1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Ngữ văn 10 nâng cao kì 2

20 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 279,8 KB

Nội dung

+ Các đặc điểm nội dung và nghệ thuật: Bài phú sông Bạch Đằng là một tác phẩm viết theo thể phú cổ, trong đó, tác giả dựng lên hai hình tượng nhân vật là các bô lão và “khách”, đối thoại[r]

(1)TiÕt 73, 74 §äc v¨n: PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG Trương Hán Siêu A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1- HS hiểu Bài phú sông Bạch Đằng là dòng hoài niệm và suy ngẫm chiến công lịch sử oanh liệt người xưa trên sông Bạch Đằng Qua đó tác giả thể tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào dân tộc Bài phú sử dụng hình ảnh điển tích có chọn lọc, kết hợp trữ tình hoài cổ với tự tráng ca, thủ pháp liên ngâm, hình thức đối đáp tạo nên nét đặc sắc nghệ thuật HS rèn luyện kỹ đọc- hiểu tác phẩm văn học trung đại viết theo lối phú cổ thể, kỹ phân tích thủ pháp nghệ thuật có giá trị cao việc biểu nội dung tư tưởng tác phẩm B- HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động GV & HS Yêu cầu cần đạt Gv cho hs đọc mục Tiểu I/ Đọc và tìm hiểu Tiểu dẫn dẫn (SGK) và hỏi: 1/ Tác giả Tác giả Trương Hán Trương Hán Siêu người Ninh Bình, tham gia kháng Siêu là ai? Sống thời kì chiến chống Nguyên- Mông, làm quan bốn triều nhà nào? Trần, không rõ năn sinh, năm 1354 (HS làm việc cá nhân và trình bày trước lớp) Hỏi: Anh (chị) hiểu gì 2/ Thể phú thể phú? Bài Phú sông + Phú là thể loại văn học cổ, phân biệt với thơ, Bạch Đằng đánh giá hịch, cáo nào? + Bài Phú Sông Bạch Đằng thuộc loại phú cổ thể (phú cổ), tiếng thời nhà Trần, người đời sau đánh (HS thảo luận nhóm, cử giá là bài phú hay văn học trung đại Việt Nam đại diện trình bày trước lớp) Hoạt động 2- Tìm hiểu II/ Tìm hiểu nội dung nội dung Bài tập 1- Đọc đoạn và cho biết: 1/ Nhận xét nhân vật "khách" đoạn 1: a- Trong thơ chữ Hán thời trung đại, tác giả thường tự xưng a) Nhân vật “khách” mình là “khách”, là “nhân” Ở đây, “khách” vừa là từ tự bài phú là người nào? xưng tác giả, vừa là nhân vật Tại lại muốn học Tử Theo nội dung đoạn 1, “khách” là bậc hào hoa, phóng Trường tiêu dao đến sông túng, thuộc giới "tao nhân mặc khách", ham thích du ngoạn Bạch Đằng? (Xem SGK) nhiều, biết rộng, mang “tráng chí”, làm bạn với gió trăng, qua nhiều miền sông bể Lop11.com (2) Hoạt động GV & HS Yêu cầu cần đạt (HS làm việc cá nhân - Khách tìm đến địa danh lịch sử, học Tử Trường (Tư Trình bày trước lớp) Mã Thiên) tìm “thú tiêu dao”, thực chất là để nghiên cứu, tìm hiểu các địa danh lịch sử Bạch Đằng coi là địa danh không thể không đến b) Trước cảnh sông nước Bạch đằng, “khách” đặc biệt chú ý đến gì? Tâm trạng “khách” sao? (HS làm việc cá nhân Trình bày trước lớp) b- Trước hình ảnh Bạch Đằng "bát ngát", "thướt tha" với "nước trời" "phong cảnh ", "bờ lau", "bến lách" , nhân vật “khách” có tâm trạng buồn thương vì nghĩ đến cảnh “sông chìm giáo gãy, gò đầy xương khô”, người anh hùng đã khuất Nhưng sau cảm giác buồn thương cảm động ẩn giấu niềm tự hào trước lịch sử oai hùng dân tộc Bài tập Về nhân vật "bô 2/ Về nhân vật "bô lão” và câu chuyện các bô lão kể lão” và câu chuyện các bô đoạn lão kể đoạn (Xem Gợi ý: SGK) a- Nhà văn tạo nhân vật "các bô lão" tượng trưng cho a- Tác giả tạo nhân vật tiếng nói lịch sử, từ đó dựng lên hồi ức oanh liệt các bô lão nhằm mục đích trận thuỷ chiến Bạch Đằng Nhân vật có tính hư cấu gì? và thực là kiểu “nhân vật tư tưởng” (dùng để (HS làm việc cá nhân nói lên tư tưởng tác giả) Trình bày trước lớp) b- Qua lời thuật các b- Những kỳ tích trên sông tái qua cách liệt kê bô lão, chiến công kiện trùng điệp, các hình ảnh đối bừng bừng không khí trên sông Bạch đằng chiến trận với giằng co liệt Ở đây có trận chiến từ gợi lên nào? thời Ngô Quyền, trọng tâm là chiến thắng "buổi trùng (HS làm việc cá nhân hưng" với trận thuỷ chiến ác liệt, dòng sông sóng (Muôn đội thuyền bè/ tinh kỳ phấp phới), khí "hùng hổ" Trình bày trước lớp) "sáng chói", khói lửa mù trời, tiếng gươm khua, tiếng quân reo khiến "ánh nhật nguyệt phải mờ/bầu trời đất đổi" Trận đánh "kinh thiên động địa"được tái nét vẽ phóng bút khoa trương thần tình Âm thanh, màu sắc, cảm giác, tưởng tượng tác giả vận dụng phối hợp góp phần tô đậm trang sử vàng chói lọi dân tộc c- Các hình ảnh, điển tích c- Những hình ảnh điển tích sử dụng cách chọn sử dụng có hợp với lọc, phù hợp với thật lịch sử (Xích Bính, Hợp Phì, gieo thật lịch sử không? roi ) điều đó đã góp phần diễn tả tài đức vua tôi nhà Chúng đã diễn tả và khẳng Trần và chiến thắng Bạch Đằng bài thơ tự đậm định tài đức vua tôi chất hùng ca nhà Trần sao? d- Kết thúc đoạn 2, vì tác giả lại viết: "Đến sông đây chừ hổ mặt/ Nhớ người xưa chừ lệ chan"? d- Kết thúc đoạn tác giả viết: "Đến sông đây chừ hổ mặt/ Nhớ người xưa