1. Trang chủ
  2. » Trang tĩnh

Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản - Năm học 2011-2012 - Phan Thị Ngọc Sương

20 33 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Đó là hoạt động trao đổi thông tin của con người Bài tập 2: HS trả lời ca nhân trong XH, được tiến hành chủ yếu bằng phương H: Caùc nhaân vaät tham tiện ngôn ngữ nói và viết, nhằm thự[r]

(1)Trường THPT Nguyễn Văn Thiệt Tuần: Giáo án Ngữ Văn 10 GV: Phan Thị Ngọc Sương Tiết: 1-2 Ngày soạn: 8/8/2011 Ngày dạy: TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM I Mức độ cần đạt - Thấy hai phận hợp thành văn học Việt Nam: Văn học dân gian và văn học viết - Nắm cách khái quát tiến trình phát triển văn học viết - Hiểu nội dung thể người Việt Nam văn học II Trọng tâm kiến thức, kỹ Kiến thức Những phận hợp thành tiến trình phát triển văn học Việt Nam và tư tưởng, tình cảm người Việt Nam văn học Kỹ Nhận diện văn học dân tộc, nêu các thời kỳ lớn và các giai đoạn cụ thể các thời kỳ phát triển văn học dân tộc III Tiến trình dạy học Ổn định lớp Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung bài học Yêu cầu HS mở SGK HS mở SGK theo I.Các phận hợp thành văn học Việt trang dỗi bài học Nam GV nói hai phận Gồm có văn học dân gian và văn học viết van học Việt Nam Hai phận này có quan hệ mật thiết với 1.Văn học dân gian: Gồm các thể loại: thần H: Kể tên thể HS trả lời cá nhân thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, loại VHDG mà em truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, biết? Nói đặc trưng ca dao, dân ca, truyện thơ, vè, chèo; là sáng tác VHDG? tập thể và truyền miệng thể tình cảm nhân dân lao động Văn học viết: viết chữ Hán, chữ H: Nét khác HS trả lời cá nhân Nôm và chữ quốc ngữ; là sáng tác tri thức, VHDG và VH viết? mang đậm dấu ấn sáng tạo cá nhân II Qúa trình phát triển văn học Việt Nam GV nói thêm VH Nhìn tổng quát, có thể thấy lịch sử văn học viết từ năm 2000 đến HS trả lời cá nhân Việt Nam trải qua hai thời đại lớn: Văn học (Ntrãi, NBK, trung đại và văn học đại H: Kể tên tác giả VH BHTQ, HXH) Văn học trung đại (TKX- XIX): là thời đại giai đoạn này mà em văn học viết chữ Hán và chữ Nôm; hình biết? thành và phát triển bối cảnh văn hoá, văn học vùng Đông Nam Á, Đông Á có quan hệ giao lưu với nhiều văn học khu vực, Lop8.net (2) Trường THPT Nguyễn Văn Thiệt GV: VHHĐ là kế thừa VHTĐ, mặc khác nó phát huy và đổi và khác biệt so với VHTĐ H: Kể tên vài tác giả giai đoạn văn học này mà em biết? GV nói thêm thi pháp thể loại văn học giai đoạn so với VHTĐ? Gv lấy ví dụ: VHDG “Núi cao….người thương” “Con cò mà…cò con” Cây đa…cũng chờ Thuyền về…đợi thuyền Trong VHTĐ : tùng,cúc, trúc, mai, ngư, tiều, canh, mục Trong VHHĐ : Núi đôi – Vũ Cao VD : VHDG : Anh đi…hôm nao Giặc đến nhà đàn bà đánh Trong VH viết : có các tác giả : Ntrãi với Giáo án Ngữ Văn 10 GV: Phan Thị Ngọc Sương là Trung Quốc Văn học đại (đầu TK XX đến cuối TK XX): Tồn bối cảnh giao lưu văn hoá, văn học ngày càng mở rộng, tiếp xúc và tiếp nhận tinh hoa nhiều văn học giới để đổi - Về tác giả; Xuất đội ngũ nhà văn, nhà thơ chuyên nghiệp, lấy việc viết văn sáng tác thơ làm