1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Giáo án Ngữ Văn 11 Nâng cao kì 2 - Trường THPT Thiệu Hóa

20 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 463,98 KB

Nội dung

Bài mới Hoạt động của giáo viên và học Nội dung cần đạt sinh Hđ 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu I/ Đọc-tìm hiểu tiểu dẫn phần tiểu dẫn: Gv yêu cầu hs đọc phần tiểu dẫn 1/ Tác giả: - Phan [r]

(1)Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 11 N©ng cao Ngµy TiÕt 73 Trường THPT Thiệu Hóa LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG ( Xuất dương lưu biệt) - Phan Bội ChâuA Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: - Thấy chí lớn cứu nước, khí phách anh hung, tinh thấn liệt nhân vật trữ tình bài thơ - Nắm nét đặc sắc phương diện nghệ thuật bài thơ thể hệin Qua giọng điệu, lối dung từ và mạch lien tưởng B Phương tiện: - SGK, SGV, thiết kế lên lớp, bảng phụ, sử dụng phương pháp đàm thoại, thảo luận - Hs:Học thuộc bài thơ (phần dịch thơ), xem và trả lời câu hỏi sgk C Tiến trình lên lớp: Ổn định, kiểm tra: - Ổn định lớp: Gv nắm lại tình hình chuẩn bị bài học sinh - Kiểm tra: Văn học VN từ đầu XX đến 1945 phân hóa thành phận? Phan Bội Châu thuộc phận văn học nào? Bài Hoạt động giáo viên và học Nội dung cần đạt sinh Hđ 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu I/ Đọc-tìm hiểu tiểu dẫn phần tiểu dẫn: Gv yêu cầu hs đọc phần tiểu dẫn 1/ Tác giả: - Phan Bội Châu (1867-1940) sáng lập và tóm tắt nét chính người, nghiệp cách mạng, Hội Duy Tân, dấy lên phong trào Đông Du, nghiệp văn chương PBC thong tổ chức Việt Nam quang phục hội Năm 1925 bị thực dân Pháp bắt cóc Thượng qua hệ thống câu hỏi gợi mở: ? PBC là người đã thành lập Hải, đưa Hà Nội với cái án tử hình Trước tổ chức nào sức mạnh đấu tranh nhân dân ta, chúng ? Mục đích sang tác PBC là đưa Cụ giam lỏng Huế - Là chiến sĩ yêu nước vĩ đại, là nhà văn, gì ? Em có nhận xét gì thơ văn nhà thơ lớn đất nước ta kỷ 20 – Thơ văn Phan Bội Châu là thơ văn yêu nước PBC ? Bài thơ viết nào? Chủ và tuyên truyền cổ động cách mạng sôi sục trương hoạt động phong trào bầu nhiệt huyết - Tác phẩm chính: Hải ngoại huyết thư, Đông Du - HS làm việc cá nhân và trình Việt Nam vong quốc sử, Ngục trung thư, Trùng Quang tâm sử, Phan Bội Châu niên bày trước lớp Gi¸o viªn: Lª Träng Vinh Lop11.com (2) Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 11 N©ng cao - Gv định hs trình bày và chốt ý: Đây là sang tác khởi đầu giai đoạn hoạt động cách mạng khá thành công và hào hứng tác giả Hđ2: Hướng dẫn hs tìm hiểu văn Gv gọi hs đọc bài thơ (cả ba phần) và lưu ý cách đọc: giọng dứt khoát, mạnh mẽ, truyền niềm hứng khởi toát lên từ bài thơ Hđ2: Hướng dẫn hs tìm hiểu văn ? Hai câu mở đầu bài thơ đã khaúng ñònh gì? ? Quan nieäm veà " chí laøm trai" PBC rút từ quan niệm cuûa ? Câu lời khẳng định câu là nghi vấn lại là lời gì? - Hs làm việc theo nhóm hướng dẫn giáo viên - Gv định học sinh nhóm trình bày và sau đó nhận xeùt, cho ñieåm vaø boå sung cho hoàn chỉnh Gv hướng dẫn hs tìm hiểu hai câu luận thong qua phiếu học tập: Thề nào là học vấn cũ Từ ngữ đánh giá học vấn cũ Nguyên nhân thái độ đánh giá Nền học vấn cũ nhìn nhận từ góc độ nào ? Hình ảnh nhân vật trữ tình lên hai câu thơ cuối ntn? thể mong muốn gì tác giả - Hs làm việc theo nhóm bàn Trường THPT Thiệu Hóa biểu, v.v… 2/Xuất xứ, chủ đề - Viết năm 1905, chia tay đồng chí, bạn bè, trước lúc bí mật sang Nhật, dấy lên phong trào Đông Du - Bài thơ khẳng định chí làm trai và tâm xuất dương, làm nên nghiệp lớn cứu nước cứu dân II/Phân tích Hai câu đề: kẻ nam nhi phải “mong có điều lạ”, nghĩa là không thể sống tầm thường mà phải làm nên nghiệp lớn, lưu lại tiếng thơm muôn đời Con người sống chủ động, tích cực, có tinh thần làm chủ thiên nhiên, “há để càn khôn tự chuyển dời?” Hai câu thực:Tác giả tự ý thức cái Tôi (ngã: tôi, tờ) - Rất tự hào vai trò mình đời (một trăm năm) và xã hội, lịch sử (ngàn năm sau) - Tác giả hỏi: Chẳng lẽ ngàn năm sau, lại không có (để lại tên tuổi) ư? - nhằm khẳng định ý tưởng vĩ đại mà người đồng hương Phan Bội Châu trước đó nửa kỷ đã nhiều lần nói: “Đã mang tiếng trời đất, Phải có danh gì với núi sông” Quan niệm công danh, chí nam nhi Phan Bội Châu mẻ, tiến bộ, hướng Tổ quốc và nhân dân Hai câu luận: Nêu bật quan niệm sống đẹp kẻ sĩ trước thời và lịch sử dân tộc - “Non sông đã chết”, cách nói hay, cảm động nỗi đau thương đất nước ta, nhân dân ta bị thực dân Pháp thống trị Trong “Hải ngoại huyết thư”, tác giả viết: “hồn nước bơ vơ” Kẻ nam nhi, kẻ sĩ mong “làm điều lạ”… thì cảm thấy sống nô lệ là sống nhục - Kẻ sĩ lập công danh trước hết đường học hành và thi cử Một ý thơ phủ Gi¸o viªn: Lª Träng Vinh Lop11.com (3) Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 11 N©ng cao - Gv định hs trình bày * Củng cố- dặn dò: - Vì bài thơ có sức lôi mạnh mẽ hệ niên yêu nước đầu Tk XX - Học thuộc long bài thơ - Tiết sau học bài “Hầu trời” đọc thuộc lòng từ câu 25 đến câu 