chừ lệ chan" Đó là vì, tác giả làm bài phú này nhà Trần đã có dấu hiệu suy thoái (Theo Tiểu dẫn).Tác giả xót xa nhớ tới các vị anh hùng đã Lop11.com (3) Hoạt động GV & HS Yêu cầu cần đạt khuất và cảm thất hổ thẹn vì hệ thời tỏ không (HS thảo luận theo nhóm, xứng đáng cử đại diện trình bày) Bài tập 3- Trong đoạn 3, tác giả tự hào non sông hùng vĩ, gắn liền với chiến công lịch sử, khẳng định nhân tố nào định thắng lợi công đánh giặc giữ nước? 3/ Phân tích đoạn Cũng qua lời ca nhân vật các bô lão, đoạn 3, tác giả khẳng định nhân tố định nghiệp giữ nước, đó là chính nghiã và đạo đức: “Giặc tan muôn thuở thăng bình Bởi đâu đất hiểm, cốt mình đức cao” (HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày trước lớp) Bài tập nâng cao- Trình Bài tập nâng cao- Qua lời hát bô lão và “khách”, bày triết lí tác giả đoạn 3, tác giả thể triết lí: chiến công lịch sử - Triết lí đời: (HS thảo luận nhóm, khá “Những người bất nghĩa tiêu vong trình bày) Nghìn thi có anh hùng lưu danh” (Đề cao chữ “Nghĩa”) - Triết lí đánh giặc: “Giặc tan muôn thuở thăng bình Bởi đâu đất hiểm, cốt mình đức cao” (Đề cao chữ “Đức”) Hoạt động 3- Tìm hiểu II/ Tìm hiểu nghệ thuật nghệ thuật Bài tập 1- Hãy chất Bài tập 1- Tính chất hoành tráng bài phú trước hết hoành tráng bài phú hình tượng dòng sông, dòng sử thi:" bát ngát sóng (SGK) kình muôn dặm", "thướt tha đuôi trĩ màu", với chiến công oanh liệt:" sông chìm giáo gãy, gò đống xương khô" Tính chất hoành tráng thể việc sử dụng điển cố Những kiện lịch sử, nhân vật lịch sử dẫn phù hợp với thật lịch sử mà nghe nhắc tên thôi người đọc có thể hình dung tính chất tráng ca kiện, nhân vật Chân dung tác giả với tầm vóc lớn lao, tư ngẩng cao đầu (HS làm việc cá nhân vì niềm tựu hào, kiêu hãnh lịch sử dân tộc đã góp phần Trình bày trước lớp) làm cho tính chất hoành tráng bài phú thêm đậm nét Hoạt động 4- Tổng kết III/ Tổng kết và dặn dò Lop11.com (4) Hoạt động GV & HS Yêu cầu cần đạt và dặn dò Câu hỏi- Khái quát đặc điểm nội dung và nghệ thuật Bài phú sông Bạch Đằng Nêu ý nghĩa đại tác phẩm Gợi ý: + Các đặc điểm nội dung và nghệ thuật: Bài phú sông Bạch Đằng là tác phẩm viết theo thể phú cổ, đó, tác giả dựng lên hai hình tượng nhân vật là các bô lão và “khách”, đối thoại với không gian là bến sông Bạch Đằng, qua đó tái chiến công vang dội cha ông ta đây Tác giả thể niềm tự hào truyền thống đánh giặc giữ nước cha ông và nhắc nhở người đương đại làm cho (HS làm việc cá nhân, xứng đáng cách rút triết lí có tính giáo huấn trình bày trước lớp) + Nghệ thuật bài phú bật miêu tả phong cảnh hoành tráng với kí ức hào hùng lịch sử dân tộc Dặn dò: HS đọc mục Tri Yêu cầu: Tìm hiểu thêm thể phú thức đọc- hiểu ……………………………… Tiết 75 Đọc thêm NHÀ NHO VUI CẢNH NGHÈO Nguyễn Công Trứ A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh: - Thấy cái gọi là “phong vị” hàn nho - Hiểu nghệ thuật trào phúng tác giả B- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV&HS Yêu cầu cần đạt Gv cho hs đọc và tìm hiểu I/ Tiểu dẫn mục tiểu dẫn(sgk) 1/ Tác giả (Học sinh đọc và nêu * Cuộc đời nội dung chính) - Nguyễn Công Trứ (1778-1858) Quê: Làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh - Là nhà thơ xuất sắc, văn võ song toàn - Cuộc đời làm quan thăng trầm luôn ung dung tự tại, lòng vì dân vì nước * Sự nghiệp: sáng tác nhiều thơ (đặc biệt là hát nói) Ngoài thơ Nôm, có bài “Hàn nho phong vị phú” tiếng 2/ Tác phẩm Lop11.com (5) Hoạt động GV&HS Yêu cầu cần đạt - “Hàn nho phong vị phú” nói phong vị sống nhà nho nghèo: luôn tìm thú vui và tiếng cười cảnh nghèo, sống thản nhàn nhã - Bài phú có 68 vế - Đoạn trích học gồm 20 vế đầu miêu tả nơi ở, cách sống và ăn mặc nhà nho nghèo Gv cho hs tìm hiểu và trả II/ Hướng dẫn đọc thêm lời các câu hỏi hướng dẫn 1/ Câu 1: Vấn đề tác giả nêu vế đầu là cái nghèo đọc thêm sgk - Rõ ràng tác giả ko thích cái nghèo và khẳng định: nghèo là (hs tìm hiểu và trả lời) điều đáng ghét Vì mở đầu, tác giả “văng” lời chửi: “ Chém cha cái khó” -> Lời chửi lặp lại lần với giọng khẳng định - Tiếp theo, tg’ chứng minh rằng: từ thánh nhân đến hạ dân cho nghèo là điều đau khổ, nhục nhã “rành rành kinh huấn”, “ấy ngạn ngôn” Thánh nhân thì coi là “lục cực” còn hạ nhân thì coi là đứng đầu vạn tội 2/ Câu 2: - Hai chữ “kìa ai” dùng để vừa tác giả, vừa người lâm vào cảnh bần hàn chính tác giả - Bởi vậy, cách nói hàm nghĩa mở rộng, người đọc muốn hiểu tác giả nói được, nên tránh thô thiển, cạn hẹp 3/ Câu 3: Tác giả tả cảnh nhà nho nghèo trên phương diện: ở, ăn và mặc - Để tả cảnh nghèo, tg’ ko trực tiếp dùng chữ “nghèo” nào người đọc nhận sống vị hàn nho này nghèo Đấy là lối nói theo kiểu “phô trương” thường dùng văn học trào phúng + Về vẻ ngoài: vị hàn nho này ko có tất cả, mà còn có nhiều, “sang” là đằng khác: - Nào là “nhà”: nhà ko gian, gian vách mà còn có đủ sân, bếp, buồng, giường, màn gió, phên ngăn… vẻ phong lưu Trong nhà lại nuôi mèo, nuôi lơn, có giàn đựng bát, có niêu nấu cơm, có máng lợn ăn, có trẻ “tri trô”… là hạnh phúc - Chẳng thế, còn sống “hoà mình” với thiên nhiên, cùng nắng, mưa, trăng sao, gió mát… + Tuy nhiên, thực chất, tác giả cho thấy vị hàn nho này chẳng có gì cả: tường thì làm mo cau, nhà thì lợp cỏ, kèo mọt, sân hoang, mối dủi, giun đùn, nắng rọi, mưa xoi, Lop11.com (6) Hoạt động GV&HS Yêu cầu cần đạt lợn đói, chuột buồn… số tròn trĩnh  Lối nói phô trương “giàu sang” Nguyễn Công Trứ giống cách “khoe giàu” dân gian: Giẫu giầu giâu, thiếu mười trâu, đầy chục Lợn thì lúc nhúc, thiếu mười chục đầy trăm Gà chạy lăng xăng, thiếu trăm đầy mười chục + Về ăn, mặc: - Tác giả dùng lối nói phô trương: Nhà nho nghèo “ngày ba bữa” và đủ cả: “trà, trầu, áo, khăn…” nghĩa là hình thức và số lượng, chẳng kém - Chỉ có điều: Về nội dung và chất lượng chẳng có gì Ăn là bữa toàn là rau, trà thì lá bàng, lá vối… áo khăn - Hai chữ “phong vị” bài, tác giả dùng theo nghĩa mỉa mai, châm biếm “qua cách nói phô trương” Có lẽ NCT ko thích cảnh nghèo, ko muốn chấp nhận cảnh sống nghèo, chí còn mỉa mai châm biếm: sống vị hàn nho nhếch nhác: nhà chẳng nhà, ăn chẳng ăn, áo chẳng áo, khăn chẳng khăn… mà còn trích lời thánh nhân để biện hộ cho sống nghèo mình “quân tử ăn chẳng cầu no” “đời thái bình cửa thường bỏ ngỏ”… TiÕt 76 Lµm v¨n: CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH Lop11.com (7) A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT HS nắm kết cấu văn thuyết minh HS rèn luyện kĩ tổ chức kết cấu văn thuyết minh B- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV&HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1- Tìm hiểu lí I/ Tìm hiểu lí thuyết thuyết 1/ Mục đích, yêu cầu và các loại văn thuyết minh Bài tập 1- Đọc phần đầu bài học (Trước mục 1Nguyên tắc chung) và trả lời câu hỏi: a- Mục đích: giới thiệu, trình bày vật, tượng, vấn đề tự nhiên, xã hội, người, , nhằm cung cấp tri thức hách quan, chính xác cho người đọc b- Yêu cầu: trình bày cấu tạo, tính chất, quan hệ, công a- Mục đích văn dụng đối tượng thuyết minh? c- Các loại: b- Yêu cầu văn - Thuyết minh tác phẩm, di tích lịch sử, thuyết minh? phương pháp (Giới thiệu, trình bày) c- Các loại văn thuyết - Thuyết minh cho sản phẩm (kèm theo sản phẩm) minh? (Thuyết minh thực dụng) - Thuyết minh hình ảnh (Thuyết minh nghệ thuật) (HS làm việc cá nhân và trình bày trước lớp) Bài tập 2- Đọc mục (Nguyên tắc chung) và cho biết tạo lập văn thuyết minh, cần tuân theo nguyên tắc chung mặt kết cấu nào? 2/ Nguyên tắc: Nguyên tắc chung tạo lập văn thuyết minh là phải xếp các ý theo hình thức kết cấu định, như: mối liên hệ bên vật, hay quá trình nhận thức người Bài tập 3- Đọc mục (SGK) và cho biết: hình thức kết cấu chủ yếu văn thuyết minh? 3/ Hình thức kết cấu: Những hình thức kết cấu chủ yếu văn thuyết minh bao gồm: Chẳng hạn: xếp các ý theo thứ tự trên- dưới, trongngoài, phải- trái, trước- sau ; chính- phụ; chủ yếu- thứ yếu; (HS làm việc cá nhân và chất- tượng trình bày trước lớp) + Kết cấu theo trật tự thời gian: trước- sau, sớm- muộn, trẻgià, sinh thành -hưng thịnh -diệt vong v.v + Kết cấu theo trật tự không gian: trên-dưới, trong-ngoài, gần-xa, bên phải- bên trái, trung tâm- ngoại biên v.v + Kết cấu theo trật tự lô-gíc: nguyên nhân- kết quả, cái chung- cái riêng, chất- tượng, chủ yếu- thứ yếu, quan hệ tương đồng (VD: Trên vậy; cha nào (HS làm việc cá nhân và ), quan hệ đối lập (VD: tốt- xấu, thiện ác, chính- tà ), trình bày trước lớp) quan hệ thứ bậc (từ thấp đến cao ) Hoạt động 2- Luyện tập II/ Luyện tập Lop11.com (8) Hoạt động GV&HS Yêu cầu cần đạt Bài tập 1- Đọc và Bài tập 1- Hình thức kết cấu các văn bản: hình thức kết cấu văn + Văn Lịch sử vấn đề bảo vệ môi trường có hình thức thuyết minh (SGK) kết cấu theo trật tự thời gian: từ thời điểm tại, tác giả trở sau chiến tranh giới thứ hai, đến năm 1962, lại trở với (Tuy nhiên, các đoạn còn có kết cấu theo quan hệ nhân - và lô-gic nữa) + Văn Thành cổ Hà Nội có hình thức kết cấu theo trình tự không gian: từ ngoài + Văn Học thuyết nhân ái Nho gia kết cấu theo trình tự lô-gíc: hai vấn đề “ái nhân” và “trung, thứ” học thuyết Nho gia trình bày theo quan hệ (HS thảo luận theo nhóm và chất- tượng nội dung- hình thức (kẻ “nhân” yêu cử đại diện trình bày trước người thể đạo “trung, thứ”, tức “trung, thứ” lớp) là biểu “nhân ái”) Bài tập 2- Phân tích kết cấu Bài tập 2- Kết cấu phần Tri thức đọc- hiểu thể loại Phú phần Tri thức đọc- hiểu (SGK) sau: thể loại phú trang + Đoạn 1: khái niệm thể phú (SGK) + Đoạn 2: các loại phú + Đoạn 3: đặc điểm thể loại Bài phú sông Bạch Đằng (cổ phú) + Đoạn 4: nét riêng Bài phú sông Bạch Đằng (so với cổ (HS thảo luận theo phú) nhóm.HS khá trình bày Như vậy, bài viết thuộc loại kết