nghiệp - Về đời sống văn học: tác phẩm văn học vào đời sống nhanh hơn, mối quan hệ HS làm việc cá tác giả và đọc giả thân mật - Về thể loại: có nhiều thể loại mới: thơ nhân tiểu thuyết - Về thi pháp: thi pháp thay thi pháp cũ lối viết thực đề cao cá tính sáng tạo, đề cao cái tôi, thay lối ước lệ, sùng cổ III Con người Việt Nam qua văn học Con người Việt Nam quan hệ với giới tự nhiên Tình yêu thiên nhiên là nội dung quan trọng văn học Việt Nam Trong văn học dân gian ta bắt gặp hình ảnh thiên nhiên: núi, sông, đồng lúa, cánh cò, vầng trăng… thơ ca trung đại thiên nhiên gắn liền với đạo đức thẩm mỹ: tùng, trúc, cúc, mai, ngư, tiều, canh, mục Trong văn học đại, HS chú ý ghi nhận hình tượng thiên nhiên thể tình yêu quê hương đất nước, yêu sống, tình yêu đôi lứa… Con người Việt Nam quan hệ với quốc gia dân tộc Con người Việt Nam sớm có ý thức xây dựng quốc gia độc lập tự chủ Trong văn học dân gian: tình yêu làng sớm, quê hương, câm ghét lực xâm lược Trong văn học viết: người ý thức sâu sắc quốc gia dân tộc, dám xả thân vì độc lập, tự tổ quốc Con người Việt Nam quan hệ xã hội - Tố cáo, phê phán các lực chuyên quyền và bày tỏ thông cảm với người dân bị áp - Mơ ước xã hội công tốt đẹp Con người Việt Nam và ý thức Lop8.net (3) Trường THPT Nguyễn Văn Thiệt BNĐC.TrầnQuốcTuấn với Hịch tướng sĩ … Giáo án Ngữ Văn 10 GV: Phan Thị Ngọc Sương thân Con người Việt Nam kết hợp hài hoà hai phương diện ý thức: ý thức cá nhân và ý thức cộng đồng Trong hoàn cảnh đấu tranh chống ngoại xâm, cải tạo thiên nhiên khắc nghiệt, người Việt Nam đề cao ý thức cộng đồng Trong hoàn cảnh khác, người đề cao cái tôi cá nhân, người nghĩ đến quyền sống cá nhân, tình yêu tự IV Củng cố: - Kể tên tác giả và tác phẩm VHTĐ tiêu biểu mà em biết -Nắm phận hợp thành VHVN và tiến trình phát triển VHVN V Dặn dò và HDHB: - Nhớ đề mục, các luận điểm chính bài Tổng quan - Sơ đồ hoá các phận hợp thành văn học VN - Học bài, soạn bài mới: “Phong cách ngôn ngữ sinh họat” - Soạn câu hỏi theo phần hướng dẫn học bài Lop8.net (4) Trường THPT Nguyễn Văn Thiệt Tuần:1 Giáo án Ngữ Văn 10 GV: Phan Thị Ngọc Sương Tiết: Ngày soạn: 8/8/2011 Ngày dạy: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ I Mức độ cần đạt - Nắm kiến thức hoạt động giao tiếp ngôn ngữ: chất, hai quá trình, các nhân tố giao tiếp - Nâng cao kĩ hoạt động giao tiếp ngôn ngữ hai quá trình tạo lập văn và lĩnh hội văn bản, đó có kỹ sử dụng và lĩnh hội các phương tiện ngôn ngữ II Trọng tâm kiến thức, kỹ Kiến thức - Khái niệm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ: mục đích (trao đổi thông tin nhận thức, tư tưởng, tình cảm, hành động…) và phương tiện (ngôn ngữ) - Hai quá trình hoạt động giao tiếp ngôn ngữ: tạo lập văn (nói viết) và lĩnh hội văn (nghe đọc) - Các nhân tố giao tiếp: nhân vật, hoàn cảnh, nội dung, mục đích, phương tiện và cách thức giao tiếp Kỹ - Xác định các nhân tố hoạt động giao tiếp - Những kỹ các hoạt động giao tiếp ngôn ngữ: nghe, nói ,đọc, viêt`1, hiểu III Tiến trình daïy hoïc Ổn định lớp Kieåm tra baøi cuõ Bài Trong sống hàng ngày, gười giao tiếp với phương tiện vô cùng quan trọng, đó là ngôn ngữ, không có