt đẹp theo đạo lý của nhân dân

và như nhân dân mơ ước

b Sau khi TDP xâm lược nước ta:

- Đạo lý làm người khi đất nước có gặc ngoại xâm

+ Phơi bày thảm hoạ của đất nước+ Tố cáo tội ác của giặc ngoại xâm

+ Nguyền rủa bọn ngươì theo giặc

+ Biểu dương những bậc anh hùng cứu nước

+ Ca ngợi h/ả những nghĩa sĩ nông dân,

Trang 19

PV: Phong cách n/t của NĐC?

PV: Qua bài học em hiểu được điều gì

về t/g NĐC?

kêu gọi quyết tâm đánh giặc cứu nước

VD: - “ Làm người trung nghĩa đáng bia

son Đứng giữa núi non”.

- “ Kẻ đâm ngang Súng nổ”

- “ Sống đánh giặc công đó”

3.Phong cách nhệ thuật:

- Đường luật - Văn tế có tài điêu luyện: Văn

tế là số 1 trong kho tàng văn tế VN

- Về ngôn từ, Lời văn mộc mạc mà tề chỉnh,dùng từ chính xác giàu sức gọi cảm

- Thơ đường luật: Lời lẽ trau chuốt, trang nhã, mang vẻ đẹp cổ điển của v/c bác học.Có sự lựa chọn điển hình: ngôn ngữ bình dị, giàu lời ăn tiếng nói của nhân dân, đậm đà bản sắc dân tộc

III/ Tổng kết:

- Là nhà văn tiêu biểu cho dòng v/c đạo đức

VN Là lá cờ đầu của v/c chống ngoại xâm thời thuộc pháp

III/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

- Nắm cuộc đời và sự nghiệp thơ văn của NĐC

*Chuẩn bị: Bài “luyện tập về hiện tượng tách từ”

+ Nhận diện được hiện tượng tách từ và nắm được hiệu quả diễn đạt của hiện tượng ấy

Tiết 12: Ngày soạn: 14/09/2008

Ngày giảng :

LUYỆN TẬP VỀ HIỆN TƯỢNG TÁCH TỪ

Trang 20

A/ MỤC TIÊU: - Giúp HS: Nhận diện được hiện tượng tách từ và nắm được hiệu quả diễn đạt

của hiện tượng ấy

B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

- Tổ chức cho học sinh thảo luận theo định hướng của giáo viên với tiêu chí học sinh làtrung tâm

- Giáo viên có thể cho h/s lên bảng làm sau đó gọi h/s lên nhận xét

C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên:

- Nghiên cứu bài

- Soạn giáo án

* Học sinh: Soạn bài mới , học bài cũ

D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1/ Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số:

2/ Kiểm tra bài cũ:

3/ Nội dung bài mới:

a/ Đặt vấn đề:

b/ Triển khai bài dạy:

GG/V có thể cho h/s lên bảng làm theo y/c

và một em đọc sgk

PPV: Hãy cho biết các từ “dày dạn, chán

chường” trong câu thơ trên được tách ra

theo cách nào?

TPV: Trình bày ý kiến của anh , chị về hiệu

qủa diễn đạt của hiện tượng tách từ qua

câu thơ trên?

TPV: Tìm những câu thơ văn có hiện

tượng tách từ tương tự?

H

TPV:Hãy tìm cách tách các từ đã cho trong

sgk? Và đặt câu với mỗi cụm từ đó?

I/Bài 1: Đắn đo cân sắc tài

Ép cung cầm quạt thơ

- Con ông cháu cha

- Ăn sung mặc sướng

- Nắng sớm mưa chiều

III/ Bài 3:

- Cao chạy xa bay

- Mồm năm miệng mười

- Đầu trộm đuôi cướp

- Vào sinh ra tử

- Ăn trắng mặc trơn

- Lời ong tiếng ve

Trang 21

PV:trong câu trên, từ “Vội vàng” được

tách ra ntn?

CPV:cho biết ý kiến của anh, chị về hiệu

quả diễn đạt của hiện tượng tách trong

câu trên?

IV/ Bài4:

*Từ “vội vàng” được tách ra và xen từ “mà”vào Nếu từ hai tiếng là AB, tiếng dùng để xen là x, ta có cách từ như sau:xA xB

Bài tập 5 học sinh tự làm trên lớp

III/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

- Vận dụng các hiện tượng tách từ một cách sáng tạo trong bài làm và trong giao tiếp Nhất là v/d thành ngữ

- *Chuẩn bị : bài “Tự tình” của HXH.

