3.2.1.1. Tạo lập mụi trường phỏp lý cho cạnh tranh và nõng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực lữ hành, tạo mụi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp lữ hành cạnh tranh và phỏt triển.
-Xõy dựng và ban hành hệ thống luật phỏp và cỏc quy định hoàn chỉnh, đồng bộ
về kinh doanh núi chung và kinh doanh du lịch núi riờng.
- Tạo lập đồng bộ cỏc yếu tố thị trường và mụi trường phỏp lý thuận lợi cho cạnh tranh lành mạnh, khụng phõn biệt đối xử, hạn chế và kiểm soỏt độc quyền kinh doanh,
xoỏ bỏ hoàn toàn bao cấp, giảm dần hàng rào bảo hộ, vừa hỗ trợ, vừa tạo sức ộp buộc cỏc doanh nghiệp lữ hành nhà nước bỏ thúi quen thụ động, ỷ lại vào Nhà nước, đổi mới cụng nghệ và quản lý, nõng cao năng lực cạnh tranh để tồn tại.
- Làm thủ tục đăng ký kinh doanh và cấp giấy phộp kinh doanh LHQT đơn giản và nhanh chúng, tăng cường xỳc tiến du lịch ở trong và ngoài nước, xỳc tiến đầu tư du
lịch, cung cấp thụng tin định hướng cho kinh doanh lữ hành, giảm chi phớ đầu vào đối với cỏc hàng hoỏ dịch vụ mà Nhà nước vẫn cũn quản lý giỏ như điện, nước,... đẩy mạnh cải cỏch thủ tục hành chớnh, giảm chi phớ giao dịch,…
- Tụn trọng quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp lữ hành quốc tế. Triệt để
xoỏ bỏ cơ chế xin-cho, chuyển mạnh từ tiền kiểm sang hậu kiểm.
- Tăng cường hoàn thiện hệ thống phỏp luật về du lịch và lữ hành, tớch cực triển
khai Luật Du lịch và cỏc văn bản hướng dẫn thực hiện Luật Du lịch. Bằng chiến lược, kế hoạch, cụng cụ quản lý vĩ mụ nền kinh tế, kết hợp với sử dụng lực lượng vật chất và thụng qua định hướng phỏt triển du lịch, ngành Du lịch hỗ trợ nõng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm du lịch và của doanh nghiệp LHQT.
- Bói bỏ cỏc quy định cản trở tới hoạt động du lịch: Chớnh quyền cỏc địa phương
cần bói bỏ ngay quy định cấm xe vận chuyển khỏch du lịch vào thành phố vào giờ cao điểm, bói bỏ cấp phộp tham quan du lịch tại cỏc điểm du lịch.
- Xoỏ bỏ độc quyền hàng khụng và đường sắt, khuyến khớch tư nhõn đầu tư vào lĩnh vực này. Tăng cường phối hợp liờn ngành trong du lịch, tạo điều kiện thuận lợi cho
cỏc doanh nghiệp LHQT tổ chức phục vụ khỏch du lịch tại Việt Nam.
- Tập trung đẩy mạnh cải cỏch hành chớnh trong lĩnh vực lữ hành, phõn cấp và
đơn giản hoỏ thủ tục liờn quan đến lữ hành. Nõng cao hiệu lực quản lý nhà nước, tăng cường kiểm tra, thanh tra, giỏm sỏt kinh doanh lữ hành. Kiờn quyết xử lý nghiờm cỏc doanh nghiệp kinh doanh lữ hành trỏi phộp, trốn lậu thuế.
3.2.1.2. Đổi mới, hoàn thiện cơ chế, chớnh sỏch về du lịch và LHQT, tạo điều kiện thỳc đẩy hoạt động lữ hành phỏt triển và tăng cường năng lực cạnh tranh:
a. Đổi mới chớnh sỏch đầu tư:
- Tăng cường đầu tư kết cấu hạ tầng du lịch:
+ Nhà nước giành nhiều ngõn sỏch hơn cho đầu tư kết cấu hạ tầng du lịch theo
hướng đầu tư tập trung, cú trọng điểm để tạo ra cỏc khu du lịch cú quy mụ lớn, đạt tiờu chuẩn quốc tế và cú khả năng cạnh tranh cao.
