3.2.3.1. Giải phỏp về thị trường, marketing:
a. Đẩy mạnh cụng tỏc nghiờn cứu, thõm nhập và mở rộng thị trường, coi đõy là
yếu tố quan trọng tăng cường năng lực cạnh tranh.
b. Gắn thị trường, marketing với phỏt triển sản phẩm:
+ Tăng cường hiểu biết khỏch hàng: Để thành cụng trong cạnh tranh, doanh nghiệp lữ hành phải coi trọng tỡm hiểu tõm lý, thị hiếu và đặc điểm khỏch du lịch.
+ Minh bạch hoỏ cụng tỏc marketing thu hỳt khỏch du lịch: Cung cấp thụng điệp
rừ ràng và minh bạch về sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp. Thực sự đõy khụng chỉ là chớnh sỏch tốt nhất mà là cỏch nhanh chúng thu lợi tốt nhất.
+ Xõy dựng thành cụng từ nghệ thuật giữ khỏch hàng: Duy trỡ khỏch hàng cú ớt
phản ứng tiờu cực nhất sẽ mang lại tỷ suất lợi nhuận cho doanh nghiệp trong thời gian dài vỡ chi phớ thu hỳt một khỏch mới sẽ nhiều hơn là duy trỡ một khỏch cũ.
+ Biết thoả món khỏch du lịch bởi điều đú làm cho họ trung thành và khụng tẩy
chay sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp.
+ Biết linh hoạt trong việc cung cấp sản phẩm và dịch vụ cho khỏch du lịch: biết
lắng nghe khỏch du lịch, hiểu điều họ muốn và biến đổi sản phẩm và dịch vụ phự hợp với thị hiếu của họ nhằm thoả món nhu cầu của họ.
c. Phõn đoạn thị trường khỏch du lịch: Cỏc doanh nghiệp lữ hành quốc tế của
Việt Nam cần coi trọng tiến hành phõn đoạn thị trường, tạo ra cỏc tour trọn gúi đặc biệt như chơi gụn, cỏc tour ẩm thực, làng nghề, tour tỡm hiểu lịch sử,...Tất cả năng lực ưu tiờn chỳ trọng khỏch hàng, cung cấp cho khỏch chớnh xỏc những gỡ họ muốn, đứng đầu về chất lượng, biết đổi mới liờn tục và làm tất cả những điều này tốt hơn đối thủ cạnh tranh sẽ quyết định trở thành người thắng cuộc trong cạnh tranh.
d. Thiết lập, hoàn thiện và sử dụng cú hiệu quả hệ thống thụng tin thị trường của doanh nghiệp lữ hành với bốn hệ thống thành phần (hệ thống ghi chộp nội bộ, hệ thống
thụng tin bờn ngoài, hệ thống thụng tin từ kết quả nghiờn cứu marketing và hệ thống kỹ thuật phõn tớch bổ trợ). Thực hiện liờn kết ngang, đại lý đặc quyền với cỏc hóng lữ hành nổi tiếng thế giới. Kinh doanh trực tuyến và bỏn tour qua mạng.
e. lựa chọn thị trường mục tiờu và vận dụng cỏc chớnh sỏch phối thức tiếp thị (Marketing Mix), phối thức khuyến mại (Promotion Mix) phự hợp với từng phõn đoạn thị trường mà doanh nghiệp đó lựa chọn.
f. Tuõn thủ cỏc nguyờn tắc trong cạnh tranh: Để thành cụng trong cạnh tranh thu
hỳt khỏch du lịch, ba nguyờn tắc trong cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành quốc tế cần phải tuõn thủ thực hiện là: Tỏc động lờn hỡnh ảnh điểm đến, phối hợp chặt chẽ với lĩnh vực cụng và kiểm soỏt quy trỡnh cung cấp dịch vụ cho khách du lịch.
3.2.3.2. Giải phỏp về chất lượng sản phẩm và dịch vụ lữ hành
Nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ lữ hành là chìa khoá để tăng cường năng lực cạnh tranh. Để nõng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ lữ hành, cỏc doanh nghiệp LHQT cần thực hiện cỏc giải phỏp sau:
a. Xõy dựng sản phẩm du lịch độc đỏo và khỏc biệt.