- Năm được tâm sự của t/g qua bài thơ

- Hiểu được nghệ thuật thơ Nôm với cách dùng từ độc đáo, táo bạo của HXH

Tiết 13: Ngày soạn: 16/09/2008

Ngày giảng :

TỰ TÌNH

(Hồ Xuân Hương)

A/ MỤC TIÊU: - Giúp HS:- Cảm nhận được tâm sự bức bối và niềm khát khao được hưởng

hạnh phúc lứa đôi của nhân vật trữ tình

- Hiểu được nghệ thuật thơ Nôm với cách dùng từ ngữ độc đáo, táo bạo của HXH

B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

- Tổ chức cho học sinh thảo luận theo định hướng của giáo viên với tiêu chí học sinh làtrung tâm

C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên:

Trang 22

- Nghiên cứu bài.Đọc về t/g HXH

- Soạn giáo án

* Học sinh: Soạn bài mới , học bài cũ

D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 / Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số:

2/ Kiểm tra bài cũ:

3/ Nội dung bài mới:

a/ Đặt vấn đề:

b/ Triển khai bài dạy:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY &

GV: cho h/s đọc phần tiểu dẫn

PV:Nêu những hiểu biết của em về

cuộc đời và sự nghiệp của t/g HXH?

PV:Phong cách nghệ thuật cơ bản ,

nội dung thơ văn của t/g?

H/s đọc bài và tìm hiểu về nhan đề

PV:Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài

- Là người thông minh đặc biệt, giao thiệp rộng,

đa tài, đa tình nhưng duyên phận hẩm hiu, éo le

về đường duyên phận

2.Sự nghiệp: _- Sáng tác tương đối nhiều,

toàn bộ t/p viết bằng chữ Nôm

4.Nội dung: - Là tiếng nói quyết liệt đòi

quyền hưởng hạnh phúc của người phụ nữ Giễu cợt những kẻ tầm thường, kém cỏi về tài đức

- Thời gian : Đêm khuya.

- Âm thanh: Trống văng vẳng báo hiệu

Trang 23

PV:Cho biết hai câu thơ đầu nói về

cái gì?n/t tiêu biểu? Qua đó giúp em

mạnh điều gìPV:Những câu thơ tiếp

theo t/g miêu tả cái gì? Những thủ

pháp n/t tiêu biểu? Bức tranh t/nhiên

đã bộc lộ rõ tâm trạng gì của nhân

th/g trôi đi -> yên tĩnh và buồn bã

- Không gian: “nước non” -> rộng lớn.

- Con người: Trơ cai hồng nhan>< với

nước non.

=>Nghệ thuật miêu tả, đảo ngữ ,đối lập, nhịp 1/3/3 => bức tranh đêm khuya với h/ả nhân vật trữ tình trong tình cảnh lẻ loi, đơn độc đang đối diện với tâm sự chính mình

b)Hai câu thực:

- Buồn uống rượu -> quên -> cáng say -> càng tỉnh => càng cảm nhận trọn vẹn cái cô đơn của mình

- “Vầng trăng chưa tròn” => h/ả giàu ý nghĩa

tượng trưng gợi ý niệm về sự dở dang, muộn màng lẻ loi, đơn chiếc với cuộc tình duyên ít hạnh phúc của HXH

=> Nhấn mạnh bộc lộ nỗi buồn và tình cảnh của t/g

c)Hai câu luận:

-Phép đảo ngữ, đối, động từ mạnh => nhấn mạnh tính hoạt động mạnh mẽ của thiên nhiên

= > sức sống tràn trề mãnh liệt của thiên nhiên

Đó không phải là ngoại cảnh mà đó là h/ả của

tâm trạng : Một tâm trạng bị dồn nén, bức bối,muốn đạp phá muốn làm loạn, muốn được giải thoát khỏi sự cô đơn, chá chương thể hiện

cá tính mạnh mẽ táo bạo của HXH => Bản lĩnh HXH.

b)Hai câu kết:

- Xuân đi - Xuân lại => quy luật tự nhiên.

- Ngán -> bbực bội chán chường ->Xuân của

đất trời thì trở lại -> xuân của đời người tì không thể đặc biệt là người phụ nữ => buồn chán , bất lực chấp nhận,cam chịu

- “Mảnh tình” => Vừa mỉa mai, vừa ngậm

ngùi, vừa ấm ức đó là lời than htở thầm kín của người phụ nữ phải cam chịu thân phận lẽ mọn vàh/p lứa đôi không được hưởng trọn vẹn trong

xh xưa

III/Tổng kết:

- Thể thất ngôn nhưng lại rất thuần Việt

- Bài thơ là sự hoà trộn nhiều cảm xúc

- Còn là sự cảm thông với số phận hẩm hiu của người phụ nữ trong một xh bất công

Trang 24

III/CỦNG CỐ_- DẶN DÒ:

- Nắm chắc giá trị của bài thơ

- Học thuộc lòng

*Chuẩn bị: “Bài ca ngắn đi trên bãi cát” của Cao Bá Quát.