cấu theo trình tự lô-gíc (từ trước lớp) chung đến riêng) Hoạt động 3- Tổng kết, III/ Tổng kết, dặn dò dặn dò 1- Tổng kết: Những nội dung chính cần ghi nhớ là các hình 1- Câu hỏi tổng kết: Nêu thức kết cấu vừa học nội dung chính cần ghi nhớ? 2- HS đọc nhà bài Thư dụ Vương Thông lần để chuẩn (GV giao nhiệm vụ HS tự bị cho bài học sau tổng kết) 2- Dặn dò: Chuẩn bị bài Thư dụ Vương Thông lần Tiết 77 TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ A-YÊU CẦU CẦN ĐẠT Giúp HS: Lop11.com (9) - Hiểu các yêu cầu đề bài kiểu văn, phạm vi tư liệu và hệ thống ý cho bài viết - Thấy các ưu, nhược điểm bài viết mình và phương hướng sửa chữa các lỗi, rút kinh nghiệm cho bài viết sau - Biết vận dụng kiến thức văn biểu cảm; kiến thức văn học và kĩ lập ý; chọn việc, chi tiết tiêu biểu; quan sát, thể nghiệm đời sống; đọc tích luỹ kiến thức để đề ý cho bài viết - Biết huy động kiến thức đã học văn học và kiến thức đời sống để viết thành bài văn B- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt I/ Xác định yêu cầu đề và phân tích đề a- GV viết các đề văn lên Đề 1: Hãy kể lại truyện cười đã đọc ngoài sách giáo bảng khoa mà anh (chị) cho là có ý nghĩa phê phán sâu sắc * Yêu cầu cần đạt: - Biết kể lại truyện cười đã đọc ngoài chương trình song phải đảm bảo các đặc điểm truyện cười: yếu tố gây cười, ý nghĩa cái cười… b- GV nêu yêu cầu - Đảm bảo là văn tự hoàn chỉnh Lập dàn ý sơ lược cho đề (Có thể xem thêm các - Kể ngắn gọn, diễn đạt, dùng từ, viết câu rõ ràng sách tham khảo) sáng - Nội dung truyện phải có ý nghĩa phê phán sâu sắc lối sống đạo đức hay khói hư tật xấu khác Đề 2: Kể lại câu chuyện xảy lớp học đời sống khiến anh (chị) băn khoăn, trăn trở nhiều đạo đức và lối sống * Yêu cầu cần đạt: - Biết kể lại câu chuyện có thật mà mình tham gia vào chứng kiến - Đảm bảo là văn tự hoàn chỉnh (có thể lồng vào yếu tố miêu tả, biểu cảm) - Kể có đầu, có cuối, có diễn biến với tình tiết, nhân vật giàu ý nghĩa Diễn đạt dùng từ, chấm câu rõ ràng, sáng - Nội dung câu chuyện phải có ý nghĩa phê phán đạo đức, lối sống ví dụ như: phê phán thái độ vô lễ với thầy cô, bạc bẽo với cha mẹ, chạy theo lối sống gấp hưởng thụ… - Người viết phải thể thái độ băn khoăn trăn trở mình trước chuyện kể (lồng vào quá trình kể Lop11.com (10) Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt không tách thành phần cảm nghĩ riêng) II/ Nhận xét rút kinh nghiệm và trả bài a- GV nhận xét kết bài Lưu ý nhận xét bài làm HS: làm + Phải bám sát yêu cầu bài viết số 4: củng cố và rèn luyện kĩ viết văn miêu tả và tự Các kĩ khác có b- GV rút kinh nghiệm thể tiến hành đồng thời có kĩ chưa yêu cầu cao chung cho lớp + So sánh với kết bài số để thấy tiến hay chưa tiến cá nhân HS c- Trả bài cho HS TiÕt 78, 79 §äc v¨n: THƯ DỤ VƯƠNG THÔNG LẦN NỮA (Tái dụ Vương Thông thư) Nguyễn Trãi A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1- HS hiểu Thư lại dụ Vương Thông Nguyễn Trãi là tác phẩm nghị luận sắc bén, mạnh mẽ, giàu sức thuyết phục, thể ý chí thắng, tinh thần yêu chuộng hoà bình quân dân ta Bức thư thể chiến lược "tâm công" Nguyễn Trãi 2- Rèn luyện kĩ đọc hiểu tác phẩm chính luận cổ B- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV&HS Yêu cầu cần đạt I/ Tìm hiểu hoàn cảnh và mục đích sáng tác Gv cho hs đọc mục Tiểu dẫn và hỏi:: Nguyễn Trãi viết lá thư này nhân danh ai? Giải thích vì lại nhân danh? Trong hoàn cảnh nào? 1/ Hoàn cảnh sáng tác Nguyễn Trãi viết lá thư này nhân danh Lê Lợi, vì kháng chiến chống quân Minh, theo lệnh Lê Lợi, Nguyễn Trãi đã soạn thảo thư gửi các tướng nhà Minh để khuyên dụ chúng Theo nội dung lá thư, hoàn cảnh quân ta lúc đã trở nên Mục đích viết thư để làm hùng mạnh, tiến đến bao vây thành Đông Quan, giặc Minh gì? thì đã túng thế, bị vây khốn thành, cố thủ không (HS làm việc cá nhân và đánh để chờ viện binh trình bày trước lớp) 2/ Mục đích sáng tác Nguyễn Trãi viết lá thư này để thuyết phục tướng giặc là Vương Thông hạ vũ khí, không thì khỏi thành tử chiến (khiêu chiến thuyết hàng, thuyết 10 Lop11.com (11) Hoạt động GV&HS Yêu cầu cần đạt hàng là chính) II/ Đọc - hiểu văn Gv cho hs đọc và tìm hiểu * Đọc: bố cục * Bố cục: đoạn (hs đọc và nêu bố cục) - Đoạn 1: “Từ đầu… việc binh được”: Quan niệm tg’ thời người giỏi dùng binh - Đoạn 2: “tiếp… là sáu”: phân tích điểm thời và thất bại địch thành Đông Quan - Đoạn 3: còn lại: khuyên hàng, hứa hẹn điều tốt đẹp và sỉ nhục tướng giặc Hỏi: Mở đầu thư, tác giả đã nêu lên tư tưởng gì? Bức thư rõ tình quân Minh (Ở Trung Quốc, Việt Nam)? Từ đó, tác giả đã vạch rõ nguyên nhân thất bại chúng Hãy phân tích các lí lẽ giàu sức thuyết phục thư 1/ Tìm hiểu nội dung + Tác giả mở đầu thư quan niệm "thời"và "thế: "Được thời và thì biến thành còn, hoá nhỏ thành lớn; thời không thì hoá mạnh yếu, yên lại thành nguy" Đây chính là điểm yếu đối phương tình