- Tạo sản phẩm du lịch độc đỏo và khỏc biệt để khẳng định vị thế cạnh tranh trờn thị trường quốc tế. Tạo sản phẩm du lịch độc đỏo, cỏc doanh nghiệp LHQT của Việt
Nam sẽ thu được lợi nhuận cao hơn so với đối thủ cạnh tranh trong khu vực do thị trường sẵn sàng chấp nhận giỏ cao đối với sản phẩm độc đỏo, chất lượng.
- Để phỏt triển sản phẩm mới, độc đỏo, hấp dẫn, chất lượng cao, đỏp ứng nhu cầu thị trường hoặc tạo ra thị trường mới, cỏc doanh nghiệp LHQT phải đảm bảo: Đầu
tư vốn dựa trờn nhu cầu thị trường, phỏt triển dựa trờn sự dẫn dắt của cầu du lịch, sản phẩm du lịch đạt tiờu chuẩn và chất lượng cao, đầu tư tập trung vào kinh doanh hiện tại để tăng trưởng bền vững về dài hạn, tất cả hoạt động kinh doanh dựa trờn nguyờn tắc phỏt triển bền vững.
- Đầu tư và phỏt triển những dũng sản phẩm, tour du lịch thể hiện những đặc thự riờng cú của Việt Nam về văn hoỏ, lịch sử, con người Việt Nam, sinh thỏi,...Cỏc loại hỡnh du lịch như du lịch tàu biển, du lịch đường sụng, du lịch dó ngoại, đi bộ, leo nỳi, vượt thỏc, đi bố trờn suối ở miền nỳi, du lịch dó ngoại ở nụng thụn, du lịch làng nghề, du lịch xe đạp, xe mỏy,...cũng sẽ hấp dẫn và thu hỳt khỏch du lịch.
b. Đa dạng húa sản phẩm và dịch vụ du lịch, liờn kết sản phẩm du lịch giữa Việt Nam và cỏc nước trong khu vực: Nõng cao trỡnh độ và chất lượng dịch vụ lữ hành. Chỳ
trọng phỏt triển cỏc sản phẩm, dịch vụ du lịch để đảm bảo tăng chi tiờu của khỏch du lịch, xõy dựng sản phẩm du lịch liờn quốc gia. Chỳ trọng tổ chức khai thỏc loại hỡnh du lịch MICE. Tăng cường tổ chức tour theo chủ đề như tour ngắm chim, khỏm phỏ hang động,....
c. Áp dụng cỏc tiờu chuẩn đỏnh giỏ về chất lượng như tiờu chuẩn ISO đối với cỏc dịch vụ du lịch và lữ hành. Đõy là cơ sở để khẳng định thương hiệu của sản phẩm
3.2.3.3. Giải phỏp về ứng dụng khoa học và cụng nghệ: Đẩy mạnh nghiờn cứu, ứng dụng khoa học cụng nghệ, đặc biệt là cụng nghệ thụng tin vào hoạt động lữ hành. Đẩy mạnh xỳc tiến thương mại điện tử trong hoạt động lữ hành nhằm tiếp cận thụng tin du lịch toàn cầu nhanh chúng và hiệu quả. Ưu tiờn đầu tư cho cụng nghệ đặt chỗ và dịch vụ lữ hành qua mạng Internet. Tận dụng tối đa lợi thế của mạng internet (trang web, email,...) trong quảng cỏo, chào bỏn tour,... Chủ động xõy dựng và triển khai ỏp dụng hệ thống quản lý chất lượng và thanh toỏn quốc tế để kinh doanh lữ hành trờn mạng. Huy động những nguồn vốn đủ để hỗ trợ tài chớnh cho nghiờn cứu khoa học cụng nghệ phục vụ LHQT.