-Nắm được tam trạng bi phẫn của kẻ sĩ chưa tìm được lối ra trên đường đời.-Năm được giá tri n/t đặc săc của v/b

Trang 25

Tiết 14-15: Ngày soạn: 18/09/2008

Ngày giảng :

BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT

(Sa hành đoản ca) - Cao Bá Quát)

A/ MỤC TIÊU: - Giúp HS:- Thấy được tâm trạng bi phẫn của kẻ sĩ chưa tìm được lối ra trên

đường đời

- Hiểu được các h/ả biểu tượng trong bài và đặc điểm thơ cổ thể

B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

- Tổ chức cho học sinh thảo luận theo định hướng của giáo viên với tiêu chí học sinh làtrung tâm

C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên:

- Nghiên cứu bài.Đọc các tài liệu về CBQ.

- Soạn giáo án

* Học sinh: Soạn bài mới , học bài cũ

D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1/ Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số:

2/ Kiểm tra bài cũ:

3/ Nội dung bài mới:

a/ Đặt vấn đề:

b/ Triển khai bài dạy:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ NỘI DUNG KIÊN THỨC

- Có tư tưởng tự do phóng khoáng luôn ôm áphoài bão lớn mong muốn sống có ích cho đời nhưng cuộc đời khá thăng trầm

- Có bản lĩnh, khí phách hiên ngang và hy

Trang 26

PV: Tìm hiểu hoàn cảnh ra đời của bài

PV: Có ý kiến cho rằng đây là cảnh

trong tưởng tượng, chỉ có ý nghĩa

tượng trưng Lại có ý kiến khác: đây là

cảnh thực chỉ có ý nghĩa tả thực Song

co ý kiến lại nói đây cả cảnh thực và

tượng trưng Ý kiến của em?

PV: Em có suy nghĩ gì về h/ả con

đường cùng? H/ả này cùng h/ả người

đi thể hiện tâm sự gì của t/g?

PV: Phân tích những giá trị của các

thủ pháp n/t trong việc biểu hiện tư

tưởng, tình cảm, tâm sự của nhà thơ?

sinh oanh liệt

- Sáng tác nhiều thơ chủ yếu bằng chữ Hán

II/Tác phẩm:

1.Hoàn cảnh sáng tác:

- Có thể làmtrong những lần đi thi hội Trên đường vào kinh đô Huế qua các tỉnh miền Trung đầy cát trắng (QB - QT)

2.Thể thơ:

- Thể thơ cổ thể - thể ca hành - 1 loại thơ cổ của TQ được tiếp thu vaò VN

III/ Đọc - hiểu tác phẩm:

1.Cảnh bãi cát và người đi trên cát:

a)Bãi cát: - Bãi cát dài.

- Núi muôn trùng

- Sóng muôn đợt

=>Vừa tả thực vừa có ý nghĩa biểu tượng:

+ Gợi h/ả bãi cát dài, xung quanh vây bủa bởi núi biển, khó xác định phương hướng

+ Bãi cát còn tượng trưng cho con đường đời, con đường công danh nhọc nhằn của t/g và của biết bao trí thức đương thời

b)Người đi trên cát:

Hình tượng đa chiều

- Bước đi trầy trật, khó khăn

* Đặc biệt là “h/ả con đường cùng”: có ý

nghĩa sâu sắc tượng trưng cho đường đời không lối thoát và bế tăc,bất lực của con người

2.Tâm trạng của T/g:

- Chán ngán, đau đớn bế tắc khi thấy mình cứ hành hạ thân xác theo đuổi mãi đường công danh

- Nhấn mạnh sự cám dỗ của bả công danh đối với người đời

- Đồng thời cũng thể hiện được sự thức tỉnh của t/g: không chấp nhận đi tiếp con đường danh lợi, khinh thường phường danh lợi nhưng vẫn chưa tìm được lối tháo, tìm được

Trang 27

PV: Qua đó nêu khái quat về tư tưởng,

tình cảm của CBQ trong bài thơ?

đường đi -> nỗi tuyệt vọng bao trùm trong tâm trí t/g

=> H/ả con đường cùng và h/ả con người đi đường tượng trưng cho tầng lớp trí thức đương thời T/g cũng đi trên con đường đó nhưng khác với phường danh lợi

*Tâm trạng t/g:

- Giữa k/v sống cao đẹp.><h/t đen tối mờ mịt

- Tinh thần xông pha hỉ xả>< Thói cầu an hưởng lạc của người đời và những khó khăn gian khổ trên con đường tiến thân

=>Từ đó hiểu được tầm tư tưởng cao rộng của t/g là: Đã nhận ra t/chất vô nghĩa của lối học khoa cử của con đưòng công danh theo lối cũ, dẫn tới nguy cơ lạc hậu, nguy cơ bị xâm lược đang đến gần

- N/T thơ có nhiều nét mới: nhiều cách xưng

hô, nhiều câu than thân, câu hỏi thể hiện nỗi day dứt, dằn vặt khôn nguôi của người trí thức đã thức tỉnh

III/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

- Nắm vững tâm trạng của t/g trong bài thơ

- Chuẩn bị: trả bài số 1.