98 Trả lời các câu hỏi sgk Trường THPT Thiệu Hóa định cách học cũ kỹ, lạc hậu là đọc sách thánh hiền (đạo Nho)… cách học lạc hậu, vô nghĩa, càng học càng ngu, càng u mê Đây là câu có tư tưởng sâu sắc, tiến nhất, cho thấy Phan Bội Châu là chí sĩ tiên phong Hai câu kết: Hình tượng thơ kì vĩ nói lên chí lớn mang tầm vũ trụ Không phải gió nhẹ mà là “trường phong” Không phải quanh quẩn chốn quan trường nơi trường thi chật hẹp, mà là “đi biển Đông” với sức mạnh phi thường “cùng bay lên với ngàn lớp sóng bạc” Đây là câu thơ đẹp Phan Bội Châu biểu lộ bầu nhiệt huyết: III/Kết luận Vẫn là thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật, chữ Hán Giọng thơ trang nghiêm, đĩnh đạc hào hùng, mạnh mẽ, lôi Thể chí lớn phi thường: không cam tâm làm nô lệ, tìm đường cứu nước Không phải là khí mà thật lịch sử đã xác nhận Phan Bội Châu đã sống và hành động thơ ông đã viết “Xuất dương lưu biệt” mang âm điệu anh hùng ca, chứa chan tình yêu nước và tâm lên đường cứu nước Ngµy TiÕt 74-75 HẦU TRỜI - Tản Đà- A Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: -Hiểu ý thức cá nhân, ý thức nghệ sĩ Tản Đà thể qua câu chuyện “hầu Trời” - Thấy cách tân nghệ thuật bài thơ và quan niệm nghề văn tác giả B Phương tiện: - SGK, SGV, thiết kế lên lớp, bảng phụ, sử dụng phương pháp đàm thoại, thảo luận Gi¸o viªn: Lª Träng Vinh Lop11.com (4) Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 11 N©ng cao Trường THPT Thiệu Hóa - Hs:Học thuộc bài thơ (từ câu 25 đến 98), xem và trả lời câu hỏi sgk C Tiến trình lên lớp: Ổn định, kiểm tra: - Ổn định lớp: Gv nắm lại tình hình chuẩn bị bài học sinh - Kiểm tra: Quan niệm Chí làm trai PBC có gì mẻ so với trước? Thái độ PBC học vấn cũ? Nguyên nhân thái độ ấy? Bài Hoạt động giáo viên và học Nội dung cần đạt sinh Hđ 1: Hướng dẫn học sinh tìm I/ Đọc-tìm hiểu 1/Tiểu dẫn hiểu phần tiểu dẫn: Gv yêu cầu hs đọc phần tiểu dẫn - Tản Đà (1889-1939) là người tinh và tóm tắt nét chính thông Hán học, phong tình tài hoa Là thi sĩ người, nghiệp văn chương tài ba, tên tuổi chói sáng trên thi đàn Việt TĐ thông qua phần tiểu dẫn Nam năm hai mươi kỷ này sgk Viết văn làm thơ - HS làm việc cá nhân và trình - Tác phẩm gồm có: Giấc mộng con, Giấc bày trước lớp mộng lớn, Khối tình con, Tản Đà, v.v… - Gv định hs trình bày và - Ông là người dịch thơ Đường hay chốt ý nước ta  Cái Tôi lãng mạn bay bổng là hồn thơ Tản Đà: đằm thắm, thiết tha, buồn nhiều mà Hđ2: Hướng dẫn hs tìm hiển gắn bó với quê hương đất nước Hoài Thanh hoàn cảnh sang tác và bố cụa bài xem Tản Đà là “người hai kỷ” vì thơ thơ ông là cái vạch nối hai văn học ? Bài thơ viết khoảng dân tộc: cổ điển và đại 2/Bài thơ “Hầu trời” thời gian nào? xuất xứ a/ Hoàn cảnh sáng tác: Gọi hs đọc bài thơ (lưu ý giọng - Bài thơ đời vào năm đầu đọc: vừa hóm hĩnh, vui hào Tk XX chế độ thực dân ½ PK Được in hứng,sôi nổi, có giọng tha tập “Còn chơi” (1921) b/Bố cục: thiết, xót xa….) ? Tìm bố cục bài thơ và nêu rõ - Đoạn 1: Từ câu 1- 20: Kể lí cùng thời các ý phần điểm lên đọc thơ “hầu trời” ? Em có nhận xét gì bố cục bài - Đoạn 2: Tiếp đến câu 68 (Sông thơ Đà…Việt): Kể đọc thơ cho trời và HS làm việc cá nhân và trình bày chư tiên nghe - Đoạn 3: tiếp đến câu 98: Lời tâm tình trước lớp Gv chốt: Bài thơ có bố cục mạch với Trời tình cảnh khốn khó nghề viết lạc, rõ ràng, kể theo trình tự thời văn và thực hành thiên lương hạ giới - Đoạn 4( Còn lại): Phút chia li đầy xúc gian động nhà thơ với Trời và chư tiên Hãy xác định chủ đề bài thơ c/Chủ đề: Gi¸o viªn: Lª Träng Vinh Lop11.com (5) Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 11 N©ng cao Hđ3: Hướng dẫn tìm hiểu lí và thời điểm lên đọc thơ “hầu Trời” Gv gọi hs đọc 20 câu thơ đầu và yêu cầu:Dựa vào các chi tiết thơ hãy vẽ sơ đồ lên “hầu trời” TĐ Hs đọc, tìm các chi tiết và xâu chuỗi thành sơ đồ ? Anh/chị có suy nghĩ gì cách kể chuyện Hs làm việc cá nhân và trình bày trước lớp Hđ4: Hướng dẫn hs tìm hiểu cảnh đọc thơ trên trời văn sĩ - Gv gọi hs đọc đoạn bài thơ ? Tác giả kể lại chuyện đọc thơ cho Trời nghe ntn thông qua việc miêu tả không, gian cảnh vật, thái độ người đọc và người nghe) Gv gợi ý học sinh làm vào phiếu học tập: Tìm chi tiết thơ điền vào các cột sau: Không Thái độ Thái độ gian người người cảnh vật đọc nghe ? Em có suy nghĩ gì cách kể và miêu tả văn sĩ hạ giới đọc thơ Trời Hđ5: hướng dẫn hs tìm hiểu cái tôi tác giả: Trường THPT Thiệu Hóa Đây là bài thơ tự thể cái tôi cá nhân phóng túng, tự ý thức tài năng, giá trị đích thực mình và khao khát khẳng định giá trị mình đời đầy rẫy bất công, đen tối Xh thực dân PKVN năm đầu TkXX II/ Phân tích: 1/Lí và thời điểm lên đọc thơ “Hầu trời”: - Đó là đêm trăng sáng, lúc khuya không ngủ được thức dậy buồnđun nước uống và ngâm vănngắm trăngchợt hai cô tiên xuất hiệnnêu lí dođưa lên trời đón tiếp trọng vọng, mời đọc thơ chư tiên xúm vào khen ngợi, tán thưởng Trời hỏi danh tínhkể lể tình cảnh, bày tỏ nỗi lòngTrời đả thong tư tưởng Lạy tạ - Cách kể chuyện làm