ngôn ngữ thì không thể có kêt giao tiếp Để thấy điều đó chúng ta cùng tìm hiểu bài Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Hoạt động thầy Hoạt động trò GV yêu cầu HS đọc kĩ HS đọc văn văn mục I.1 và trả lời theo gợi ý SGK và trả lời GV các câu hỏi -HĐ giao tiếp diễn giữa: + Nhân vật giao tiếp: + Cương vị: -Trong vaên baûn naøy + Đổi vai: nhân vật nào đã tham gia hoạt động giao tieẫp? Hai beđn coù cuơng vị với theá naøo? Caùc nhaân vaät giao tiếp đổi vai Noäi dung bài học Theâ naøo laø hoát ñoông giao tieẫp baỉng ngođn ngöõ Bài tập 1: + Vua Trần và các bô lão Vua là người lãnh đạo tối cao đất nước, các bô lão đại diêïn tầng lớp ND, - Hai beân coù cöông vò giao tieáp khaùc nhau.Vì theá ngôn ngữ giao tiếp khác nhau: “Xin thưa”, “beä haï” + Người viết tạo văn nhằm biểu đạt nội dung , tư tưởng tình cảm Người nghe lĩnh hội nội dung Người nói và ngưòi nghe đổi vai cho + Hoạt động giao tiếp diễn quá trình: Tạo lập VB vaø Lónh hoäi VB + Trong hoàn cảnh đất nước có giặc ngoại xâm, Vua tôi nhà Trần phải bàn bạc để tìm sách luợc đối phó với giặc Hội nghị Diên Hồng Lop8.net (5) Trường THPT Nguyễn Văn Thiệt Giáo án Ngữ Văn 10 GV: Phan Thị Ngọc Sương cho nhö theá naøo? - Hoạt động giao tiếp dieãn maáy quaù trình? - Hoạt động giao tiếp diễn hoàn caûnh naøo? -Hoạt động giao tiếp hướng vào nội dung gì? Đề cập vấn đề gì? - Muïc ñích cuaû giao tieáp laø gì? Cuoäc giao tiếp này có đạt đuơcï Bài tập 2: HS làm theo hướng dẫn GV muïc ñích khoâng? - Đó là hoạt động trao đổi thông tin người Bài tập 2: HS trả lời ca nhân XH, tiến hành chủ yếu phương H: Caùc nhaân vaät tham tiện ngôn ngữ ( nói và viết), nhằm thực gia giao tieáp VB Thoâ n g qua VB , mục đích nhận thức, tình cảm , hành động này? Họ là người HS naém đuợc -HĐGT diễn dạng : nói –viết theá naøo? vấn đề - Hoạt đôïng giao tiếp gồm quá trình: Tạo lập VB -Hoạt động giao tiếp trình baøy vaø Lónh hoäi VB Dieãn quan heä töông taùc đuợc diễn Người viết hoàn cảnh nào? Người đọc -Noäi dung giao tieáp laø HS làm việc cá - Trong hoạt động giao tiếp cần có yếu tố gì? Bao gồm nhaân: sau: vấn đề nào? Có thể diễn - Qua phaân tích VB dạng nói và viết ( Nhân vật giao tiếp; Hoàn cảnh giao tiếp; Nội dung treân , em cho bieát HÑ nói chuyện hàng và Mục đích giao tiếp; Phương tiện cách thức giao giao tieáp coù theå dieãn ngaøy, hoäi hoïp, ÑT, tieáp dạng nào? giaûng daïy, thaûo -Thế nào là hoạt động luận .đọc sách giao tieáp baèng ngoân báo, hoạc giao tiếp ngö õ? qua VB haønh - Thoâng qua VB treân chaùnh.) cho biết hoạt dộng HS laøm vieäc caù giao tieáp dieãn goàm nhaân maáy quaù trình? - Để tạo hoạt động giao tiếp cần có yeáu toá naøo IV Củng cố: Đọc phần ghi nhớ và nắm vững khái niệm giao tiếp ngôn ngữ V Dặn dò và HDHB: - Nắm vững hoạt động giao tiếp ngôn ngữ - Vận dụng kiến thức trên để làm hai bài tập - Học bài, soạn bài “Khái quát VHDG Việt Nam” Lop8.net (6) Trường THPT Nguyễn Văn Thiệt Tuần: Giáo án Ngữ Văn 10 GV: Phan Thị Ngọc Sương Tiết: Ngày soạn: 15/8/2011 Ngày dạy: KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM I Mức độ cần đạt: Giúp HS - Xác định các nhân tố hoạt động giao tiếp - Những kỹ các hoạt động giao tiếp ngôn ngữ: nghe, nói ,đọc, viêt`1, hiểu II Trọng tâm kiến thức, kỹ Kiến thức - Khái niệm văn học dân gian - Các đặc trưng văn học dân gian - các thể loại chính văn học dân gian - Những giá trị chủ yếu văn học dân gian Kỹ - Nhận thức khái quát văn học dân gian - Có cái nhìn tổng quát văn học dân gian Việt nam III Tiến trình dạy học Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ H: văn học DG Việt Nam thuộc phận nào văn học Việt Nam VHDG còn tên nào khác? H: VH viết Việt Nam viết loại chữ nào Từ kỉ XX trở đi, văn học Việt Nam còn viết chữ Hán chữ Nôm không? Vì sao? Bài mới: GV giới thiệu vị trí và vai trò bài văn học sử thứ hai chuơng trình ngữ văn lớp 10 THPT Đây là bài khái quát đầu tiên văn học dân gian và văn học dg Việt Nam Hoạt động thầy Hoạt động trò HS đọc SGK tr 16, phân HS làm việc cá nhân tích cách hiểu mình khái niệm VHDG? H: Em hiểu nào là tác phẩm ngôn từ nghệ thuật? ví dụ? H: Bức tranh Độmg Hồ gà lợn hay đánh vật…có phải là VHDG khộng? vì sao? H: Em hiểu nào là sáng tác tập thể? Quá trình sáng tác và hoàn chỉnh átc phẩm dân Nội dung bài học I Khái niệm văn học dân gian VHDG là tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sản phẩm quá trình sáng tạo tập thể nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác đời sống cộng đồng II Đặc trưng HS trả lời, cho ví dụ Tính truyền miệng Không, vì đó không Truyền miệng là kiểu ghi nhớ theo kiểu phải là tác phẩm nghệ nhập tâm và phổ biến miệng cho thuật ngôn từ người khác VHDG truyền miệng theo không gian(vùng này sang vùng khác), theo thời gian(từ đời trước đến đời sau) Tính tập thể: lúc đầu người khởi sướng, tác phẩm hình thành và HS trả lời cá nhân tập thể tiếp nhận Sau đó người khác(địa phương, thời đại khác) tham gia Lop8.net (7) Trường THPT Nguyễn Văn Thiệt gian diễn nào? GV hướng dẫn HS lập bảng hệ thống (câm), điền nội dung thích hợp vào ô loai Thể Ndung loại Tự …… …… NLDG …… …… TTDG …… …… SKDG …… …… H:Đọc kĩ phần III, SGK tr 18-19, phân loại tri thức phong phú VHDG H: Truyện Tấm Cám, Thạch Sanh để lại cho em bài học gì sâu sắc? GV gợi mở cho HS nêu vài ví dụ các nhà thơ, nhà văn lớn Việt Nam đã học tập ntn qua VHDG Giáo án Ngữ Văn 10 GV: Phan Thị Ngọc Sương sửa chữa bổ sung và làm cho tác phẩm biến đổi dần vàa hoàn thiện III Hệ thống thề loại Thần thoại Hs lên bảng điền theo Sử thi Truyền thuyết mẩu Truyện cổ tích Truyện ngụ ngôn Truyện cười Truyện thơ Tục ngữ Ca dao 10 Câu đố 11 Vè 12 Chèo IV Những giá trị 1.Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong phú đời sống các dân HS phân loại, phát biểu tộc: kho tri thức này phần lớn là kinh nghiệm lâu đời nhân dân ta đúc kết từ thực tế Tri thức dân gian thường trình bày ngôn ngữ nghệ thuật, vì hấp dẫn người đọc, ngưới nghe, dễ phổ biến, dễ tiếp thu và có sức sống lâu HS phát biểu tự do, nêu bền cùng năm tháng VHDG có giá trị giáo dục sâu sắc bài học thân đạo lí làm người Nó có giá trị giáo dục sâu sắc truyền thống dân tộc(lòng yêu quê hương đất nước, lòng vị tha, lòng nhân đạo, đấu tranh chống cací xấu, cái ác…) VHDG góp phần hình thành giá trị tốt đẹp cho các hệ VHDG có giá trị to lớn nghệ thuật Nó đóng vai trò quan trọng việc HS chú ý lắng nghe, ghi hình thành và phát triển văn học nuớc nhận nhà, là nguồn nuôi dưỡng, là sở văn học viết IV Củng cố: Lập sơ đồ tổng kết nội dung bài học V Dặn dò và HDTH: Tập hát điệu dân ca quên thuộc Học bài, soạn bài “Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ”(tt) Soạn bài theo câu hỏi SGK Tuần: Tiết: Ngày soạn: 15/8/2011 Lop8.net Ngày dạy: (8) Trường THPT Nguyễn Văn Thiệt Giáo án Ngữ Văn 10 GV: Phan Thị Ngọc Sương HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ (tiếp theo) I Mức độ cần đạt: Giúp HS - Nắm kiến thức hoạt động giao tiếp ngôn ngữ: chất, hai quá trình, các nhân tố giao tiếp - Nâng cao kĩ hoạt động giao tiếp ngôn ngữ hai quá trình tạo lập văn và lĩnh hội văn bản, đó có kỹ sử dụng và lĩnh hội các phương tiện ngôn ngữ II Trọng tâm kiến thức, kỹ Kiến thức - Khái niệm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ: mục đích (trao đổi thông tin nhận thức, tư tưởng, tình cảm, hành động…) và phương tiện (ngôn ngữ) - Hai quá trình hoạt động giao tiếp ngôn ngữ: tạo lập văn (nói viết) và lĩnh hội văn (nghe đọc) - Các nhân tố giao tiếp: nhân vật, hoàn cảnh, nội dung, mục đích, phương tiện và cách thức giao tiếp Kỹ - Xác định các nhân tố hoạt động giao tiếp - Những kỹ các hoạt động giao tiếp ngôn ngữ: nghe, nói ,đọc, viêt`1, hiểu III Tiến trình daïy hoïc Ổn định lớp 2.Kieåm tra baøi cuõ Vận dụng kiến thức bài để phân tích hoạt động giao tiếp ngôn ngữ thông qua thư Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi HS nhân ngày khai trường đầu tiên nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà 3.Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung bài học GV cho HS kàm các II Luyện tập HS thảo luận theo Bài tập 1: Phân tích các nhân tố giao tiếp bài tập SGK tr 20 câu ca dao Cho HS làm nhóm Ghi bảng a Nhân vật giao tiếp là niên nam nữ Nhóm khác bổ sung hònh thức thảo luận trẻ tuổi, thể qua các từ anh, nàng nhóm b Hoàn cảnh giao tiếp là đêm trăng thanh, Nhóm dãy bàn thích hợp với việc bọc bạch tình cảm yêu đương GV gợi ý câu c Mượn chuyện “ tre non đủ lá đan sàng” nhân vật hỏi theo SGK anh bày tỏ ước muốn kết duyên với người gái (nhân vật nàng) GV nhận xét và ghi d Cách nói anh phù hợp với nội dung và mục nhận đích giao tiếp, có sắc thái văn chương gợi cảm dễ vào loàng người gái Bài tập 2: a các nhân vật giao tiếp (A Cổ và người ông) đã Bài tập HS làm cá thực hành động giao tiếp sau: H: câu hỏi theo SGK nhân và lên bảng ghi Chào (cháu chào ông ạ), chào đáp (A Cổ hà?), hòi GV sửa chữa và hs ghi ( bố cháo có gửi pin đài lên cho ông không?), đáp lời ( thưa ông có ạ), khen ( lớn tướng nhỉ) nhận Lop8.net (9) Trường THPT Nguyễn Văn Thiệt Giáo án Ngữ Văn 10 GV: Phan Thị Ngọc Sương H: Khi làm bài thơ này, tác giả muốn HS trả lời cá nhân giao tiếp vời người đọc vấn đề gì? b Trong lời nói ông già, câu có hình thức câu hỏi, có câu thứ nhằm mục đích hỏi Hai câu trên nhằm mục đích khác c Quan hệ hai ông cháu Các từ xưng hô ( ông cháu), từ tình thái (thưa, hả, nhỉ) đã bộc lộ thái độ kính mến ông va2 tình cảm yêu quý ông cháu Bài tập 3: a vấn đề “vẻ đẹp thân phận người