+ Lập dàn ý bài viết của em

Tiết 16: Ngày soạn: 20/09/2008

Ngày giảng :

TRẢ BÀI SỐ 1 - RA BÀI VIẾT SỐ 2 Ở NHÀ

A/ MỤC TIÊU: - Giúp HS:- Nắm được đặc điểm và các yêu cầu cơ bản của đề văn của bài

viết số 1

Trang 28

- Biết cách phân tích đề văn nghị luận về một hiện tượng trong đời sống, nhận ra đượcnhững ưu điểm và nhược điểm của bài viết.

- Về bài viết số 2 h/s cần biết viết bài văn n/l về một tư tưởng, đạo lí gần gũi giản dịnhưng sâu sắc

- Rèn kỹ năng viết bài văn n/l về một tư tưởng, đạo lý; khắc phục và hạn chế những saisót ở bài số 1

B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

- Tổ chức cho học sinh thảo luận theo định hướng của giáo viên với tiêu chí học sinh làtrung tâm

- G/v gọi từng em lên nhận xét bài làm một cách ngắn gọn Sau đó g/v chữa và vào điểm

C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên:

- Soạn giáo án

- Ra đề số 2

* Học sinh: Soạn bài mới Làm dàn ý bài số 1

D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1/ Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số:

2/ Kiểm tra bài cũ:

3/ Nội dung bài mới:

a/ Đặt vấn đề:

b/ Triển khai bài dạy:

I/Trả bài:

a)Hướng dẫn h/s phân tích đề:

- G/v yêu cầu h/s nhớ và đọc lại đề của bài văn đã làm

- Yêu cầu h/s phân tích đề, xác định những nội dung y/c phạm vi tư liệu

b)Tổ chức h/s thảo luận, xây dựng đáp án và dàn ý:

- Khái niệm về lối sống giản dị

- Các phương diện của lối sống giản dị

- Vẻ đẹp của lối sống giản dị

- Tại sao cần đề cao lối sông g/d Cần phê phán lối sống trái với g/d

- Lấy d/c trong văn học và cuộc sống

- Rút ra bài học và liên hệ với lối sống của bản thân mình

c)Trả bài và nhận xét đánh giá bài của h/s.

- Hiểu đúng câu thơ của t/g NĐC: Ý thơ tập trung ở câu”Vi chưng thương”

- Từ đó nêu quan niệm của mình, chỉ ra mối quan hệ giữa thương và ghét

Trang 29

Tiết 17: Ngày soạn: 21/ 9/2008

Ngày giảng :

CÂU CÁ MÙA THU

(Nguyễn Khuyến)

A/ MỤC TIÊU: - Giúp HS:- Cảm nhận được vẻ đẹp nên thơ, có phần hiu hắt của cảnh sắc

mùa thu và tâm hồn thanh cao, tâm sự u hoài của nhân vật trữ tình được miêu tả,biểu hiệntrong bài

- Thấy được sự tinh tế, tài hoa trong cách sử dụng ngôn từ của t/g

B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

- Tổ chức cho học sinh thảo luận theo định hướng của giáo viên với tiêu chí học sinh làtrung tâm

C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên:

- Đọc t/g Nguyễn Khuyến

Trang 30

- Soạn giáo án.

*Học sinh: Soạn bài mới Học bài cũ.

D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1/ Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số:

2/ Kiểm tra bài cũ:

3/ Nội dung bài mới:

a/ Đặt vấn đề:

b/ Triển khai bài dạy:

GV cho h/s đọc phần tiểu dẫn

PV:Nêu những nét chính về t/g NK?

PV:Nội dung thơ văn của ông?

Đọc bài thơ.

PV:So sánh điểm nhìn miêu tả của ba

bài thơ để thấy được nét chung, riêng

nhất là bài”Thu điếu”.?

I/ Tác giả: (1835 - 1909)

- Xuất thân trong một g/đ nhà nho, thông minh, học giỏi đỗ đầu 3 kỳ thi nên gọi là Tam Nguyên Yên Đổ

- Làm quan hơn 10 năm, phần lớn cuộc đời sống và dạy học ở quê nhà

- Là người tài năng, cốt cách thanh cao, hómhỉnh, y/n thương dân sâu nặng

- Sáng tác gồm thơ văn câu đối nhưng nổi tiếng là thơ Nôm

*Nội dung thơ văn:

+ Bộc bạch tâm sự + T/y quê hương đất nước, yêu thiên nhiên và người dân quê

II/ Đọc - hiểu bài thơ:

*Cảm nhận chung qua so sánh ba bài thơ:

@ Điểm chung:

-Điểm nhìn không cố định mà linh hoạt, gắnvới không gian quê nhà - vung đồng bằng chiêm trũng tỉnh Hà Nam - thời điểm mùa thu

@ Điểm riêng:

*Thu điếu: tư gần - cao xa, rồi từ cao xa -

gần; thời gian ban ngày có lẽ buổi sáng hoặcbuổi chiều

*Thu vịnh: Từ cao xa - gần, rồi từ gần đến

cao xa; Thời gian ban ngày sáng hoặc chiều

*Thu ẩm: Từ gần - cao xa, rồi từ cao xa -

Trang 31

PV:Nhận xét những đặc điểm nổi bật về

cảnh sắc mùa thu trong bài thơ Tại sao

Xuân Diệu lại nhận xét cảnh thu điếu

điển hình hơn cả cho mùa thu làng cảnh

VN?

PV:Phát hiện thủ pháp n/t độc đáo trong

hai câu thơ “ Sóng biếc vèo” và hệu

quả của nó?

PV:Có ý kiến cho rằng NK viết Thu

điếu nhưng không chú mục vao chuyện

câu cá,mong được cá mà chỉ là cái cớ để

cảm nhận cảnh thu,để gửi gắm tâm sự

của mình.Em có đồng ý với nhận xét đó

không? Hãy lý giải?

PV:Em hiểu câu cuối nth? Tiếng cá

đớp bèo là thật hay ảo giác? Thử lý

giải theo cách của em?

gần Nhưng thời điểm bắt đầu không phải trên mặt ao, trên thuyền câu mà là chủ nhân

ngồi uống rượu trong ngôi nhà cỏ thấp le te

( say chếnh choáng, cảnh nhoè nhoẹt);

Nhiều thời điểm: Tối , đêm khuya, ban ngàybuổi sáng hoặc buổi chiều

1.Cảnh thu:

+ Màu sắc: Nét nổi bật nhất là các làn điệu

xanh, xen kẽ màu vàng của chiếc lá thu.=> tạo nên hoà sắc nhẹ nhàng

2.Tình thu:

NK không chú tâm vào việc câu cá Ông chỉ

tả trực tiếp chuyện câu cá ở hai câu đầu và hai câu cuối mà cũng chỉ tả chỗ câu ,công

cụ câu, dáng ngồi câu không có chữ nào nói thêm về chuyện câu cá, đặc biệt là tâm trạng háo hức hay sốt ruột khi câu cá

_- Chủ yếu đây là cái cớ để cảm nhận cảnh thu và mượn cảnh để kín đáo nói lên tâm tình u uẩn của mình

- Cảnh đẹp, lặng nhẹ, buồn, vắng phu hợp với lòng người câu và cũng đồng điệu với cảnh vật.-> cái lạnh lẽo của ao thu phải chăng là cái lạnh lẽo của lòng người chuyển ra

-Từ “ vèo” không phải chỉ tốc độbay của lá

mà như một gợi cảm về thời thế

=> Tâm trạng của một nhà nho nặng lòng với non sông đất nước, gắn bó tha thiết với thiên nhiên quê hương, một tấm lòng yêu nước thương dân sâu sắc, thiết tha mà bất lực trước thời cuộc vần xoay nên càng cô

Trang 32

- Nắm được nghê thuật tả cảnh của t/g NK.

- Bức tranh thu độc đáo và chân thực gần gũi

- Cái tình của nhà thơ

*Chuẩn bị:Bài “Tiến sĩ giấy” NK.

- Tìm hiểu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ

Trang 33

Tiết 18: Ngày soạn: 25/9/2008

Ngày giảng :

TIẾN SĨ GIẤY

( Nguyễn Khuyến)

A/MỤC TIÊU: - Giúp HS:- Cảm nhận được thái độ châm biếm hạng người mang danh khoa

bảng mà không có thực chất cùng thoáng tự trào của t/g

-Thấy được cách sử dụng ngôn ngữ đầy biến hoá cùng những sắc thái giọng điệu phongphú trong bài

B/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

- Tổ chức cho học sinh thảo luận theo định hướng của giáo viên với tiêu chí học sinh làtrung tâm

C/CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên:

- Ngiên cứu giáo trình

- Soạn giáo án

*Học sinh: Soạn bài mới Học bài cũ.

D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1/ Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số:

2/ Kiểm tra bài cũ:

3/ Nội dung bài mới:

a/ Đặt vấn đề:

b/ Triển khai bài dạy:

GV cho h/s đọc phần tiểu dẫn trong bài

PV:Hãy nêu những nét chung về bài thơ

đặc biệt yếu tố khơi nguồn cảm hứng

cho t/g?

PV:Xác định cảm hứng chủ đạo?

PV:Xác định đối tượng miêu tả trực

tiếp?

PV:Xác định các đối tượng miêu tả và

châm biếm trong bài?

I/Vài nét chung về bài thơ:

-Bối cảnh đặc biệt của xã hội -> tạo cảmhứng cho bài thơ

*Cảm hứng chủ đạo:Vừa là thái độ châm

biếm vừa là tự trào

*Đối tượng miêu tả trực tiếp: Hình nộm

ông tiến sĩ giấy,1 loại đồ chơi của trẻ emtrong tết trung thu ngày xưa

II/Tìm hiểu văn bản:

1.Hình ảnh ông tiến sĩ giấy:(Đối

Trang 34

PV:Nêu dụng ý châm biếm của nhà thơ

thể hiện qua cách sử dụng điệp từ ở hai

câu 1 - 2 và cách đối lập mảnh giấy với

thân giáp bảng, nét son với mặt văn khôi

ở hai câu 3 - 4?

PV:Sự xuất hiện của câu thơ kết vừa đột

ngột lại vừa tự nhiên Hãy làm sáng tỏ

điều này?

PV:Tại sao có thể nói bài thơ còn toát ra

ý tự trào?

tượng miêu tả):

- Cờ - biển - cân đai -

- Giấy - son - xiêm áo.

- Ghế tréo - lọng xanh - bảnh choẹ.

- Nhẹ - hời - mảnh.

=>Điệp từ, đối lập ,tả thực -> t/g miêu tả

trực tiếp ông tiến sĩ giấy qua nhiều góc độ

và nhiều phương diện khác nhau ,với cách

tả thực đến từng chi tiết => h/ả 1 ông tiến sĩ

giấy giống như thật với vẻ ngoài vênh váo,dương dưong tự đắc trong ngày vinh quy bái

tổ thật ngộ nghĩnh và thật vui mắt

2.Cảm xúc của nhà thơ:

- Phép đối lập ở câu3-4 :

- Mảnh giấy > < Thân giáp bảng.

- Nét son > < Mặt văn khôi.

- Tấm thân xiêm áo - nhẹ - giá khoa danh - Hời.

=>Dáng vẻ bên ngoài > < Thực chất bên

trong

- Cái tầm thường > < Cái cao quý

=>T/G thể hiện rõ sự đánh giá của mình về

đối tựợng và càng chua chát hơn khi cáikhoa danh -> thành giá , thành chưyện muabán Đó là điều sỉ nhục lớn đối với kẻ sĩ.Đặc biệt những chữ “sao mà”; “ấy” ; “mới”giúp ta hiểu được ngững day dứt, suy nghĩ,trăn trở của nhà thơ trước sự thật mà ôngvừa nói

“Ghế tréo bảnh choẹ Nghĩ rằng đồ chơi”.

=>Tiếng cười châm biếm sắc sảo -> nỗi

buồn xót xa cay đắng về những chuyện đentối, bất công thật giả trong thi cử đỗ đạtkhoa bảng vào lúc xã hội suy vi

-T/G còn tự trào chính mình với thân phận

éo le vá tình cảnh trớ trêu của ông( Đỗ đạtcao, có tài năng, chịu ơn vua,ơn nước nhiều

mà không làm gì được cho nước cho dântrong buổi đất trời nghiêng ngửa

*Ý nghĩa của bài thơ:

-Tiếng cười trào phúng đa thanh, đađiệu,giàu tầng bậc ý nghĩa:

+ Tiếng cười khôi hài thú vị của nhà thơ

Trang 35

PV:Bài thơ gợi cho anh (chị) suy nghĩ gì

về tưng quan giữa cái dang và cái thực

về tư thế, thái độ cần có của con người

có học trong cuộc đời?

trước món đồ chơi hình nộm ông tiến sĩgiấy như thật Đoòng thời lột tả được vẻvênh vang, hợm hĩnh, đắc thắng củanhững ông nghè có thật ngoài đời

-Tiềm tàng trong bài thơ là tiếng cười châmbiếm đả kích thâm thuý sắc sảo về hiệhtượng mua quan bán tước gian lận trong thi

cử đã trơ thành phổ biến trong xã hội pk.Châm biếm những kẻ mang danh khoa cưnhưng lại bất tài hữu danh, vô thực

-Đặc biệt tiếng cười trao phúng của bài thơcòn trở nên chua chát với ý vị tự trào khi t/g

tự đặt mình vào tronh cuộc cũng thấy mình

vô dụng không khác gì đồì chơi

-Bài thơ khái quát được bản chất xấu xa của

xã hội đương thời; là lời cảnh tỉnh mạnh mẽđối với những kẻ còn mê muội chạy theo hưdanh và không làm nên công trạng gì chođất nước và nhân dân

III/CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

- Suy nghĩ của anh (chị ) về cái nhìn của nhà thơ đối với thời cuộc, đối cới nền nho họcbuổi suy vi và đối với bản thân con người nhà nho Tìm một số bìa thơ của T/G có cùngchủ đề Với bài thơ để minh hoạ

- Chuẩn bị: Bài đọc thêm “Khóc dương Khuê” (NK)

Bài đọc thêm

KHÓC DƯƠNG KHUÊ

( Nguyễn Khuyến )

A.MỤC TIÊU: Giúp h/s :

- Thấy được chân dung tấm lòngcủa Nguyễn Khuyến trước cái chết của người bạn trikỷ

- Thấy được chân dung tình bạn trong sáng, đằm thắm

- Kỹ năng khám phá tinh tế đối với vấn đề thơ Nguyễn Khuyến

Trang 36

B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn gợi mở - học sinh làm trung tâm.