+ Đẩy mạnh đầu tư, hiện đại hoỏ kết cấu hạ tầng du lịch tại cỏc tuyến điểm du lịch trờn cơ sở Quy hoạch phỏt triển kinh tế xó hội, Quy hoạch tổng thể phỏt triển du lịch Việt Nam và Quy hoạch phỏt triển du lịch ở địa phương. Trờn cơ sở Quy hoạch tổng thể, nhà nước phải xỏc định tỷ lệ ưu tiờn đầu tư phỏt triển kết cấu hạ tầng du lịch so với cỏc ngành nghề khỏc.
+ Tập trung cải tạo, nõng cấp cỏc cơ sở lưu trỳ hiện cú và xõy dựng mới cỏc cơ sở lưu trỳ đạt tiờu chuẩn quốc tế ở những trung tõm du lịch lớn như Hà Nội, Hải Phũng, Quảng Ninh, Huế, Đà Nẵng, Tp. Hồ Chớ Minh, Nha Trang, Phan Thiết.
+ Nõng cao chất lượng phương tiện phục vụ và tiếp đún hành khỏch tại sõn bay; Mở rộng, nõng cấp, hiện đại hoỏ cỏc tuyến đường từ sõn bay tới cỏc thành phố và cỏc khu du lịch; Đầu tư xõy dựng mạng lưới đường bộ thuận tiện và cú chất lượng phự hợp; Xõy dựng đồng bộ và hiện đại hoỏ hệ thống biển bỏo, chỉ dẫn giao thụng và du lịch; Cải thiện chất lượng kết cấu hạ tầng giao thụng tại cỏc cửa khẩu; Nõng cấp, mở rộng cỏc
tuyến đường huyết mạch như quốc lộ 1, đường Hồ Chớ Minh và nõng cấp, xõy dựng mới cỏc tuyến đường tới cỏc trung tõm du lịch lớn.
+ Đẩy nhanh quy hoạch, đầu tư xõy dựng hệ thống điểm dừng chõn dọc cỏc tuyến quốc lộ. Thực hiện xếp hạng điểm dừng chõn hàng năm.
- Cú cơ chế thỳc đẩy xó hội hoỏ đầu tư cho du lịch, khuyến khớch đầu tư kết cấu
hạ tầng du lịch, cỏc khu du lịch, điểm du lịch cú quy mụ lớn và chất lượng cao.
- Tập trung nghiờn cứu kinh nghiệm một số nước để xõy dựng và sớm ban hành
Luật đầu tư vào lĩnh vực du lịch. Đầu tư hỡnh thành cỏc trung tõm mua sắm hiện đại. Tổ
chức cỏc chiến dịch bỏn hàng giảm giỏ vào mựa thấp điểm.
b. Đổi mới chớnh sỏch xuất nhập cảnh, hải quan: Tiếp tục cải tiến quy trỡnh thủ
tục cấp thị thực và xột duyệt xuất nhập cảnh, hải quan tại cỏc cửa khẩu. Thực hiện cấp thị thực tại cửa khẩu. Tăng cường đầu tư, hiện đại hoỏ trang thiết bị kiểm tra hành lý và hành khỏch như mỏy soi hành lý, dõy truyền hành lý,...Cú kế hoạch đào tạo, tăng cường năng lực cho cỏn bộ, nhõn viờn xuất nhập cảnh, hải quan. Thực hiện giảm thiểu cỏc giấy phộp, thủ tục đối với khỏch du lịch khi tham gia cỏc loại hỡnh du lịch mới và mạo hiểm ở Việt Nam như loại hỡnh du lịch ụ tụ, mụ tụ, xe đạp do khỏch tự lỏi, leo nỳi, lặn biển, khinh khớ cầu,...
c. Đổi mới, hoàn thiện chớnh sỏch tài chớnh và thuế ỏp dụng đối với hoạt động du lịch và lữ hành:
- Bộ Tài chớnh nghiờn cứu giảm thuế giỏ trị gia tăng cho cỏc doanh nghiệp LHQT
xuống dưới 10% (chỉ nờn 5-6%). Điều chỉnh mức giỏ điện nước, thuế đất hợp lý phự hợp với tớnh đặc thự của ngành kinh tế dịch vụ. Thực hiện chớnh sỏch hoàn thuế giỏ trị gia tăng cho khỏch du lịch, chớnh sỏch miễn thuế nhập khẩu đối với phương tiện vận chuyển khỏch du lịch đường bộ cao cấp từ 24 chỗ ngồi trở lờn.