phụ nữ: Mục đích chia với lời cùng giới và nhắc nhỡ người khác giới Qua đó lên án dự bất công xh người phụ nữ Phương tiện từ ngữ, hình ảnh: trắng, tròn, bảy nỗi ba chìm, rắn nát, lòng son b người đọc dựa vào đời, thân phận tác giả để hiểu bài thơ Bài HS nhà làm IV Củng cố: Đọc kĩ phần ghi nhớ và nắm vững khái niệm hoạt động giao tiếp NN, kiến thức hai quá trình và các nhân tố hoạt động giao tiếp NN V Dặn dò và HDHB: - Tìm thêm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ khác đời thường và tác phẩm văn học - Vận dụng kiến thức trên để làm bài tập - Học bài, soạn bài Văn Chuẩn bị trả lời các câu hỏi bài tập SGK Tuần Tiết: Ngày soạn: 15/8/2011 Lop8.net Ngày dạy: (10) Trường THPT Nguyễn Văn Thiệt Giáo án Ngữ Văn 10 GV: Phan Thị Ngọc Sương VĂN BẢN I Mức độ cần đạt: Giúp HS - Hiểu khaùi quaùt veà vaên baûn, các đặc điểm và các loại van - Vận dụng kiến thức văn vào việc phân tích và thực hành tạo lập văn II Trọng tâm và kiến thức, kỹ Kiến thức - Khái niệm và đặc điểm văn - Cách phân loại văn theo phương thức biểu đạt, theo lĩnh vực và mục đích giao tiếp Kỹ - Biết so sánh để nhận số nét loại văn - Bước đầu biết tạo lập văn theo theo hình thức trình bày định, triển khai chủ đề cho trước tự xác định chủ đề - Vận dụng vào việc đọc hiểu các văn giới thiệu phần văn học III Tiến trình dạy học Ồn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài Hoạt động thầy GV yêu cầu hs tìm hiểu văn SGK và trả lời các câu hỏi H: Mỗi văn trên người nói (người viết) tạo loại hoạt động nào? Đáp ứng nhu cầu gì? Dung lượng? H: Mỗi văn trên đề cập đến vấn đề gì? Văn đó có triển khai quán toàn văn không? H: Về hình thức, văn có dấu hiệu mở đầu, kết thúc nào? H: Ở văn có nhiều câu (văn 2, 3) nội dung văn triển khai mạch lạc qua câu nào? Đặc biệt văn 3? H: Mỗi văn trên tạo nhằm mục đích gì? Từ phân tích trên GV Hoạt động trò - HS trả lời cá nhân theo gợi ý GV - Trong hoạt động giao tiếp ngôn ngữ: - Đáp ứng nhu cầu… - Dung lượng… - Văn 1.… -Văn 2… - Văn 3… - Mở đầu: tiêu đề “…… ” - Kết thúc : (!)…… - HS nhận xét hình thức văn -Mỗi văn gồm phần Mở bài Thân bài Kết bài HS nhận xét kết cấu văn - Mục đích: +Văn 1: + Văn 2: + văn 3: 10 Lop8.net Nội dung bài học Hình thành khái nieäm văn Văn là sản phẩm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Goàm hay nhieøu caâu, nhieàu đoạn Ñaëc ñieåm - Moãi vaên baûn taäp trung theå hieän chủ đề và khai thác chủ đề đó cách trọn vẹn - Các câu VB có liên kết chặt chẽ, đồng thời VB xây dựng theo kết cấu maïch laïc - Mỗi VB có hình thức bố cục riêng thể tính hoàn chỉnh ND Nhằm thực muïc ñích giao tieáp nhaát ñònh (11) Trường THPT Nguyễn Văn Thiệt Giáo án Ngữ Văn 10 GV: Phan Thị Ngọc Sương cùng HS hình thành khái niệm văn bản? GV yêu cầu HS sử dụng kết phần hoạt động trên để trả lời các câu hỏi H: So sánh văn và với văn theo gợi ý: - Vấn đề đề cập văn bản? Thuộc lĩnh vực nào? - Từ ngữ sử dụng văn bản? H: So sánh văn và với: - Một bài học SGk - Một đơn xin nghĩ học Từ kết so sánh, HS rút nhận xét: - Phạm vi sử dụng - Mục đích giao tiếp - Lớp từ ngữ riêng - Cách kết cấu trình bày loại văn II Các loại VB HS trả lời cá nhân theo gợi