người đọc., người nghe chú ý: Đêm qua… lạ lùng”: Cách vào đề tự nhiên nhằm khẳng định câu chuyện là có thật + “Tiếng ngâm vang… ”: Âm vang vừa có âm vực, vừa có trường độ đến vọng sông Ngân Hà trên trời + “Ước mãi….như quen”: Câu là cách nói tế nhị Quen với tiên Nhân vật trữ tình là vị ‘trích tiên” (tiên bị đày xuống hạ giới) Việc lên đọc thơ “hầu Trời” là việc bất dắc dĩ “Trời đã…lên”  Cái ngông nghênh, tự nâng mình lên trên thiên hạ Cuộc đọc thơ chốn thiên đình - Thông qua lời kể, không gian và cảnh vật lên sang trọng, quý phái (d/c)  Cảnh vật trên trời rực rỡ sang trọng Vì trời là chúa tể muôn loài Được trời mời lên đọc thơ không phải  NGÔNG - Người đọc thơ mời ngồi Khi đọc thơ vừa say sưa vừa có cái gì hài hước (Đắc ý đọc đã thích; chè trời….hơn) - Người nghe thơ (trời và chư tiên): +Trời khen và đã phê cho “văn thật tuyệt”, tán thưởng, khẳng định cái tái thi sĩ + Các chư tiên: “Tâm như… vỗ tay”: Như Gi¸o viªn: Lª Träng Vinh Lop11.com (6) Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 11 N©ng cao Gv gọi hs đọc đoạn và yêu cầu: Hãy tìm các câu thơ thể cái tôi tác giả và giá trị biểu đạt các câu thơ: Cái tôi tài Chi tiết hoa thơ TĐ - Cái tài TĐ - Quan niệm văn chương Mạch cảm hứng Giá trị biểu đạt Hđ6: Hướng dẫn hs tìm hiểu mặt nghệ thuật: Hãy nghệ thuật bài thơ (Nêu nét và hay) Ở nét nghệ thuật phải chứng minh câu thơ cụ thể * Củng cố- dặn dò: - Nắm đưỡc cái tôi cá nhân TĐ đươc thể bài thơ - Những nét nghệ thuật bài thơ - Học thuộc long từ câu 21 đến 98 - Tiết sau học bài : Thao tác lập luận bác bỏ, cần: Xem lại các thao tác lập luận dã học HKI, đọc sgk và trả lời các câu hỏi và bài tập sgk Trường THPT Thiệu Hóa thấy mở mang nhận thức nhiều cái hay, làm cho người nghe đến bất ngờ, văn hay buộc người nghe phải suy nghĩ, tưởng tượng “lắng tai đứng”  Cách dựng cảnh làm cho buổi nghe thơ trở nên sôi nổi, hào hứng Cái tôi tài hoa, phóng túng muốn khẳng định mình đời trần thế: - Trước TĐ, các nhà nho tài tử nói đến chữ tài ( gắn liền với kinh bang tế thế) Còn TĐ thể ý thức cá nhân rõ (d/c) - TĐ không phát biểu trực tiếp câu chữ mà nhận quan niệm TĐ nghề văn: Văn chương lúc này là nghề kiếm sống  Quan niệm có nhiều cái Đồng thời người viết cần phải có đa dạng thể loại Đây chính là khát vọng, ý tức cá nhân sang tác nghệ thuật - Khẳng định tài quan niệm nghề văn, ý thức cá nhân còn biểu việc tấu trình với Trời nguồn gốc mình (so sánh với số tác giả khác) Nhưng có nét khác: tách tên, họ; nói rõ quán, châu lục, tên hành tinh  Thể tinh thần dân tộc, tình cảm non nướ đáng quý - Bài thơ còn nói đến thực: kể đời TĐ (Bẩm trời….ngày tháng”  hai nguồn cảm hứng HT- LM hoà quyện vào đã khẳng định vị trí nhà thơ “gạch nối hai thời đại thơ ca” Nghệ thuật: - Lối kể chuyện dân dã, giọng kể khôi hài - Dùng nhiều từ nôm na, giống văn nói - Nhân vật trữ tình bộc lộ ý thức cá nhân tạo nên cái ngông riêng TĐ: Tự cho mình là văn hay, có Trời va chư tiên là tri âm, xem mình là trích tiên bị đày, nhận mình là người nhà trời sai xuống trần thực hành “thiên lương” III Kết luận: - Hầu trời là bài thơ hay, độc đáo, có nhiều nét mặt thi pháp, tiêu biểu cho tính chất giao thời nghệ thậut thơ TĐ Gi¸o viªn: Lª Träng Vinh Lop11.com (7) Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 11 N©ng cao Ngµy Trường THPT Thiệu Hóa TiÕt 76 Làm văn : A Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: - Nắm yêu cầu và cách sử dụng thao tác lập luận bác bỏ văn nghị luận - Biết bác bỏ ý kiến sai, thiếu chính xác xhội văn học B Phương tiện: - SGK, SGV, thiết kế lên lớp, bảng phụ - Phương pháp: Phát vấn, thảo luận, tích hợp với kiến thức làm văn lớp 10 C Tiến trình lên lớp: Ổn định, kiểm tra: Gv cho đoạn văn và yêu cầu hs nhận diện thao tác lập luận Dựa vào hiểu biết mình, em hãy cho biết nào là lập luận bác bỏ? Bài Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hđ1: - Gv: cho đoạn văn(Bảng phụ ) và yêu cầu Hs nhận xét: ?Nội dung đoạn văn đề cập đến vấn đề gì? vấn đề đó trình bày ntn - Hs: làm việc cá nhân và trình bày - Gv nhận xét và hướng dẫn Hs tìm hiểu bài học Hđ 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu khái niệm và yêu cầu thao tác llbb: ?Từ nhận xét trên, anh/chị hiểu nào là lập luận bác bỏ ?hãy nêu ví dụ minh họa? ? Yêu cầu thực hành thao tác lập luận bác bỏ ? Theo em có yêu cầu nào I Khái niệm, yêu cầu thao tác lập luận bác bỏ : Ví dụ : (phiếu học tập kèm theo) 1/ Khái niệm: Thao tác lập luận bác bỏ là dùng các lí lẽ, dẫn chứng đúng đán, khoa học để rõ sai lầm, lệch lạc thiếu khoa học quan điểm, ý kiến nào đó 2/ Yêu cầu thao tác lập lụân bác bỏ -Phải phát cái sai, thiếu khoa học việc làm quan điểm, lí lẽ nào đó - Người thực phản bác phải có hiểu biết sâu sắc, lí giải rõ rang - Trong phản bác, giọng văn rắn rỏi, dứt khoát đầy tự tin II Cách sử dụng các thao tác lập luận bác bỏ Ví dụ: văn 1/tr16sgk - Luận điểm sai lập luận sai - Phương pháp bác bỏ: Bác bỏ cách lập luận Gi¸o viªn: Lª Träng Vinh Lop11.com (8) Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 11 N©ng cao - Hs: thảo luận nhanh và trả lời, nêu ví dụ - Gv: Chốt lại mục đích và yêu cầu thao tác lập luận so sánh Hđ3: Hướng dẫn hs cách sử dụng các thao tác llbb thông qua ngữ liệu tr16 - Gv gọi học sinh đọc đoạn văn và cho biết: ? Luận điểm đoạn văn ? Cách lập luận cô gái ntn ? Cách bác bỏ lập luận - Hs làm việc theo dãy bàn và trình bày trước lớp - Gv định hs trả lời sau đó lớp nhận xét - Gv nhận xét, cho điểm và bổ sung cho hoàn chỉnh Hđ 4: Hướng dẫn hs luyện tập - Hs xác định yêu cầu bài tập: + nội dung luận điểm + Luận điểm sai chỗ nào? + Nguyên nhân sai? Trường THPT Thiệu Hóa Lập luận cô vũ nữ suy luận chiều, thiếu toàn diện, bỏ sót mặt thứ nên kết luận rút sai - Cách bác bỏ: Lật ngược vấn đề để phơi bày khía cạnh mà cô vũ nữ không nhìn 1/ Bác bỏ luận điểm: - Dùng thực tế để bác bỏ - Dùng phép suy luận để bác bỏ 2/ Bác bỏ luận cứ: tức là vạch tính chất sai lầm, giả tạo lí lẽ và dẫn chứng sử dụng 3/ Bác bỏ cách lập luận: Vạch mâu thuẫn, không quán, phi logic lập luận III Luyện tập 1/Bt trang 72/sgk - Nội dung luận điểm: Có tiền thì muốn gì Đây là cách nói bóng gió nhằm đề cao sức mạnh vạn đồng tiền - Luận diểm này đúng phần, song sức mạnh có giới hạn Thực tế cho thấy không phải cái gì có tiền mau 2/ Bài tập bổsung: Chỉ lỗi sai logic lập luận đây: a/ Những người phiên dịch và giáo viên ngoại ngữ phải học ngoại ngữ Tôi không phải là người phiên dịch, không phải là giáo viên ngoại ngữ, cho nên tôi không học ngoại ngữ b/ Nếu hoạt động thể thao quá nhiều thì ảnh hưởng tới học tập, còn hoạt động thể thao quá ít lại ảnh hưởng không tốt tới thân thể Như nói chung là hoạt động thể thao quá nhiều hay quá ít không tốt học tập và thân thể Hướng dẫn Câu a/ Đối tượng học ngoại ngữ không phải là ngườiphiên dịch và giáo viên ngoại ngữ mà * Củng cố- Dặn dò: Gv cho rộng nhiều Do đó, lập luận này là sai bài tập nhà chuẩn bị cho bài Câu b/ Câu khái quát bỏ sót tínhchất giả định (nếu) và tính điều kiện (nếu…thì) vế cụ - Tiết sau học đọc thơ, cần trả thể lời câu hỏi sgk và chuẩn bị đọc số bài thơ Gi¸o viªn: Lª Träng Vinh Lop11.com (9) Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 11 N©ng cao Trường THPT Thiệu Hóa TiÕt 77 Ngµy Lí luận văn học: A Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: - Hiểu số đặc điểm thơ - Biết cách đọc văn thơ B Phương tiện: - SGK, SGV, thiết kế lên lớp, bảng phụ, máy thu âm số bài thơ - Phương pháp: Phát vấn, thảo luận C Tiến trình lên lớp: Ổn định, kiểm tra: Gv cho hai đoạn văn và yêu cầu hs nhận diện thao tác lập luận đoạn Gọi hs đọc bài thơ mà em tâm đắc nhất? Bài Hoạt động giáo viên và học sinh Hđ1: Hướng dẫn học sinh nắm đặc điểm thơ: Gv chép đoạn thơ “hầu trời” lên bảng phụ và yêu cầu học sinh tìm hiểu đặc điểm thơ: ? Nhìn bên ngoài văn bản, thơ có đặc điểm gì ? Nhìn sâu vào bên trong, lời thơ khác lời nói hang ngày ntn ? Tư tưởng, tình cảm thơ nảy sinh trực tiếp từ kiện ntn Hs đọc sgk và thảo luận theo dãy bàn sau đó trả lời Gv gợi ý cho học sinh trả lời và tìm ví dụ Gv định hs trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung Nội dung cần đạt I Đặc điểm thơ - Nhìn bề ngoài, thơ là hình thức cấu tạo ngôn ngữ đặc biệt.Hình thức làm nên vẻ đẹp nhịp nhàng, trầm bổng, luyến láy văn thơ - Thơ là tiếng nói tâm hồn Lời thơ là tiếng long, là tiếng nói bên Lời thơ là lời độc thoại, là lời mình nói với mình Nhà thơ viết để lời thơ trở thành lời nói bên người khác Ví dụ: Ôi Bác Hồ ơi, xế chiều Nghìn thu nhớ Bác nhiêu ( Bác ơi- Tố Hữu) Ở đây sương khói….đà (HMT) - Tư tưởng, tình cảm bài thơ thể qua đặc điểm kiện thơ(phân tích hình tượng thơ, suy đoán kiện bài thơ, ngữ cảnh bài thơ) Gi¸o viªn: Lª Träng Vinh Lop11.com (10) Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 11 N©ng cao Trường THPT Thiệu Hóa Gv nhận xét, cho điểm, bổ - Ngôn ngữ thơ chủ yếu là ngôn ngữ sung hoàn chỉnh nhân vật trữ tình, là ngôn ngữ hình ảnh, biểu tượng Ý thơ không thong báo trực tiếp mà biểu đạt qua hình ảnh, biểu tượng, buộc người ta đọc cảm nhận và tự rút ý Hđ2: Hướng dẫn yêu cầu nghĩa II Yêu cầu đọc thơ: đọc thơ: ? Để lĩnh hội tác phẩm - Cảm nhận biểu cụ thể, gợi cảm thơ đạt kết thì yêu cầu người văn thơ (ngôn từ, hình ảnh) đọc thơ cần chú ý đến yêu - Phân tích hình tượng thơ (bao gồm hình cầu nào tượng người, cảnh vật biểu và Hs làm việc cá nhân và trình hình tượng nhân vật trữ tình) III Luyện tập: bày trước lớp 1/ Bài tập 1tr20sgk - Sự kiện thơ bài “Tự tình”Tiếng Hđ3: Hướng dẫn luyện tập trồng canh khuya báo hiệu thời gian trôi qua và - Gv chia lớp thành nhóm, đời trơ trọi - Sự kiện thơ bài “Chạy giặc” là tiếng nhóm thực bài tập - Gv nêu quy trình làm và sung giặc Pháp làm tan chợ - Sự kiện “Tiến sĩ giấy” là việc phát hướng dẫn học sinh thảo luận - Hs thảo luận nhóm ý nghĩa “tiến sĩ giả” thứ đồ chơi - Sự kiện “Thương vợ” là nhận hướng dẫn giáo viên - Sau đó, học sinh mang sản thức người vợ tảo tần - Sự kiện “Câu cá