3.2.3.4. Giải phỏp về nghiờn cứu và phỏt triển sản phẩm mới: Tăng cường đầu tư cho nghiờn cứu phỏt triển sản phẩm mới theo xu hướng thay đổi tiờu dựng du lịch. Thực hiện đăng ký bản quyền cỏc sản phẩm lữ hành mới của doanh nghiệp để bảo vệ quyền sở hữu cụng nghiệp. Nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực phỏt triển sản phẩm của doanh nghiệp LHQT. Ngoài đào tạo lý thuyết, cần tăng cường cho nhõn viờn đi khảo sỏt cỏc tuyến điểm du lịch mới, tham gia cỏc chương trỡnh khảo sỏt tuyến điểm du lịch do Tổng cục Du lịch và cỏc Sở Du lịch địa phương tổ chức. Tiến hành quảng bỏ sản phẩm mới trờn thị trường hướng vào đỳng đối tượng và vào đỳng thời điểm.
3.2.3.5. Giải phỏp về phỏt triển nguồn nhõn lực trong lĩnh vực LHQT
- Tăng cường đầu tư cho đào tạo và sử dụng hiệu quả nguồn nhõn lực của doanh nghiệp. Tập trung đầu tư nõng cao năng lực, trỡnh độ cho nguồn nhõn lực làm cụng tỏc lữ hành từ quản lý, marketing, kinh doanh tour đến điều hành, hướng dẫn viờn. Trang bị cho họ một cỏch bài bản nhất những kiến thức về hội nhập, giỏi về ngoại ngữ, tin học văn phũng, nghiệp vụ du lịch, am hiểu thị trường, luật phỏp quốc tế,... Điều đặc biệt quan trọng là phải cú chiến lược phỏt triển nguồn nhõn lực cho doanh nghiệp, xõy dựng chế độ đói ngộ, cơ chế và điều kiện làm việc thoả đỏng để hạn chế nguy cơ “chảy mỏu chất xỏm” sang cỏc cụng ty lữ hành nước ngoài,...
- Hoàn thiện cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp lữ hành. Mỗi doanh nghiệp lữ hành cần cú bộ phận tổ chức nhõn sự đủ mạnh, tuyển chọn và sử dụng người lao động đỳng người, đỳng việc, trung thành với doanh nghiệp.
- Cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng nhõn lực phải gắn chặt với mục tiờu chiến lược kinh doanh - cạnh tranh của doanh nghiệp theo nội dung chủ yếu sau: Xỏc định nhu cầu đào tạo, lựa chọn nhõn sự để đào tạo, phương phỏp và hỡnh thức đào tạo...
3.2.3.6. Giải phỏp về tổ chức quản lý và điều hành doanh nghiệp: Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ mỏy của doanh nghiệp LHQT. Nõng cao hiệu suất hoạt động điều hành, quản lý chất lượng, quản lý và chăm súc khỏch hàng,... Xõy dựng chương trỡnh quản trị chiến lược ở cả ba cấp. Thường xuyờn thực hiện định vị sản phẩm của doanh nghiệp. Cỏc doanh nghiệp lữ hành quốc tế lớn cần thiết lập cỏc điều phối viờn/ văn phũng điều hành dịch vụ ở những cửa ngừ du lịch vào Việt Nam, một số thành phố, trung tõm du lịch chớnh của Việt Nam và ở cỏc nước lỏng giềng như Lào, Campuchia,...tụn trọng phỏp luật và giữ chữ tớn trong kinh doanh. Tăng cường liên kết, phối hợp chặt chẽ hơn giữa cỏc doanh nghiệp trong đầu tư kinh doanh lữ hành.
3.2.3.7. Giải phỏp khỏc:
- Cỏc doanh nghiệp lữ hành lớn phỏt hành cổ phiếu trên thị trường chứng khoỏn Hà Nội, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chớ Minh để huy động vốn.
- Hình thành ngân hàng đầu tư du lịch, có cơ chế lãi suất thích hợp cho các doanh nghiệp LHQT, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn dễ dàng.
- Hoàn thiện hệ thống thống kê du lịch và hệ thống cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ kết quả và hiệu quả kinh doanh lữ hành của doanh nghiệp, làm cơ sở vững chắc cho việc ra quyết định kinh doanh của lónh đạo và cỏc cấp quản lý.
MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ
Trong bối cảnh toàn cầu hoỏ kinh tế hiện nay, cạnh tranh quốc gia là yếu tố thực sự quan trọng trong việc hoạch định cỏc chớnh sỏch vĩ mụ. Một số nước đó thành cụng trong cạnh tranh về du lịch với cỏc nước khỏc, trở thành những điểm đến du lịch lớn trong khu vực như Trung Quốc, Thỏi lan, Malaysia, Singapore. Tại cỏc nước này, việc phối hợp giữa cỏc ngành Ngoại giao, Cụng an, Thương mại, Hải quan, Du lịch khỏ chặt chẽ trong thực thi cỏc chớnh sỏch về du lịch trờn cơ sở chỉ đạo thống nhất của Chớnh phủ đó tạo điều kiện cho du lịch phỏt triển mạnh mẽ.Vỡ vậy, để thực hiện tốt cỏc giải phỏp trờn nhằm tăng cường năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực lữ hành quốc tế của Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế, nhóm nghiên cứu đề tài khuyến nghị:
1. Chớnh phủ:
- Tiếp tục tạo mụi trường vĩ mụ ổn định, ban hành cỏc cơ chế, chớnh sỏch, luật phỏp về du lịch và liờn quan đến du lịch phự hợp với tiến trình đổi mới và hội nhập
quốc tế của đất nước, tạo hành lang phỏp lý cho cỏc doanh nghiệp du lịch nói chung, các doanh nghiệp lữ hành quốc tế nói riêng thuộc mọi thành phần kinh tế kinh doanh và cạnh tranh lành mạnh, bỡnh đẳng.
- Trước mắt, đề nghị Chớnh phủ chỉ đạo cỏc bộ ngành liờn quan đẩy nhanh tiến độ
xõy dựng kết cấu hạ tầng, đặc biệt là tại các cửa khẩu, sân bay, bến cảng, nhà ga, các tuyến đường huyết mạchtrong nền kinh tế; chỉ đạo Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch xõy dựng dự thảo Luật đầu tư du lịch để trỡnh Quốc hội ban hành, tạo động lực thu hỳt đầu tư vào du lịch, cỏc cơ sở lưu trỳ, khu du lịch, khu vui chơi giải trớ cú quy mụ lớn, chất lượng cao, đẹp và hấp dẫn, đầu tư vào cụng tỏc đào tạo, phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch để tăng khả năng cạnh tranh với cỏc nước trong khu vực.
- Đề nghị Chớnh phủ chỉ đạo ngành giao thụng vận tải sớm cú kế hoạch đẩy nhanh cạnh tranh trong lĩnh vực Hàng khụng. Để khắc phục tỡnh trạng thiếu cỏc chuyến bay trong nước, đề nghị Chớnh phủ cho phộp mở rộng cho cỏc thành phần kinh tế tham gia lập hóng hàng khụng trong nước một cỏch độc lập, bỡnh đẳng với nhau trong kinh doanh, thực hiện chớnh sỏch mở cửa bầu trời, tạo điều kiện cho nhiều hóng hàng khụng nước ngoài bay đến Việt Nam, đặc biệt là cỏc chuyến bay thuờ bao. Làm được điều này sẽ phỏ bỏ tỡnh trạng độc quyền, thỳc đẩy cạnh tranh, hạ giỏ vộ, nõng cao được chất lượng dịch vụ, tăng cường và mở rộng tần suất cỏc chuyến bay trong nước để thỳc đẩy giao lưu đi lại bằng đường hàng khụng, mang lại quyền lợi cho người tiờu dựng và khỏch du lịch, tạo đũn bẩy thỳc đẩy phỏt triển kinh tế, du lịch núi chung và lữ hành quốc tế núi riờng.