hình + Bức thư rõ tình giặc Trung Quốc Việt Nam: - Ở Trung Quốc: “Ngô mạnh không Tần”, phía Bắc có địch "Thiên Nguyên", phía Nam có nội loạn "Tầm (HS làm việc cá nhân và Châu" trình bày trước lớp) - Ở Việt Nam giặc "kế cùng lực kiệt, lính tráng mỏi mệt, không lương thảo ngoài không viện binh" và điều quan trọng là làm "điều phi nghĩa" trái với lòng dân + Trên sở phân tích tình hình, tác giả vạch rõ sáu nguyên nhân dẫn tới thất bại giặc: -Bên thiếu thốn,"người chết quân ốm"; -Bên ngoài, viện binh không có, có không làm gì được; -Trong nước còn phải lo "phòng thủ quân Nguyên"; -"Người chẳng sống yên, nhao nhao thất vọng"; - Nội lục đục,"gian thần, chúa yếu, xương thịt hại nhau; - Phía ta "trên đồng lòng anh hùng tận lực" + Lí lẽ giàu sức thuyết phục thư thể trên các phương diện: - Lập luận chắn, dựa trên sở phân tích tình hình thực tế cách sâu sắc 11 Lop11.com (12) Hoạt động GV&HS Yêu cầu cần đạt - Thái độ người viết luôn luôn thể niềm tin vào sức mạnh chính nghĩa, tin tưởng vào chiến thắng - Phương pháp công kẻ thù (tâm công) dựa vào điểm yếu các tướng giặc là thời và Nghệ thuật công lúc cương lúc nhu, vừa khuyên hàng vừa khiêu chiến, vừa công vừa vạch lối thoát cho giặc Hỏi: Tư người viết thể qua lời lẽ nào? Phân tích số lời xưng hô và hình ảnh tiêu biểu thư + Người viết luôn đặt mình tư người có sức mạnh (sức mạnh thời và thế) Cách xưng hô có thay đổi: lúc đầu gọi các tướng giặc là “Quan Tổng binh và các vị đại nhân”, lại kèm từ “Kính thưa”, đó là cách hô gọi lịch sự, để bọn tướng giặc dễ đọc; nói chung, từ đầu đến (HS làm việc cá nhân, trình cuối thư, tác giả xưng là “ta”, gọi tướng giặc là “các ông” vô nhân xưng (không dùng từ để gọi, bỏ trống), bày trước lớp) chí còn hai lần ví và gọi các tướng giặc là “hạng đàn bà” và lần gọi giặc là “hạng thất phu đớn hèn” Cách xưng hô thể tư người mạnh + Bên cạnh đó, tác giả còn dùng số hình ảnh để ví von, làm rõ tình quân giặc, khiến cho sức thuyết phục tăng cường Chẳng hạn ví quân giặc “thịt trên thớt, cá nồi”, ví đội quân cứu viện “nước xa không cứu lửa gần” (theo tục ngữ Trung Quốc) Hỏi: Niềm tin tất thắng và tinh thần yêu chuộng hoà bình tác giả thể điểm nào thư? Nêu và phân tích vài ví dụ làm dẫn chứng? + Niềm tin tất thắng thể rõ việc đánh giá tình hình (chỉ sáu cớ bại vong tất yếu địch); việc khuyên địch hàng; và đặc biệt là việc khiêu chiến, thách thức lăng nhục kẻ địch Tinh thần yêu chuộng hoà bình thể rõ việc đưa đường thoát cho giặc: "Nếu muốn rút quân nước, ta (HS làm việc cá nhân và sửa sang cầu cống, mua sắm tàu thuyền " Đây chính là trình bày trước lớp) chiến thuật đường lối chiến tranh nhân dân: “Bắc cầu vàng để tiễn quân thù nước”, nó thể tinh thần nhân đạo và lòng yêu chuộng hoà bình dân tộc ta Hỏi: Nhận xét nghệ 2/ Tìm hiểu nghệ thuật: thuật lập luận tác giả Nghệ thuật lập luận tác giả sắc bén, khúc chiết, mạnh mẽ, giàu sức thuyết phục Các dẫn chứng lấy từ thực tế, (HS làm việc cá nhân và tiêu biểu và chân thực, bố cục rõ ràng, mạch lạc và lô-gic, phân tích vừa có lý vừa có tình, cương nhu, trình bày trước lớp) tất xuất phát từ niềm tin chính nghĩa và tất thắng quân và dân ta (Xem ý 3, bài tập1 hoạt động này) Bức thư thể tính mẫu mực nghệ thuật lập luận văn nghị luận cổ điển 12 Lop11.com (13) Hoạt động GV&HS Yêu cầu cần đạt III/ Bài tập nâng cao Bài tập- Phân tích chiến Yêu cầu: HS phân tích và các ý: lược “đánh vào lòng - “Tâm công” (đánh vào lòng người) là sách lược quan người” thư trọng nghệ thuật dùng binh, nó thể trình độ cao người dùng binh Trong Bình Ngô dại cáo, Nguyễn (HS chuẩn bị vào giấy Trãi đã nhắc lại sách lược này với niềm tự hào:“Chẳng nháp, trình bày trước lớp) đánh mà người chịu khuất, ta đây mưu phạt tâm công” - “Tâm công” thể chủ yếu trên các phương diện: + Luôn luôn dựa trên chính nghĩa, lấy lẽ phải để chinh phục điều sai trái, lấy thẳng để thắng gian tà, lấy “chí nhân” để thay “cường bạo” + Luôn bám sát thực tế để phân tích tình hình, làm sở cho lí lẽ thuyết phục + Dùng nghệ thuật thuyết phục quân địch: cương, nhu, lúc khiêu khích, lúc dụ dỗ, có lí, có tình, đặc biệt, vừa dồn giặc đến chỗ bí vừa mở đường sống cho địch IV/ Tổng kết Câu hỏi: Khái quát đặc điểm nội dung và nghệ thuật thư Đánh giá ý nghĩa nhân văn tác phẩm này Hướng dẫn trả lời: + Thư dụ Vương Thông lần (Tái dụ Vương Thông thư) là thư khuyến hàng Nguyễn Trãi thay mặt Lê Lợi gửi cho Tổng binh Vương Thông lúc đó bị vây thành Đông Quan cùng mười vạn tinh binh Nội dung thư phân tích tình hình cách sâu sắc (HS thảo luận nhóm, cử đại và đầy sức thuyết phục, làm sở để dụ hàng Đặc biệt là tác giả đã vẽ đường sống cho giặc, thực diện trình bày) hoàn hảo chiến thuật “bắc cầu vàng tiễn quân thù nước”, nêu cao tinh thần chính nghĩa, yêu chuộng hoà bình quan và dân ta + Đây là tác phẩm chính luận sắc bén Nguyễn Trãi, là tác