mùa thu” vừa tả phẩm mình lên bảng - Cả lớp nhận xét, bổ sung cảnh vừa tả tình - Giáo viên nhận xét, bổ sung 2/ Bài tr20sgk - Ý nghĩa thơ: là điều mà nhà thơ muốn và cho điểm biểu đạt - Tứ thơ: Là hình ảnh đặc biệt để biểu đạt ý nghĩa Tứ thơ có thể là hình ảnh (đối lập hay song hành) Tứ thơ có thể là hình ảnh xuyên suốt toàn bài (như Hầu trời, tiến sĩ giấy) 3/ Bài tr20sgk - Lời thơ thường không trực tiếp thông báo ý nghĩa mà nhà thơ muốn biểu đạt Ví dụ: * Củng cố- dặn dò: “Ngàn mai gió chim bay mỏi - Nắm đặc điểm thơ và Dặm liễu sương sa khách bước dồn Là tứ thơ thể cái ý nói cảnh tượng cách đọc thơ - Tiết sau học tiếng việt: bài tất tả đáng thương người xa quê hương 4/ Bài tr20sgk nghĩa câu, nhà: + Xem lại kiến thức câu - Sự phân biệt nhân vật trữ tình với tác giả đặc biệt là câu phân loại theo giúp người độc tránh ngộ nhận, đồng 10 Gi¸o viªn: Lª Träng Vinh Lop11.com (11) Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 11 N©ng cao Trường THPT Thiệu Hóa mục đích nói nhân vật trữ tình với nhà thơ + Xem và làm các bài tập - Tuy nhiên có trường hợp, nhân vật trữ sgk tình và nhận vật thơ là Ngµy Tiếng việt: TiÕt 78 NGHĨA CỦA CÂU A Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: - Hiểu khái niệm “nghĩa việc”, “nghĩa tình thái”- hai thành phần nghĩa câu - Biết vận dụng hiểu biết nghĩa câu vào việc phân tích và tạo lập câu B Phương tiện: - SGK, SGV, thiết kế lên lớp, bảng phụ - Phương pháp: Phát vấn, thảo luận C Tiến trình lên lớp: Ổn định, kiểm tra: - Ổn định lớp: Gv nắm lại ssố và tình hình chuẩn bị bài hs Kiểm tra: Câu phân loại theo mục đích nói gồm loại câu nào? Cho ví dụ Bài Hoạt động giáo viên và học sinh Hđ1: Hướng dẫn học sinh nắm đặc điểm thơ: Gv cho học sinh tham khảo ngữ liệu và trả lời câu hỏi: a1: Hình có thời đã ao ước có gia đình nho nhỏ a2: Có thời đã ao ước có gia đình nho nhỏ b1: Nếu tôi nói thì người ta long b2: Nếu tôi nói thì người ta lòng ? Câu nào biểu lộ thong báo chưa chắn ? Câu nào biểu thị đoán có độ tin cậy cao việc ? Câu nào thể nhìn nhận và đánh giá bình thường người nói việc Nội dung cần đạt I Nghĩa việc và nghĩa từ thái: 1/ Ví dụ: a) Ngữ liệu (sgk) b) Ngữ liệu 2: So sánh hai câu cặp câu sau: - Câu a1 và b1: Biểu lộ thong báo chưa tin tưởng chắn vì có từ hình (a1) và từ (b1) - Câu a2 và b2: Biểu thị đoán có độ tin cậy cao Vì bỏ từ hình và từ - Câu a1 vàb1 thể nhìn nhận, đánh giá bình thường người nói việc 2/ Hai thành phần nghĩa câu: - Một câu thường có hai thành phần nghĩa: + Đề cập đến nhiều việc: Nghĩa này gọi là nghĩa việc 11 Gi¸o viªn: Lª Träng Vinh Lop11.com (12) Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 11 N©ng cao ? Từ so sánh trên em rút kềt luận gì Hđ2: Hướng dẫn nắm số loại nghĩa tình thái quan trọng dựa vào các ví dụ sgk Gv ghi các ví dụ vào bảng phụ và yêu cầu học sinh nhận xét nghĩa tình thái câu Gv chốt lại lí thuyết sơ đồ: Nghĩa tình thái Nghĩa tình thái hướng việc Nghĩa tình thái hướng người đối thoại Hđ3: Hướng dẫn luyện tập - Gv chia lớp thành nhóm, hai nhóm thực bài tập - Gv nêu quy trình làm và hướng dẫn học sinh thảo luận - Hs thảo luận nhóm hướng dẫn giáo viên - Sau đó, học sinh mang sản phẩm mình lên bảng - Cả lớp nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét, bổ sung và cho điểm * Củng cố- dặn dò: - Nắm hai thành phần nghĩa câu và các nghĩa tình thái quan trọng Biết cách phân tích giá trị nghĩa tình thái câu - Tiết sau làm bài số 5, nhà, cần: + Xem lại kiến thức các thao tác lập luận đã học + Xem lại kiến thức văn học Chủ yếu từ đấu kỉ XX đến 1945 Trường THPT Thiệu Hóa + Bày tỏ thái độ, đánh giá người nói việc: Nét nghĩa này gọi là nghĩa tình thái  Hai thành phần nghĩa này hòa quyện với Câu vừa có nghĩa việc, vừa có nghĩa tỉnh thái II Một số loại nghĩa tình thái quan trọng: 1/ Nghĩa tình thái hướng việc: - Nghĩa tình thái việc đã xảy hay chưa xảy - Nghĩa tình thái khả xảy việc - Nghĩa tình thái việc nhận thức là đạo lí 2/ Nghĩa tình thái hướng người đối thoại: - Tình cảm thân mật gần gũi - Thái độ bực tức, hách dịch - Thái độ kính cẩn III Luyện tập: 1/ Bài tập: hãy phân tích nghĩa việc và nghĩa tình thái các câu sau: a) Ngoài này nắng đỏ cành cam Chắc nắng xanh lam dừa - Nghĩa việc: Cái nắng mùa hè hai miền Nam Bắc - Nghĩa tình thái: khẳng định thật tượng thiên nhiên Biểu ý chí niềm tin thống nhấnt hai miền Nam Bắc b) Tấm ảnh chụp hai mẹ rõ rang là mợ Du và thằng Dũng - Nghĩa việc: Tấm ảnh hai mẹ - Nghĩa tình thái: Khẳng định cách chắn, rõ rang c) Thật là cái gông xứng đáng với tội án sáu người tử tù - Nghĩa việc: Cái thang gông nặng - Nghĩa tình thái: Khẳng định rõ ràng tội nặng sáu người tử tù 2/ Bài tr24sgk 12 Gi¸o viªn: Lª Träng Vinh Lop11.com (13) Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 11 N©ng cao Trường THPT Thiệu Hóa Câu a) - Trời mưa mất: đoán nguy chắn xảy Mất hàm ý đánh giá tiêu cực nên không thể với trường hợp tích cực (Có thể nói :thế này thì tán gia bại sản không thể nói: này thì giàu