- Nghiờn cứu thành lập ngõn hàng đầu tư phỏt triển du lịch và quỹ phỏt triển ngành du lịch. Tập trung đầu tư, mở rộng và hiện đại hoỏ hệ thống ngõn hàng trờn toàn quốc, đặc biệt là tại cỏc đụ thị, trung tõm du lịch, cỏc điểm du lịch lớn.Thỳc đẩy thanh toỏn cỏc sản phẩm, dịch vụ du lịch thụng qua hệ thống lưu thụng sộc/hối phiếu, thẻ tớn dụng và hệ thống thanh toỏn thay thế thanh toỏn bằng tiền mặt.
d. Khuyến khớch, hỗ trợ phỏt triển, đa dạng hoỏ sản phẩm, loại hỡnh du lịch và tăng cường liờn kết trong hoạt động du lịch và lữ hành:
- Nghiờn cứu ban hành cơ chế chớnh sỏch khuyến khớch, hỗ trợ cỏc doanh nghiệp LHQT tổ chức cỏc loại hỡnh du lịch mạo hiểm, du lịch sinh thỏi tại cỏc địa phương cú địa hỡnh thớch hợp và thế mạnh về thiờn nhiờn.
- Cơ quan quản lý nhà nước đứng đầu liờn kết cỏc doanh nghiệp lữ hành quốc tế với cỏc hóng hàng khụng, nhà hàng, khỏch sạn, shopping, cơ sở phục vụ du lịch. Hỗ trợ cỏc doanh nghiệp định hướng phỏt triển sản phẩm du lịch mới.
e. Tăng cường đỏnh giỏ, giỏm sỏt và kiểm soỏt chất lượng sản phẩm và dịch vụ lữ hành, khớch lệ doanh nghiệp lữ hành nõng cao chất lượng và uy tớn phục vụ: Hỡnh thành tổ chức đỏnh giỏ, giỏm sỏt và kiểm soỏt chất lượng sản phẩm và dịch vụ du lịch. Tiếp tục tổ chức bỡnh chọn Top ten LHQT. Hàng năm đưa ra bảng xếp hạng chất lượng cỏc sản phẩm, dịch vụ du lịch của cỏc tổ chức kinh doanh du lịch.
f. Tăng cường ứng dụng cụng nghệ, hỗ trợ doanh nghiệp lữ hành quốc tế ứng dụng cụng nghệ, đặc biệt là cụng nghệ thụng tin vào hoạt động kinh doanh lữ hành:
- TCDL cần xõy dựng hệ thống thụng tin điện tử hoàn chỉnh hỗ trợ doanh nghiệp lữ hành, khuyến khớch cỏc doanh nghiệp LHQT đầu tư nhiều hơn về cụng nghệ, ỏp dụng thương mại điện tử vào kinh doanh, bỏn hàng trờn mạng..
- Tổng cục Du lịch cần tiếp tục hoàn thiện cỏc trang web chớnh thức để cung cấp thụng tin cập nhật và hiệu quả cho cỏc doanh nghiệp lữ hành và hỗ trợ cỏc doanh nghiệp lữ hành xõy dựng cỏc trang web riờng. Định hướng, hỗ trợ cỏc doanh nghiệp tăng cường ứng dụng internet vào hoạt động lữ hành.
g. Đổi mới, hoàn thiện cụng tỏc tổ chức quản lý hoạt động lữ hành đỏp ứng yờu cầu mới của quỏ trỡnh hội nhập quốc tế: Tỏch bạch hoàn toàn chức năng quản lý hành chớnh nhà nước và chức năng kinh doanh trong hoạt động lữ hành. Xoỏ bỏ cơ chế doanh nghiệp trực thuộc. Đẩy nhanh cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp của cỏc tổ chức đoàn thể hoạt động du lịch, xoỏ bỏ cơ chế chủ quản.
3.2.1.3. Xõy dựng chiến lược cạnh tranh du lịch quốc gia, thương hiệu du lịch Việt Nam, tăng cường vai trũ định hướng thị trường và hỗ trợ xỳc tiến du lịch.
a. Xõy dựng chiến lược cạnh tranh du lịch quốc gia và xõy dựng thương hiệu du lịch Việt Nam: Tổng cục Du lịch xõy dựng Chiến lược cạnh tranh du lịch quốc gia nhằm
nõng cao năng lực cạnh tranh điểm đến. Sớm tập trung xõy dựng thương hiệu du lịch Việt Nam.
b. TCDL phải đúng vai trũ định hướng thị trường, tổ chức xỳc tiến quảng bỏ điểm đến Việt Nam hiệu quả ở những thị trường quốc tế trọng điểm và tiềm năng.
Hỡnh thành bộ phận nghiờn cứu thị trường nhằm định hướng thị trường cho cỏc doanh nghiệp. Tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp du lịch tham gia cỏc hoạt động xỳc tiến du lịch như cỏc liờn hoan, hội chợ du lịch, triển lóm du lịch quốc tế. Xõy dựng cỏc chiến lược xỳc tiến du lịch trờn cỏc kờnh truyền thụng nước ngoài. Cung cấp cơ sở dữ liệu nghiờn cứu thị trường cập nhật, đỳng mục tiờu cho doanh nghiệp LHQT.
c. Xõy dựng chiến lược và kế hoạch marketing du lịch quốc gia. Xỏc định xỳc
tiến, quảng bỏ như một cụng cụ cơ bản để tạo lập hỡnh ảnh Việt Nam như một điểm đến chất lượng và khắc hoạ hỡnh ảnh quốc gia tại cỏc thị trường du lịch trọng điểm. Vỡ vậy, chiến lược và kế hoạch marketing du lịch quốc gia cần sớm được xõy dựng. Đầu tư ngõn sỏch tương xứng cho thực hiện chiến lược và kế hoạch marketing du lịch quốc gia. Tổ chức nghiờn cứu hỡnh thành Quỹ xỳc tiến du lịch quốc gia.
d. Tăng cường tổ chức quảng bỏ và xỳc tiến du lịch ở nước ngoài: Tổ chức cỏc
hoạt động xỳc tiến du lịch thường xuyờn và liờn tục ở cỏc thị trường trọng điểm và tiềm năng. Chỳ trọng ỏp dụng marketing hỗn hợp trong quảng bỏ thu hỳt khỏch du lịch. Tăng cường tổ chức cỏc FAMTRIP cho cỏc hóng lữ hành và nhà bỏo. Đẩy nhanh việc thiết lập văn phũng đại diện của Du lịch Việt Nam ở những thị trường du lịch quốc tế trọng điểm và tiềm năng. Sớm thiết lập một số văn phũng đại diện du lịch Việt Nam ở một số thị trường gửi khỏch chớnh như Nhật, Hàn Quốc, Phỏp, Đức, Anh, Thuỵ Điển, Úc và Mỹ. Tăng cường sự hiện diện của Du lịch Việt Nam tại cỏc hội nghị, hội thảo du lịch quốc tế. Tổng cục Du lịch cần lập kế hoạch 5 năm và hàng năm về việc tham gia cỏc hội chợ du lịch quốc tế. Tăng cường phối hợp với hàng khụng Việt Nam xõy dựng và tổ chức thực hiện chiến dịch xỳc tiến du lịch.
- Tăng cường hợp tỏc và kờu gọi sự hỗ trợ về tài chớnh và chuyờn gia của cỏc tổ chức quốc tế như UNWTO, PATA, EU,…để tổ chức cỏc hội nghị, hội thảo chuyờn đề
về thị trường du lịch và tổ chức cho cỏc doanh nghiệp lữ hành Việt Nam đi khảo sỏt, nghiờn cứu kinh nghiệm phỏt triển du lịch ở cỏc nước phỏt triển du lịch. Tổ chức cỏc Hội thảo cho cỏc doanh nghiệp và đại lý lữ hành về cỏc sản phẩm, cỏc điểm du lịch cụ thể. Ban hành cơ chế khuyến khớch cỏc doanh nghiệp LHQT đẩy mạnh nghiờn cứu thị trường, tăng cường tiếp cận thị trường du lịch thế giới.
e. Tập trung sản xuất ấn phẩm du lịch chất lượng, sử dụng đa dạng cỏc phương tiện xỳc tiến, thiết lập cỏc trung tõm thụng tin du lịch và hệ thống đặt chỗ:
f. Tăng cường phối hợp với cỏc phương tiện truyền thụng đại chỳng tuyờn truyền về tiềm năng, thế mạnh và lợi ớch của việc phỏt triển du lịch nhằm nõng cao nhận thức
của xó hội về du lịch núi chung và lĩnh vực LHQT núi riờng.