phẩm thể tư tưởng nhân văn cao dân tộc và nhân loại ……………………………………… TiÕt 80 TiÕng viÖt: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 13 Lop11.com (14) 1- HS nắm vững kiến thức khái quát phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, đặc biệt là các đặc điểm chung: tính hướng nội cấu trúc văn bản; tính đa nghĩa; tính độc đáo phong cách cá nhân Từ đó, vận dụng vào bài luyện tập 2- Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thứcvề phong cách ngôn ngữ nghệ thuật vào việc đọc - hiểu văn và làm văn B- HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động GV&HS Yêu cầu cần đạt I/ Khái quát phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Gv cho hs ôn lại kiến thức đã học THCS và lớp 10 kì 1, hãy cho biết có phong cách ngôn ngữ nào? Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật khác với phong cách khác nào? 1/ Khái niệm + Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật là loại phong cách ngôn ngữ dùng các VB thuộc lĩnh vực văn chương + Các phong cách ngôn ngữ đã học bao gồm: phong cách ngữ (ngôn ngữ nói), phong cách khoa học, -chính luận, - hành chính, - báo chí, và phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Từ ngữ, các phong cách còn lại thuộc phong cách ngôn ngữ văn hóa (ngôn ngữ viết) (HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện trình bày + Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật thuộc ngôn ngữ viết nên có tính gọt giũa (phân biệt với ngữ), và khác với các trước lớp) phong cách ngôn ngữ viết khác chức thông báothẩm mĩ Gv cho hs đọc mục 1, 2, (trong I- SGK) và cho biết các đặc điểm chung phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Nêu rõ nội dung các đặc điểm 2/ Đặc điểm a- Tính thẩm mĩ là đặc điểm hướng tới cái đẹp, làm công cụ để sáng tạo cái đẹp và thân nó trở thành cái đẹp b- Tính đa nghĩa là đặc điểm xác định nhiều tầng bậc ý nghĩa ngôn từ tác phẩm nghệ thuật Chẳng hạn: nghĩa thông báo (thông tin khách quan), nghĩa tình cảm (HS làm việc cá nhân và (nghĩa biểu cảm); nghĩa tường minh (rõ ràng), nghĩa hàm ẩn trình bày trước lớp) (không rõ ràng) c- Mang dấu ấn riêng tác giả là đặc điểm cách dùng từ, diễn đạt Mỗi tác phẩm viết theo cách lựa chọn từ ngữ riêng, cách diễn đạt riêng nhà văn (Có thể gọi đây là tính chủ quan ngôn ngữ nghệ thuật) Hỏi: Dựa vào SGK, hãy phân tích số ví dụ để chứng minh cho các đặc điểm phong cách ngôn ngữ nghệ thuật - Yêu cầu HS dựa vào bài học, với các dẫn chứng lấy Truyện Kiều, truyện ngắn Nam Cao, thơ Hồ Xuân Hương, thơ Bà huyện Thanh Quan để chứng minh cho tính thẩm mĩ, tính đa nghĩa và tính chủ quan (HS làm việc cá nhân và trình bày trước lớp) II/ Luyện tập Bài tập 1- Phong cách Bài tập 1ngôn ngữ nghệ thuật 14 Lop11.com (15) Hoạt động GV&HS Yêu cầu cần đạt dùng loại văn Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật chủ yếu dùng nào? loại văn bản: tự sự, miêu tả, biểu cảm Ngoài ra, nó (HS làm việc cá nhân và có thể vận dụng phối hợp nhiều loại văn khác (HS tìm ví dụ minh hoạ cho ý trên) trình bày trước lớp) Bài tập 2- Phân tích bài Bài tập 2- a) Phân tích bài phú Nhà nho vui cảnh nghèo phú và đoạn thơ sau đây Nguyễn Công Trứ để làm sáng tỏ đặc điểm Gợi ý: Hàn Nho phong vị phú (trích) mang đầy đủ chung phong cách đặc điểm chung phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: ngôn ngữ nghệ thuật + Tính thẩm mĩ thể chỗ ngôn từ tác phẩm (SGK) tuân theo qui luật cái đẹp vần, luật, hài thanh, phép đối: (HS làm việc cá nhân và trình bày trước lớp) “Ngày ba bữa: vỗ bụng rau bình bịch, người quân tử ăn chẳng cầu no Đêm năm canh: an giấc ngáy kho kho, đời thái bình cửa thường bỏ ngỏ” + Tính đa nghĩa thể chỗ, ngôn từ có nhiều lớp ý nghĩa VD: - Nghĩa thông báo cặp câu trên (trong trường hợp này gần giống nghĩa tường minh): nhà nho nghèo sống đạm bạc, thản - Nghĩa tình cảm (trong trường hợp này gần giống nghĩa hàm ẩn): thái độ “ngông” bậc tài tử + Dấu ấn tác giả thể lựa chọn từ ngữ và diễn đạt mang phong cách “ngông” b) Phân tích đoạn trích bài thơ Tràng Giang Huy Cận - Tính thẩm mỹ thể qua việc hoà phối ngữ âm, qua từ ngữ tương phản (một cành/mấy dòng) - Ý nghĩa có nhiều tầng bậc Nghĩa hàm ẩn nằm nỗi "buồn", "sầu" và vẻ đẹp tâm hồn nhạy cảm, đôn hậu, yêu thiên nhiên - Dấu ấn cá nhân tác giả chính là mối sầu riêng Huy Cận trước Cách mạng Câu hỏi: Những kiến thức chính bài học này là gì? Cần tiếp tục rèn luyện kĩ gì để nâng cao hiệu sử dụng phong cách ngôn ngữ nghệ thuật? III/ Tổng kết Yêu cầu: HS nắm vững: + Kiến thức chính: Ba đặc điểm phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, gồm tính thẩm mĩ, tính đa nghĩa, và mang dấu ấn người viết HS hiểu và trình bày nội dung chi tiết ba đặc điểm (HS tự tổng kết HS khá trên 15 Lop11.com (16) Hoạt động GV&HS trình bày trước lớp) Yêu cầu cần đạt + Kĩ năng: cần rèn luyện kĩ phân tích ngôn ngữ nghệ thuật (dựa trên đặc điểm chung) và kĩ vận dụng ngôn ngữ nghệ thuật giao tiếp ………………………………… TiÕt 81 Lµm v¨n: BÀI VIẾT SỐ A- YÊU CẦU Bài viết số thuộc kiểu bài văn thuyết minh thể loại hay vấn đề văn học HS cần nắm vững đặc điểm, yêu cầu, cách làm bài thuyết minh để áp dụng vào đề bài cụ thể HS biết vận dụng kỹ sử dụng các phương pháp thuyết minh thích hợp để làm bài B- GỢI Ý CÁC ĐỀ THAM KHẢO Đề 1- Giới thiệu ca dao Việt Nam Gợi ý: Dựa vào phần Tri thức đọc hiểu bài Một số bài ca dao yêu thương tình nghĩa (SGK tập 1), bài viết cần đảm bảo các ý sau: - Giới thiệu khái quát ca dao - dân ca (một thể thơ dân gian, thường gắn liền với âm nhạc, diễn tấu tổng thể nghệ thuật dân gian) - Giới thiệu nội dung: diễn tả tình cảm, tâm trạng số kiểu nhân vật trữ tình ca dao - Giới thiệu đặc điểm nghệ thuật: Thể thơ phổ biến là lục bát, sử dụng các biện pháp phú (tả), tỉ (so sánh, ẩn dụ), hứng (gợi hứng) v.v Trong ý cần có dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp Đề 2- Giới thiệu đặc điểm văn văn học Gợi ý: Nội dung kiến thức chủ yếu dựa vào bài Văn văn học (SGK tập 1) Bài viết cần thuyết minh các ý sau: - Giới thiệu khái quát văn văn học (văn sử dụng lĩnh vực văn học nghệ thuật) - Giới thiệu các đặc điểm văn văn học, gồm: + Đặc điểm ngôn từ: tính thẩm mỹ và nghệ thuật, giàu hình ảnh nhịp điệu, gợi cảm; tính nội (ý nghĩa biểu hình tượng) và tính biểu tượng; tính đa nghĩa, giàu sức gợi + Đặc điểm hình tượng: hình tượng không phải là thực tế mà sáng tạo tưởng tượng nhằm biểu và khái quát sống người 16 Lop11.com (17) + Đặc điểm ý nghĩa: Các lớp ý nghĩa hình tượng: đề tài, chủ đề, cảm hứng, tính chất thẩm mỹ, triết lý nhân sinh + Đặc điểm cá tính sáng tạo nhà văn: thể cách nhìn, cách cảm, cách diễn đạt, hình ảnh, đề tài, chủ đề, tính chất thẩm mỹ, giọng điệu, các biện pháp nghệ thuật Trong quá trình giới thiệu cần sử dụng số dẫn chứng phù hợp để lời thuyết minh giàu sức thuyết phục Đề 3- Giới thiệu phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Gợi ý: Nội dung bài viết dựa vào kiến thức bài Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (SGK tập 2) Bài viết đảm bảo các ý sau: - Giới thiệu khái quát phong cách ngôn ngữ nghệ thuật - Giới thiệu đặc điểm chung phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: + Tính thẩm mĩ + Tính đa nghĩa + Dấu ấn cá nhân tác giả Bài thuyết minh chủ yếu sử dụng phương pháp giải thích Cần có dẫn chứng và lý lẽ để lời giải thích có sức thuyết phục Đề 4- Thuyết minh yêu cầu đọc - hiểu văn văn học Gợi ý: Dựa vào bài Đọc hiểu văn văn học (SGK tập 1) Bài viết đảm bảo các ý sau: - Giới thiệu chung mục đích, yêu cầu việc đọc hiểu văn văn học (Vì phải đọc hiểu văn văn học? Việc đọc - hiểu văn văn học có mục đích, yêu cầu gì?) - Giới thiệu các mức độ đọc - hiểu văn văn học: + Đọc hiểu văn ngôn từ + Đọc hiểu hình tượng nghệ thuật + Đọc hiểu tư tưởng, tình cảm tác giả văn văn học + Từ đọc - hiểu đến thưởng thức văn học Phương pháp thuyết minh chủ yếu là giải thích, đòi hỏi người viết vận dụng lý lẽ, dẫn chứng, lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục …………………………………… TiÕt 82, 83 §äc v¨n: ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ (Bình Ngô đại cáo) Nguyễn Trãi A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 17 Lop11.com (18) HS hiểu Bình Ngô đại cáo là anh hùng ca bất hủ, "áng thiên cổ hùng văn", tuyên ngôn độc lập dân tộc Việt Nam, mà đó tác giả đã kết hợp tài tình sức mạnh lý lẽ và giá trị biểu cảm hình tượng nghệ thuật Bài cáo nêu cao tư tưởng nhân nghĩa, lòng yêu nước và ý thức tự tôn dân tộc Đó là yếu tố định thắng lợi vẻ vang khởi nghĩa Lam Sơn HS rèn luyện kĩ đọc - hiểu tác phẩm thuộc thể loại văn chính luận cổ điển với đặc trưng riêng thể cáo B- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV & HS Gv cho hs đọc mục Tiểu dẫn (SGK) và cho biết, Bình Ngô đại cáo sáng tác hoàn cảnh nào? Yêu cầu cần đạt I/ Tiểu dẫn - Ngay sau thắng lợi kháng chiến chống giặc Minh, cuối năm 1427, Nguyễn Trãi Lê Lợi giao soạn thảo Đại cáo bình Ngô nhằm tổng kết kháng chiến và tuyên bố trước thiên hạ đời triều đại mới, bắt đầu (HS làm việc cá nhân và thời đại trên đất nước Đại Việt trình bày trước lớp) II/ Tìm hiểu nội dung, nghệ thuật bài cáo và các đoạn trích học Hỏi: Nêu ý chính các 1/ Ý chính các đoạn: đoạn 3, 4, - Đoạn 3: Hình ảnh vị lãnh tụ nghĩa quân và khó (HS làm việc cá nhân và khăn buổi đầu trình bày trước lớp) - Đoạn 4: Quá trình kháng chiến giành thắng lợi nghĩa quân - Đoạn 5: Lời tuyên bố hoà bình, khẳng định ý nghĩa kháng chiến Hỏi: Ý chí tâm tiêu diệt quân Minh, giải phóng đất nước nhân dân ta thể qua hình tượng người anh hùng dân tộc Lê Lợi, linh hồn khởi nghĩa Lam Sơn Hãy chứng minh 2/ Hình tượng Lê Lợi Hs phân tích hình tượng Lê Lợi để làm bật ý chí tâm tiêu diệt