mất.) - Trời mưa chắc? Chắc: đoán việc mà người nói còn nửa tin, nửa ngờ lưu ý: không hàm ý tích cực hay tiêu cực Câu b) - Xong nhỉ? có sắc thái thân mật, hàm ý người nói tin vào nhận định mình, và có ý chờ đợi đồng tình người nghe nhận định - Xong mà! Mà khẳng định việc để đáp lại thái độ nghi ngại Lưu ý: câu cầu khiến thì mà có sắc thái năn nỉ và hàm ý có trái ngược ý muốn ngườii nói và thực tế Ngµy Làm văn TiÕt 79-80 ÔN TẬP KIỂM TRA A Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: - Vận dụng hiểu biết đề văn, luận điểm và các thao tác lập luận đã học lớp 10 để viết bài văn nghị luận tượng đời sống - Biết trình bày và diễn đạt các nội dung bài viết cách sáng sủa, đúng quy cách B Phương tiện: - SGK, SGV, thiết kế lên lớp C Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ: - Gv nắm s số và tình hình chuẩn bị bài học sinh - Gv ôn lại kiến thức làm văn lớp 2/Bài mới: Hoạt động giáo viên Nội dung cần đạt và học sinh 13 Gi¸o viªn: Lª Träng Vinh Lop11.com (14) Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 11 N©ng cao Trường THPT Thiệu Hóa I.Củng cố lý thuyết: Hđ 1: 1/ Bố cục bài văn nghị luận: - Gv hỏi nhanh số - Mở bài: Giới thiệu và nêu vấn đề cần nghị luận - Thân bài: Lần lượt triển khai các luận điểm, kiến thức làm văn: luận nhằm làm sáng tỏ vấn đề ? Bố cục bài văn nghị - Kết bài: Thâu tóm nội dung bản, tiếp luận gồm phần? Nội tục gợi mở suy nghĩ cho người đọc, nêu cảm dung phần? nghĩ riêng người viết,… ? Để tiến hành bài viết thì 2/ Lập luận: - Cách xây dựng luận điểm, tìm luận cứ, cách cần phải làm gì? - Hs trả lời nhanh theo lập luận,… - Các thao tác nghị luận yêu cầu giáo viên Hđ 2: - Gv chia lớp làm nhóm thảo luận đề văn: Đề 1: tác dụng nghệ thuật miêu tả tương phản truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam Đề 2: Nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật Huấn Cao tác phẩm chữ người tử tù Nguyễn Tuân Đề 3: Ý nghĩa phê phán sâu kín đoạn trích phóng :Nghệ thuật băm thịt gà” Nguyễn Công Hoan Đề 4: Suy nghĩ nhân vật hay chi tiết mà anh chị cho là có ý nghĩa sâu sắc truyệ ngắn Đời Thừa Nam Cao Nhóm thảo luận đề Nhóm thảo luận đề Nhóm thảo luận đề Nhóm thảo luận đề II Những điểm cần lưu ý phân tích nhân vật tác phẩm tự sự: -Các phương diện phân tích nhân vật tự sự: + Ngoại hình + Nội tâm + Hành vi + Ngôn ngữ + Tính cách - Cách làm bài phân tích nhân vật tự sự: a Mở bài: Trong bài phân tích nhân vật, phần mở bài thường giới thiệu tác giả, tác phẩm, và giới thiệu khái quát nhân vật cần phân tích b Thân bài: Khi phân tích nhân vật, không thể phân tích tất các phương diện mà phải tập trung vào vấn đề chất nhân vật Lựa chọn chi tiết để phân tích - Sau đã lựa chọn các chi tiết, phải tiến hành phân tích các chi tiết đó tức là giá trị nội dung, nghệ thuật qua các chi tiết Thông thường có hai cách phân tích chi tiết - Sau đã phân tích các chi tiết, cần phải khái quát lại, đề xuất nhận định, đánh giá c Kết bài: Nêu nhận định, kết luận mình nhân vật Cũng có thể nêu cảm nghĩ, ấn tượng và ảnh hưởng nhân vật người đọc III Những điều cần lưu ý phân tích nhân vật thơ trữ tình: - Phân tích tác phẩm trữ tình, trước hết là phân 14 Gi¸o viªn: Lª Träng Vinh Lop11.com (15) Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 11 N©ng cao Trường THPT Thiệu Hóa tích “cái tôi trữ tình”, phân tích tâm trạng, - Hs thảo luận với các yêu cảm xúc, suy tư nhân vật trữ tình thể qua lời thơ, hình ảnh thơ, nhạc điệu, cấu tứ thơ Nhân cầu cụ thể sau: vật trữ tình thường mang niềm suy tư, + Mở bài nê giới thiệu ntn? không hoàn toàn là chủ quan tuý Vì thế,khi phân tích nhân vật trữ tình, mặt phải làm + Tìm ý cho đề bài + Sắp xếp các ý theo trình bật cảm xúc, tâm trạng chủ quan, riêng tư nhà thơ, mặt khác, còn phải thấy yếu tố, tự hợp lý + Triển khai ý thành nét khách quan cảm nhận qua điệu tâm hồn, tâm trạng riêng tác giả Thứ đến là phân tích lời văn Sau hs thảo luận xong, nhân vật thơ trữ tình Đây vừa là đối tượng để bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ nhà thơ, vừa là hình giáo viên yêu cầu hs trình ảnh mang cảm xúc nhà thơ, vừa có ý nghĩa chủ bày sản phẩm minh quan, thể quan hệ thẩm mĩ bảng phụ sống - Hs nhận xét và bổ sung cho - Gv nhận xét kết thảo luận, cho đểm và hoàn chỉnh dàn bài Hđ 3: Củng cố- dặn dò: - Gv lưu ý hs cách làm bài và nhắc nhỡ các em chấp hành tốt nội qui - Tiết sau học bài “Vội vàng” Xuân Diệu”, cần: + Đọc thụoc bài thơ + Những cách tân nghệ thuật tác phẩm + Trả lời các câu hỏi sgk Ngµy TiÕt 81 Đọc văn: VéI Vµng XUÂN DIỆU A Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: - Cảm nhận long ham sống bồng bột, mãnh liệt nhà thơ quan niệm thời gian, tuổi trẻ và hạnh phúc - Thấy kết hợp nhuần nhị mạch cảm xúc dồi dào và mạch triết lí sâu sắc bài thơ cùng sáng tạo lạ hình thức thể B Phương tiện: - SGK, SGV, thiết kế lên lớp, bảng phụ, máy ghi âm bài thơ - Phương pháp: Phát vấn, thảo luận 15 Gi¸o viªn: Lª Träng Vinh Lop11.com (16) Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 11 N©ng cao Trường THPT Thiệu Hóa C Tiến trình lên lớp: Ổn định, kiểm tra: - Ổn định: Giác vịen nắm ssố và tình hình chuẩn bị bài học sinh - Ktbcũ: Hãy đọc thuộc đoạn thơ từ câu 25 đến câu 98 bài thơ Hầu trời Quan niệm nghề văn TĐà thề bài thơ ntn? Bài Hoạt động giáo viên và học Nội dung cần đạt sinh Hđ1: Hướng dẫn học sinh tìm I Giới thiệu: hieåu tieåu daãn: 1) Xuất xứ: Goïi hs doïc phaån tieåu daãn vaø Trích taäp "thô thô – 1938 hãy cho biết phần tiểu dẫn đã 2) Chủ đề: trình bày vấn đề gì? Bài thơ là tiếng nói sôi nổi, hăm hở Hs làm việc cá nhân và trình tâm hồn yêu đời, yêu sống đến độ đam bày trước lớp mê với tất lạc thú tinh thần và vật chất Gọi HS đọc bài thơ(lưu ý: diễn Qua đó, thể quan niệm nhân sinhvũ trụ biến tâm trạng nhà thơ mẽ chưa có thơ ca truyền bài thơ lúc khác, đọc thống phaûi dieãn taû caùc dieãn bieán aáy 3) Boá cuïc: phaàn: ? Baøi thô theå hieän taâm traïng gì -4 câu đầu cuûa taùc giaû? Boäc loä quan nieäm - Caâu 511 ntn? - Caâu 1222 ? Boá cuïc baøi thô coù theå chia laøm - Caâu 2329 maáy phaàn II Phaân tích : Hđ2: Hướng dẫn hs tìm hiểu bài 1) Khát vọng sống mãnh liệt nhà thơ(4 thô: caâu nguõ ngoân) ? XD ca ngợi sống đầy vẻ - Mở đầu bài thơ là dòng ngũ ngôn ngắn đẹp niềm vui nghệ thuật gì? gọn, khoẻ với thái độ mệnh lệnh Qua hình ảnh nào? muốn đoạt quyền tạo hoá " muốn tắt nắng", Hs laøm vieäc caù nhaân vaø trình " muoán buoäc gioù" bày trước lớp - Ñieäp cuù phaùp "toâi muoán" khaúng ñònh cái tôi đầy khát vọng khát vọng mãnh liệt muốn giữ trọn vẹn hương sắc Gọi HS đọc đoạn thơ đời ? Giọng thơ đoạn này sao? 2) Ca ngợi sống đầy vẻ đẹp, niềm vui Bộc lộ tâm trạng gì nhà thơ? đáng người vui sống để hưởng Hs làm việc theo dãy bàn thụ(câu 5->11): và trả lời dẫn - Điệp từ " này đây" liệt kê phong phú giaùo vieân bất tận thiên nhiên Tất kì diệu 16 Gi¸o viªn: Lª Träng Vinh Lop11.com (17) Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 11 N©ng cao Gv đọc đoạn thơ ? Cảnh vật thiên nhiên đoạn này so với cảnh vật thiên nhiên đoạn ntn?  Caûnh vaät cuõng mang taâm traïng buoàn nhö nhaø thô ? Caâu thô boäc loä taâm traïng gì? Tại có tâm trạng đó? Hs laøm vieäc caù nhaân vaø trình baøy trước lớp Gv bổ sung và giảng kết hợp với bình ? Neùt ñaëc bieät cuûa khoå thô laø gì? (nghệ thuật sử dụng và tác duïng) ? Qua pt cho bieát XD laø nhaø thô ntn tröôc cuoäc soáng? ? Nghệ thuật sử dụng đoạn thơ là gì? Tác dụng? ? Với câu thơ còn lại XD muốn noùi ñieàu gì? với XD " sống chẳng "Voäi vaøng" theå hieän tieâu bieåu buùt phaùp soâi noåi, taùo baïo, tinh teá cuûa XD cuõng nhö loøng yeâu cuoäc sống mãnh liệt và tư tưởng nhân vaên cuûa nhaø thô * Cuûng coá- daën doø: Hoïc thuoäc Trường THPT Thiệu Hóa và tuyệt mĩ(bướm, ong, tuần tháng mật, đồng nội có muôn hoa, cành tơ muôn lá, mắt thì ánh sáng chớp hàng mi) - Cuộc sống lúc nào tràn trề độ đẹp nhất, tươi vui không thôi đó là mùa xuaân " thaùng gieâng ngon nhö moät caëp moâi gần"cảm nhận mẻ, độc đáo khiến người thèm hưởng thụ 3) Nỗi lo sợ thời gian qua mau, tuổi xuân ngắn ngủi, đối lập ý nguyện chủ quan với qui luật sống( câu11->22): - Giọng thơ buông chùng đột ngột – câu thơ bị ngắt làm hainiềm vui sướng không trọn vẹn ý thức hữu hạn mùa xuân – tuổi trẻ – đời người - Điệp từ " nghĩa là" tương phản " xuân tới – xuaân qua, xuaân non – xuaân giaø" " maø xuaân heát nghóa laø toâi cuõng maát"  Đời người thì hữu hạn cho nên dù " lòng tôi rộng", " muốn kéo dài thời trẻ nhân gian" không Hơn nữa, "xuân tuần hoàn" " tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại" xót xa, bực dọc ngày càng taêng 4) Nỗi thất vọng lan toả vào thiên nhiên( caâu 23->29): - Cảnh vật trở nên buồn bã, hết ý vị còn " rớm vị chia phôi", "than thầm tiễn biệt", "hờn vì nỗi phải bay đi", "sự đệ phai tàn sửa" - "chẳng bảo giờ, ôi! Chẳng nữa"nỗi u hoài, đau xót, tuyệt vọng đến cùng cực 5) Một quan niệm sống đầy đủ – lấy sống mãnh liệt vô hạn thay cho cái hữu hạn đời người (còn lại): - Điệp từ "ta muốn" lặp lại nhiều lần Lòng say mê yêu đời 17 Gi¸o viªn: Lª Träng Vinh Lop11.com (18) Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 11 N©ng cao Trường THPT Thiệu Hóa bài thơ và bài học Tiết sau học - Tác gải sử dụng nhiều động từ mang cảm bài tác gia Xuân Diệu, can xem giác mạnh để thể khát vọng cồn cào trước sgk muốn hoà mình vào sống để tận hưởng - Với XD, xuân trái đời đỏ hồng, chín mọng, thơm ngát, ngào để hà thơ hưởng thụ niềm khát khao cao độ "hỡi xuaân hoàng ta muoán caén vaøo ngöôi"nhu cầu giao cảm với đời với sống XD thaät doài daøo TiÕt 82 Ngµy Văn học sử Tác gia: XUÂN DIỆU ( 1916-1985) A Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: - Hiểu giới nghệ thuật XD là thể niềm khát khao giao cảm với đời -Thấy tài nhiều mặt XD và vị trí quan trọng ông phong trào thơ nói riêng, thơ ca VN đại nói chung B Phương tiện: - SGK, SGV, thiết kế lên lớp, bảng phụ - Phương pháp: Phát vấn, thảo luận C Tiến trình lên lớp: Ổn định, kiểm