C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên: - Soạn bài, tham khảo tài liệu về tác gia Nguyễn Khuyến.

* Học sinh: - Chuẩn bị tốt phần câu hỏi sgk.

D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I.Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:

II.Kiểm tra bài cũ:

III Bài mới :

a.Đặt vấn đề: Thơ Nguyễn Khuyến dịu dàng đằm thắm mang đậm hồn quê Nhưng

một trong những cung bậc làm nên sự lắng đọng đó phải nói đến cung bậc tình bạn.” KhócDương Khuê” là minh chứng của một tình bạn tri kỷ, đằm thắm

b.Triển khai bàiìi:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY &TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hỏi:Tình bạn giữa Nguyễn Khuyến và

Dương Khuê có điểm gì nổi bật?

Hỏi:Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?

Hỏi:Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là gì?

Hỏi: Hình thái tâm trạng của tác giả

trong hai câu thơ đầu? Biểu hiện ở những

từ ngữ nào?

-" Bác Dương thôi đã thôi rồi

Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta "

Hỏi:Tâm trạng đó nói lên được điều gì?

*Chú ý: từ nỗi đau chuyển hoá tâm lý

thành nỗi nhớ

Hỏi:Dòng hồi ức như thước phim quay

ngược, hãy chỉ ra các cung bậc? Những

cung bậc đó nói lên được điều gì?

Thể hiện lòng chung thuỷ

- Cầm tay, hỏi han: ân cần niềm nở

+ Tuổi tôi> tuổi bác

I.Hoàn cảnh ra đời bài thơ:

-Dương Khuê:Vân Đình Tiến Sĩ DươngThương Thư, là bạn đồng niên, có nhiềugắn bó tri kỷ

- Tiêu đề: Vãn đồng niên Vân đình tiến sĩDương Thượng Thư

- Đầu tiên viết bằng chữ Hán, sau chínhtác giả chuyển sang chữ Nôm

+ Khóc bạn+ Khóc đời = > Tíếng lòng

+ Khóc mình

II.Phân tích:

+Thôi đã thôi rồi +Nước mây } Tin đột ngột, đau

đớn lan toả -> trạng thái hụt hẫng

* Nỗi đau dâng trào, lòng tiếc thương vôhạn

a.Hồi ức:

- Đi thi, học, chơi, thơ văn

 Kỷ niệm rộng mở => tình bạnthâm giao

b.Cảm xúc lần gặp cuối:

+ Kính: tôn trọng

+ Yêu: san sẻ + Trước sau: Chung thuỷ

 các nhân tố làm nên tình bạn

Trang 37

+ Tôi đau trước bác =>Làm sao?

->Bác tinh thần chưa can

Hỏi: Tâm trạng tác giả khi hay tin bạn

mất?

- Giáo viên:câu thơ:

"Ai chẳng biết chán đời

Vội vàng chi " => biểu hiện

điều gì? Có phải là lời trách không? Vì

sao lại trách?

Hỏi:Sắc thái biểu đạt của các hư từ

không?

*Chú ý; phần cuối bài thơ, tác giả động

viên bạn nhưng cũng là động viên mình

Hỏi:Từ chân dung tình bạn, hình ảnh

Nguyễn Khuyến hiện ra như thế nào?

Hỏi:Theo em, bài học rút ra từ tác phẩm

này là gì?

Không ngờ+- Làm sao { không tin

=>Thể hiện trang thái chao đảo

- Lời trách là hiện thực cao độ của tìnhcảm

KHÔNG: Rượu, Thơ, đàn, Gương

CÓ : Tình bạn gắn bó sâu nặng.

*Từ tình bạn, ta thấy:

- Quá khứ: Êm đềm

- Hiện tại : Đau buồn

- Tương lai: Cô độc

=>Như vậy khóc bạn mà cũng là khócmình

III.Tổng kết: - Bài thơ là thông điệp về

tình bạn của Nguyễn Khuyến

- Tác giả khóc cho một thế hệ nhà nho vàcũng là khóc cho chính mình- cũng làkhóc cho đất nước

III/CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

* Khóc bạn là khóc mình , thể hiện chân dung tình bạn mẫu mực.