3.2.1.4. Hỗ trợ phỏt triển và đa dạng hoỏ sản phẩm du lịch đỏp ứng nhu cầu thị
trường và tổ chức marketing cỏc sỏc phẩm du lịch mới: Tổng cục Du lịch cần tập
trung nhiều hơn vào việc định hướng và hỗ trợ đầu tư, phỏt triển và đa dạng hoỏ sản phẩm du lịch nhằm đỏp ứng nhu cầu và thị hiếu của khỏch du lịch. Thường xuyờn tổ
chức cỏc đoàn khảo sỏt cỏc tuyến điểm du lịch cho cỏc doanh nghiệp lữ hành quốc tế. Tạo khỏc biệt khi thực hiện marketing và xỳc tiến cho cỏc điểm đến mới, cỏc sản phẩm du lịch mới. Tập trung marketing và xỳc tiến trọng tõm cho sản phẩm du lịch chớnh của điểm đến Việt Nam. Hỗ trợ phỏt triển cỏc loại hỡnh du lịch đang được ưa thớch. Tập trung nghiờn cứu, thõm nhập nhanh thị trường du lịch MICE. Cỏc Sở quản lý Du lịch đẩy mạnhquảng bỏ tiềm năng, sản phẩm du lịch.
3.2.1.5. Tập trung phỏt triển nguồn nhõn lực quản lý lữ hành và hỗ trợ phỏt triển
nguồn nhõn lực cho doanh nghiệp LHQT. Tổ chức đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cỏn
bộ cụng chức hoạch định chớnh sỏch và quản lý về du lịch và lữ hành. Đầu tư xõy dựng, phỏt triển cơ sở đào tạo về lữ hành chuyờn nghiệp ở những vựng du lịch mới theo quy hoạch mạng lưới trường du lịch. Triển khai cụng nhận và ỏp dụng tiờu chuẩn kỹ năng nghề du lịch. Mở rộng xõy dựng và đưa vào ỏp dụng tiờu chuẩn kỹ năng cỏc nghề mới: quản trị, điều hành tour, hướng dẫn viờn,...Kờu gọi tài trợ các dự án đào tạo nguồn nhân lực du lịch của cỏc tổ chức quốc tế như Tổ chức Du lịch thế giới, JICA, KOICA,.... Tạo
điều kiện cho cỏc cơ sở đào tạo tự chủ, mở rộng đào tạo cỏc chuyờn ngành lữ hành, hướng dẫn viờn. Đẩy mạnh đào tạo và nõng cao dịch vụ hướng dẫn viờn. Tổ chức thớ điểm thi tuyển trực tiếp hướng dẫn viờn.
3.2.1.6. Đẩy mạnh hợp tỏc quốc tế, tăng cường hội nhập của ngành du lịch núi
chung và lĩnh vực LHQT núi riờng. Đẩy nhanh rà soỏt quy định, chớnh sỏch phự hợp
với nội dung cam kết lữ hành trong WTO. Tập trung triển khai chương trỡnh hành động của ngành Du lịch thời kỳ hội nhập WTO. Tổng kết, đỏnh giỏ thực hiện cỏc hiệp định hợp tỏc du lịch. Tham gia tớch cực hơn trong cỏc khuụn khổ quốc tế về du lịch. Xõy dựng đề xuất cụ thể, đề nghị cỏc tổ chức quốc tế xem xột hỗ trợ Du lịch Việt Nam hỡnh thành, triển khai cỏc dự ỏn hỗ trợ kỹ thuật, đào tạo nhõn lực lữ hành. Tạo điều kiện hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp lữ hành thực hiện cỏc cam kết quốc tế trong lữ hành. Chủ động đăng cai tổ chức cỏc sự kiện quốc tế tại Việt Nam, tạo điều kiện cho cỏc hóng LHQT cung cấp dịch vụ cho cỏc sự kiện này. Tổ chức FAM trip cho cỏc nhà đầu tư