- Đề nghị Chớnh phủ chỉ đạo Bộ Công Thương nghiên cứu cho phộp ỏp dụng chớnh sỏch giỏ điện theo giỏ sản xuất trong cỏc cơ sở lưu trỳ du lịch, chỉ đạo ngành bưu chớnh viễn thụng tiếp tục mở rộng cạnh tranh trong lĩnh vực bưu chớnh viễn thụng để giảm cước phớ dịch vụ viễn thụng, tạo điều kiện giảm cỏc chi phớ đầu vào trong kinh doanh du lịch và lữ hành.
- Đề nghị Chớnh phủ giao Bộ Công Thương cú kế hoạch xõy dựng cỏc trung tõm shopping, cỏc cửa hàng miễn thuế (Duty Free Shop) giành cho khỏch du lịch tại các thành phố, trung tâm du lịch lớn, cho phộp ỏp dụng chớnh sỏch hoàn thuế giỏ trị gia tăng
cho khỏch du lịch, tạo điều kiện thỳc đẩy cụng nghệ mua sắm ở Việt Nam từng bước cạnh tranh với cỏc nước trong khu vực.
- Đề nghị Chớnh phủ chỉ đạo Bộ Tài chính nghiên cứu đề xuất cho miễn thuế nhập khẩu cỏc xe ụ tụ vận chuyển khỏch du lịch cỡ lớn để tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp lữ hành quốc tế hạ giỏ thành tour, nõng cao chất lượng dịch vụ du lịch và tăng khả năng cạnh tranh với cỏc đối thủ cạnh tranh trong khu vực.
- Đề nghị Chính phủ chỉ đạo các bộ ngành liên quan xây dựng, ban hành cỏc chương trỡnh hành động khụng nờn chỉ của ngành Du lịch mà nờn là chương trỡnh quốc gia, huy động tất cả cộng đồng tham gia để hoạt động du lịch và lữ hành cú sức cạnh tranh với nước khỏc.
2. Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch:
- Nõng cao vai trũ của cơ quan quản lý nhà nước về du lịch ở trung ương trong việc nghiờn cứu, hoạch định chớnh sỏch về du lịch và lữ hành quốc tế phự hợp với tiến
trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, đỏp ứng được những đũi hỏi của thực tiễn nhằm thỳc đẩy hoạt động du lịch nói chung và lĩnh vực lữ hành quốc tế nói riêng phỏt triển nhanh và bền vững theo đỳng định hướng chiến lược phỏt triển du lịch của đất nước.
- Chỉ đạo triển khai Luật Du lịch và cỏc văn bản quy phạm phỏp luật hướng dẫn triển khai Luật Du lịch nhằm đưa Luật Du lịch vào thực tế cuộc sống.
- Chỉ đạo Tổng cục Du lịch tập trung xõy dựng chiến lược cạnh tranh và chiến lược marketing, xỳc tiến du lịch quốc gia trong điều kiện hội nhập quốc tế nhằm marketing thành công Việt Nam như một điểm đến du lịch quốc tế trờn thị trường du lịch quốc tế, góp phần hỗ trợ doanh nghiệp lữ hành quốc tế tăng cường vị thế cạnh tranh thu hút khách quốc tế vào Việt Nam ngày càng tăng trong thời gian tới.
- Nhanh chúng sắp xếp ổn định, kiện toàn bộ mỏy tổ chức của Tổng cục Du lịch
đủ mạnh theo hướng tiờu chuẩn hoỏ, chuyờn nghiệp hoỏ đội ngũ cỏn bộ, chuyờn viờn hoạch định chớnh sỏch về du lịch và lữ hành ở trung ương và đội ngũ triển khai thực hiện chớnh sỏch, luật phỏp về du lịch và lữ hành ở địa phương. Tăng cường năng lực hoạt động của Tổng cục Du lịch để phỏt huy hiệu quả vai trũ của cơ quan xỳc tiến du lịch quốc gia.
- Chỉ đạo các đơn vị quản lý văn hoá phối hợp chặt chẽ với Tổng cục Du lịch
trong việc quy hoạch, đầu tư, nõng cấp, bảo tồn, phỏt huy cỏc giỏ trị văn hoỏ, vật thể và phi vật thể, đồng thời khai thỏc cỏc giỏ trị đú cho phỏt triển du lịch. Lựa chọn cỏc lễ hội