*Nghệ thuật: Sử dụng từ lấp láy với kết cấu trùng điệp

* Về nhà : - Phân tích được các cung bậc thể hiện t/b

- - Học thuộc lòng bài thơ

* Chuẩn bị: “Luyện tập về trường từ vựng và từ trái nghĩa”

Trang 38

Tiết 20: Ngày soạn: 27/9/2008

LUYỆN TẬP VỀ TRƯỜNG TỪ VỰNG VÀ TỪ TRÁI NGHĨA

A.MỤC TIÊU: Giúp h/s :

- Củng cố kiến thức về trường từ vựng và từ trái nghĩa

- Biết vận dụng kiến thức trên vào việc đọc hiểu văn bản và làm văn

B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn gợi mở - học sinh làm trung tâm.

C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên: - Soạn bài,

* Học sinh: - Chuẩn bị tốt phần câu hỏi sgk.

D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I.Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:

II.Kiểm tra bài cũ:

III Bài mới :

a.Đặt vấn đề:

b.Triển khai bàiì:

- Đọc và phân nhóm các từ ngữ in đậm

trong các câu ở SGK theo trường từ

vựng và gọi tên trường từ vựng đó

PV:Việc sử dụng một loạt từ theo

trường từ vưng khác nhau như vậy có

tác dụng gì về mặt diễn đạt?

PV:Phân tích hiệu quả nghệ thuật của

việc dùng những từ có chung trường từ

+ Trường từ vựng “nông nghiệp”:

- Ruộng, trâu, cuốc, làng bộ, cày, bừa,cấy.

=>Trước những từ thuộc trường từ vựng

Trang 39

vựng trong bài “KDK” của NK qua các

=> T/G sử dụng một loạt trường từ vựng đốilập nhau để nhấn mạnh đặc điểm nghềnghiệp của người nghĩa sĩ Cần Giuộc => từ

đó càng thể hiện lòng xót thương cảm phụccủa t/g trước những người đã ngã xuống vìnghĩa lớn

II/ Bài 2:

T/G sủ dụng các từ này đều có chung nétnghĩa là “diễn ra rất nhanh” ; hay quá “bấtngờ” Điều đó thể hiện nỗi đau đớn của t/gtrước cái chết đột ngột của bạn

III/Bài 3: G/V cho h/s viết một đoạn văn

ngắn và xác định những trường từ vựngđược dùng trong đó

III/CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

-Viết hai đoạn văn, mỗi đoạn dài 15 dòng và xác định các trường từ vựng được sử dụng trongđó

*Chuẩn bị: bài “Tác gia Nguyễn Khuyến”.

- Nắm những đặc đểm lớn về cuộc đời sự nghiệp văn chương của NK

-Tìm những bài thơ để minh hoạ cho những chủ đề lớn trong sáng tác của t/g NK

Trang 40

Tiết:21 Ngày soạn: 27/9/2008

TÁC GIA NGUYỄN KHUYẾN (1835 - 1909)

A.MỤC TIÊU:

- Thấy được quan hệ gắn bó giữa nhà thơ với quê hương

- Thấy được chân dung Nguyễn Khuyến, con người của thời đại, con người của nỗilòng

- Thấy được thế giới nghệ thuật trong thơ Nguyễn Khuyến

B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn gợi mở - học sinh làm trung tâm.

C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên: Soạn bài, tham khảo tài liệu về tác gia Nguyễn Khuyến.

* Học sinh: Chuẩn bị tốt phần câu hỏi sgk.

D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I.Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:

II.Kiểm tra bài cũ:

III Bài mới:

a.Đặt vấn đề :Nguyễn Khuyến, tác gia nổi tiếng của văn học Trung đại Việt Nam,

cuộc đời và thơ văn của ông luôn mẫu mực trong từng câu chữ, hài hoà giữa ý và lời Đến vớiNguyễn Khuyến, chính là nhận định chân dung một con người

b.Triển khai bài:

- Giáo viên yêu cầu học sinh tóm lược

chân dung nhà thơ Nguyễn Khuyến, sau

khi tiếp cận với phần tiểu sử, cuộc đời

*Chú ý: thời gian xa quê<T ở quê.

Khẳng định: Nguyễn Khuyến, chân dung

nhà Nho đúng nghĩa ( xuất, xử, hành,

tàng)

PV:Theo em, vì sao Nguyễn Khuyến

phải cáo quan?

- Gia cảnh: nhà Nho nghèo

- Do kỳ tích ba lần đỗ đầu kỳ thi-> gọi làTam Nguyên Yên Đỗ

- 10 năm làm quan với nhiều thăng trầm,ông cáo quan sống thanh bần

Ngày đăng: 07/08/2014, 14:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Hình ảnh li khách : - giáo án ngữ văn 11 nâng cao
1. Hình ảnh li khách : (Trang 179)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w