giặc Minh, giải phóng đất nước nhân dân ta Cần bám vào các từ ngữ, hình ảnh đây: - Người anh hùng áo vải xuất với tư hiên ngang, tư cách là người đại diện cho chính nghĩa: “Ta đây/ Núi lam Sơn dấy nghĩa/ Chốn hoang dã nương mình ” (HS làm việc cá nhân và - Người anh hùng có lòng căm thù giặc sâu sắc (ngẫm thù lớn căm giặc nước ), trình bày trước lớp) - Người anh hùng có ý thức tự giác và nhiệt huyết cứu nước trở thành thường trực (đau lòng nhức óc nếm mật nằm gai quên ăn vì giận ngẫm trước đến băn khoăn nỗi đồ hồi ) - Người anh hùng có thái độ cầu hiền, khả thu phục lòng người tạo nên sức mạnh đoàn kết quân dân (Tấm lòng 18 Lop11.com (19) Hoạt động GV & HS Yêu cầu cần đạt cứu nước còn dành phía tả; Nhân dân bốn cõi chén rượu ngào) - Người anh hùng có tinh thần khắc phục khó khăn (Khi Linh sơn khắc phục gian nan), - Người anh hùng có đường lối chiến tranh nhân dân, biết dùng mưu lược và chiến lược tài giỏi (Thế trận xuất kì lấy ít địch nhiều) Trong tất các ý trên có từ ngữ, điển cố, hình ảnh có sức biểu đạt lớn để dựng lên chân dung người anh hùng dân tộc Lê Lợi Hỏi: Đoạn miêu tả khí chiến thắng quân ta và thất bại thảm hại quân Minh Hãy chứng minh hình ảnh, cách nói so sánh (Xem SGK) 3/ Khí chiến thắng quân ta và thất bại quân giặc (HS làm việc cá nhân và trình bày trước lớp) Những hình ảnh so sánh: Với giọng văn đầy sảng khoái, cuồn cuộn anh hùng ca chiến thắng, với hình ảnh so sánh và hình ảnh tương phản, tác giả đã miêu tả thành công khí chiến thắng quân ta và thất bại thảm hại giặc Minh đoạn bài cáo Nghĩa quân Lam Sơn: - Sấm vang chớp giật; trúc chẻ tro bay; thừa thắng ruổi dài - Đưa lưỡi dao tung phá; bốn mặt vây thành; người hùng hổ; kẻ vuốt nanh; gươm mài đá; voi uống nước; không kình ngạc; tan tác chim muông; gió to; thông tổ kiến Quân Minh: - Nghe mà vía; nín thở cầu thoát thân; máu chảy thành sông thây chất đầy nội - Lê gối dâng tờ tạ tội; trói tay tự xin hàng; thây chất đầy đường; máu trôi đỏ nước; máu chảy trôi chày; thây chất thành núi; cỏ nội đầm đìa máu đen Đó là hình ảnh "thể qui mô vũ trụ, khổng lồ sức mạnh chính nghĩa" (Trần Đình Sử) Bên cạnh việc sử dụng hình ảnh ẩn dụ, so sánh, tương phản, tác giả còn sử dụng nghệ thuật liệt kê, trùng điệp, câu văn, nhịp điệu dài ngắn đan xen, biến hoá linh hoạt, tài tình tạo nên âm hưởng vừa hào hùng vừa mạnh mẽ vừa gợi cảm tráng ca vừa khắc hoạ khí rung trời, chuyển đất nghĩa quân, vừa khắc họa tan tác tơi bời quân giặc Hỏi: Hãy chứng minh: 4/ Tư tưởng đại nghĩa "Đại nghĩa” là tư tưởng + “Đem đại nghĩa để thắng tàn; Lấy chí nhân để thay chiến lược xuyên suốt bài cường bạo” là tư tưởng chiến lược xuyên suốt bài cáo Tư 19 Lop11.com (20) Hoạt động GV & HS cáo Yêu cầu cần đạt tưởng này thể trên các phương diện: (HS thảo luận nhóm Cử - “Đại nghĩa” là mục đích, là sở lí luận kháng đại diện trình bày trước chiến, đó là lí tưởng giải phóng dân tộc, giành lại chủ quyền lớp) đất nước, đem lại sống thái bình cho nhân dân (Đoạn 3: Ta đây: núi Lam Sơn dấy nghĩa ) - “Đại nghĩa” đường lối đấu tranh lí luận (chính trị) là chủ yếu, đối lập với “hung tàn”, tức bạo lực là chủ yếu (Đem đại nghĩa để thắng tàn) “Đại nghĩa” khía cạnh này đồng nghĩa với “chí nhân” (Lấy chí nhân để thay cường bạo) - “Đại nghĩa” thể chiến lược "mưu phạt tâm công" (dùng mưu lược, và đánh vào lòng người) - “Đại nghĩa” thể đường lối nhân đạo và yêu chuộng hoà bình: “bắc cầu vàng để tiễn quân thù nước” Hỏi: Chỉ luận điểm chính đoạn trích học (đoạn 3-5) và mối quan hệ chúng 5/ Luận điểm chính các đoạn trích (HS làm việc cá nhân và trình bày trước lớp) - Quá trình kháng chiến giành thắng lợi Đoạn trích học (đoạn 3, 4, 5) có luận chính: - Vị lãnh tụ nghĩa quân và khó khăn buổi đầu - Tuyên bố hoà bình, nêu cao ý nghĩa kháng chiến Những luận điểm này có mối quan hệ chặt chẽ, lô-gic: lòng yêu nước, căm thù giặc và tài mưu lược, vị chủ tướng đã lãnh đạo nghĩa quân tiến hành kháng chiến giành thắng lợi Lời tuyên bố đã khẳng định hoà bình, mở kỷ nguyên lịch sử: kỷ nguyên độc lập Bài tập nâng cao- Đoạn Bài tập nâng cao4a và 4b cùng miêu tả Gợi ý: Sự khác việc thể khí chiến thắng khí chiến thắng quân ta và mức độ thảm bại giặc Minh đoạn có mức độ khác 4a và 4b thể các khía cạnh: Chỉ khác + Trong đoạn 4a, tác giả miêu tả trận chiến thắng (Xem SGK) quân ta không liên tục mà xen kẽ câu thuyết (HS làm việc cá nhân lí (Trái lại, 4b, tác giả miêu tả các trận thắng liên tục, Chọn HS khá trình bày giòn giã) trước lớp) + Cách miêu tả đoạn 4a có bị thay lời kể gián tiếp (Trong 4b miêu tả trực tiếp) + Một số từ ngữ, hình ảnh miêu tả chiến thắng (của ta) và chiến bại (của giặc) đoạn 4a không có ý nghĩa tuyệt đối đoạn 4b (4b: Đánh trận không kình ngạc ) 20 Lop11.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 02:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w