tra: - Ổn định: Giác viên nắm ssố và tình hình chuẩn bị bài học sinh - Ktbcũ: Hãy đọc thuộc bài thơ Vội vàng XD Niềm khát khao XD thể bài thơ ntn/ Bài Hoạt động giáo viên và Nội dung cần đạt học sinh Hđ1: Hướng dẩn sinh tỡm hiểu I.Cuộc đời đời và người Tiểu sử XD: - Sinh 2.2 1916 Quª gèc ë Can Léc , Hµ TÜnh Quê cha Hà Tĩnh đất hẹp khô rang - GV gọi hs đọc phần đời 18 Gi¸o viªn: Lª Träng Vinh Lop11.com (19) Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 11 N©ng cao và tóm tắt nét tiểu sử và người XD thong qua hệ thống câu hỏi: ? Em có nhận xét gì mối quan hệ môi trường- gia đình- xã hội- thiên nhiên- văn hóa XD thời niên thiếu với đặc điểm người nhà thơ ? XD thừa hưởng cha đức tính gì? ? Môi trường sống và hoàn cảnh nào đã tác động đến hồn thô XD? ?Tại nói XD kết hợp hai yếu tố : truyền thống và đại? Hs làm việc theo nhóm và trình bày trước lớp Gv nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh Hđ2: H ướng dẫn hs tìm hiểu nghiệp văn học XD ? Em có nhận xét gì tài XD ? Thơ XD trước CMT8 thể nội dung gì? ? XD là nhà thơ yêu đời, tha thiết với sống lí nào? Trường THPT Thiệu Hóa §ãi bao thuë, c¬m chia phÇn tõng b¸t Quª mÑ giã nåm thæi lªn tư¬i m¸t B×nh §Þnh lóa xanh «m bãng th¸p Chµm ( Cha §µng ngoµi MÑ ë §µng trong) -Thuë nhá häc víi cha, råi häc ë Quy Nh¬n, Hµ Néi, HuÕ N¨m 1940 lµm ë ti th¬ng chÝnh TiÒn Giang Bèn n¨m sau Hµ Néi viÕt v¨n N¨m 1945 h¨ng h¸i tham gia c¸ch m¹ng - Từ năm 1948 đến năm 1985 liên tục tham gia ban chÊp hµnh héi nhµ v¨n ViÖt Nam Ngµy 18 12 1985 ông sau đau tim đột ngột Con ngưêi - TÝnh cÇn cï, s¸ng t¹o nghÖ thuËt b¾t nguån từ ngời cha- Ông đồ Nghệ đeo khăn gói đỏ - Tác động quê mẹ, biển Quy Nhơn “ gió nåm thæi lªn t¬i m¸t”; lµ vî lÏ, lu«n khao khát tình thơng và cảm thông ngời đời - Lµ trÝ thøc T©y häc, l¹i xuÊt th©n mét nhµ Nho, «ng lµ sù kÕt hîp v¨n ho¸ thÉm mÜ §«ng, T©y ChÊt T©y häc vÉn nhiÒu h¬n - Đa tình, yêu đời , yêu sống tha thiết, lu«n sî mÊt thêi gian vµ tiÕt kiÖm tõng gi©y, tõng phót thêi gian Cuộc đời cô đơn, cô độc chính là phát khởi cho hồn thơ say đắm , khát khao, nồng nàn II Sù nghiÖp v¨n häc Xu©n DiÖu Xu©n DiÖu lµ mét tµi n¨ng nhiÒu mÆt: - S¸ng t¸c v¨n xu«i ( truyÖn, phãng sù, bót kÝ) - Phª b×nh , tiÓu luËn, nãi chuyÖn th¬, dÞch thuËt - Thµnh tùu xuÊt s¾c nhÊt lµ th¬ Cã kho¶ng 15 tập thơ đã in Trong giai đoạn sáng tác trớc và sau c¸ch m¹ng th× th¬ tríc 1945 cña Xu©n DiÖu lµ næi bËt h¬n Th¬ Xu©n DiÖu a Th¬ Xu©n DiÖu tríc c¸ch m¹ng th¸ng T¸m 1945 Cã ý quan träng: - Xuân Diệu yêu đời, thiết tha với sèng + C¶nh vËt th¬ XD ®Çy søc l«i cuèn Tình yêu thơ XD là khu vườn đủ sắc hơng, là nhạc đủ âm: ngây thơ, e ấp, 19 Gi¸o viªn: Lª Träng Vinh Lop11.com (20) Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 11 N©ng cao Trường THPT Thiệu Hóa ? Tỡnh yeõu thụ XD ủửụùc đằm thắm, dịu ngọt, say đắm, si mê điên dại + Cuéc sèng th¬ XD lµ thÕ giíi trÇn gian mieâu taû ntn? đầy hoan lạc, đáng yêu , đáng sống - Th¬ Xu©n DiÖu còng nãi lªn qu¸ nhiÒu ch¸n ? Trong người XD có n¶n, hoµi nghi, nh©n vËt tr÷ t×nh hiƯn diƯn ><: oõng vửứa yeõu ủụứi, yeõu cuoọc thơ cô đơn soáng nhöng cuõng chính oâng laïi - Lµ thi sÜ l·ng m¹n, nhiÒu ¶o tưëng, thÝch c¸i chán nản, hoài nghi và cô đơn hoµn mÜ, l¹i sèng x· héi tï tĩng, nªn XD vÊp ph¶i thùc tÕ phò phµng Vì méng, b¬ v¬, bÊt trước sống lực, chán nản , hoài nghi, mặc cảm cô đơn nhìn ? Taïi XD laïi coù taâm thÊy toµn lµ thª l¬ng , ¶o n·o trạng hoàn toàn đối lập nhau? + Nçi ¸m ¶nh thêi gian tr«i nhanh , tuæi trÎ ?XD đã đóng góp gì cho nghệ qua mau khiÕn «ng sèng véi vµng, gÊp g¸p + ¤ng hoµng cña t×nh yªu thÊt väng, chØ toµn thuật thơ mới? Hs làm việc theo nhóm v à trình ®au buån:” yªu lµ chÕt ë lßng mét Ýt” bày định giáo - NghÖ thuËt th¬ Xu©n DiÖu §Æc s¾c vÒ: c¶m høng, thi tø, bót ph¸p viên Ở ý, giáo viên yêu b Th¬ Xu©n DiÖu sau c¸ch m¹ng th¸ng T¸m cầu hs chứng minh c ụ thể ? Em có nhận xét gì hồn thơ 1945 - Là người yêu đời , XD hoà vào sống XD sau CMT8 míi cña c¸ch m¹ng rÊt nhanh ?Caûm nhaän cuûa em ntn veà - Không còn cô đơn ,mà cái tôi hoà cái người XD ta chung réng lín: T«i cïng x¬ng thÞt víi nh©n Hs làm việc cá nh ân và trình d©n t«i bày trước lớp - Thơ XD luôn có mặt trên nẻo đờng Gv nhận xột và bổ sung cho chiến đấu, lao động, dựng xây đất nớc hoàn chỉnh - Cảm hứng mới, đề tài mới, nội dung mới, c¸ch thÓ hiÖn míi - Tuy nhiªn kh«ng tr¸nh khái nh÷ng lèi viÕt dÔ d·i, vông vÒ III KÕt luËn - Xu©n DiÖu lµ mét nh÷ng nhµ th¬ lín * Củng cố- dặn dũ: Nắm văn học Việt Nam đại đóng góp nghệ thuật - Lµ nhµ th¬ míi nhÊt c¸c nhµ th¬ míi XD giai đoạn trước CMT8 tríc 1945 - Lµ ngêi ®i tiªn phong cho nÒn v¨n - Tiết sau học làm văn: Luyện häc c¸ch m¹ng sau 1945 tập thao tác lập luận bác bỏ, cần: Xem l ại kiến thức cũ, làm các bài tập sgk Ngµy TiÕt 83 Hướng dẫn đọc them: THƠ DUYÊN- ĐÂY MÙA THU TỚI 20 Gi¸o viªn: Lª Träng Vinh Lop11.com (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 10:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w