ý - VB thuộc phong cách ngôn ngữ GV SH ( thö , nhaät kyù ) - Một kinh nghiệm - Văn 1,2 từ ngữ thông - VB ngheä thuaät: Thô , tieåu thường thuyeát, truyeän - Văn 3: chính trị - VB NN khoa hoïc: SGK, taøi - Khoa học lieäu, baùo - Hành chính - VB NN haønh chính: Ñôn , bieân baûn - HS vào phần làm bài tập - VB NN chính luaän:Baøi bình luận, lời kêu gọi để nhận xét -VB NN baùo chí: Baûn tin , phóng sự, vấn Cuûng coá luyeän taäp - Khi tạo lập VB phải xác định rõ điều kiện nào ? Muoán taïo laäp VB coù hieäu quaû caàn : - Xác định rõ mục đích VB ? Trả lời câu hỏi viết để làm gì? - Phải hiểu đối tượng tiếp nhận mà VB hướng tới ? Trả lời câu hỏi viết cho ai? - Phải nắm nội dung thông tin tình cảm , thái độ , Trả lời câu hỏi viết cho ai? Phải biết cấu tạo VB thuộc loại VB gì ? Trả lời câu hỏi viết nào? ) Dặn dò và HDHB: Học bài , làm bài tập Soạn : Chíên thắng Mtao Mxây Chuaån bò baøi vieát soá Học bài từ tuần 1- TUẦN: TIẾT: 11 Lop8.net SOẠN: 22/8/2011 (12) Trường THPT Nguyễn Văn Thiệt Giáo án Ngữ Văn 10 GV: Phan Thị Ngọc Sương BÀI VIẾT SỐ 1: NÊU CẢM NGHĨ TRƯỚC MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG HOẶC (MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC) (Dời lại tuần sau, ktra tt) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Giuùp hoïc sinh - Củng cố kiến thức và kĩ làm văn biểu cảm và nghị luận xã hội - Vận dụng kiến thức để viết bài văn nghị luận xã hội, văn học - Nhận biết khả năng, trình độ thân để rút kinh nghiệm, phấn đấu cho bài viết II CHUAÅN BÒ Giáo viên: Xem lại kiểu bài , NLVH – Hướng dẫn HS cách làm bài văn, NLVH Dời ngày kiểm tra lại tuần sau nên hs học tới tiết Học sinh: Xem laïi kieåu baøi NLVH – Chuaån bò giaáy laøm baøi III TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số Kieåm tra baøi cuõ: khoâng Giới thiệu bài mới: Phát bài ĐỀ: Câu 1.(2đ) Nhận xét văn học viết VN? Câu 2.(8đ) Vẻ đẹp Đam Săn đoạn trích “Chiến thắng MTao – Mxây” sử thi Đăm Săn Thu baøi: 43 baøi Daën doø: - Soạn bài “Chiến thắng MTao -MXây” - Cảnh chiến đấu cuảa Mtao- MXây - Cảnh ĐS thu phục dân làng và ăn mừng chiến thắng Tuần: Tiết: 8-9 Ngày soạn: 22/8/2010 12 Lop8.net Ngày dạy: (13) Trường THPT Nguyễn Văn Thiệt Giáo án Ngữ Văn 10 GV: Phan Thị Ngọc Sương Chieán thaéng Mtao Mxaây (Trích sử thi ĐĂM SĂN – Tây nguyên) I Mức độ cần đạt - Hiểu chiến đấu vì danh dự, hạnh phúc và thịnh vuợng cộng đồng là lẽ sống và niềm vui người anh hìng xưa - Thấy nghệ thuật miêu tả, xây dựng nhân vật, sử dụng ngôn từ và các biện pháp nghệ thuật thường dùng sử thi anh hùng qua đoạn trích II Trọng tâm kiến thức, kỹ Kiến thức - Vẻ đẹp người anh hùng sử thi Đăm Săn; trọng danh dự, gắn bó với hạnh phúc gia đình và thiết tha với sống bình yên, phồn thịnh cộng đồng thể qua cảnh chiến đấu và chiến thắng kẻ thù - Đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu thể loại sử thi anh hùng (lưu ý phân biệt với sử thi thần thoại); xây dựng thành công nhân vật anh hùng sử thi; ngôn ngử trang trọng, giàu hình ảnh, nhịp điệu, phép so sánh phóng đại Kỹ - Đọc (kể) diễn cảm tác phẩm sử thi - Phân tích văn sử thi theo đặc trưng thể loại III Tiến trình tiết dạy Ổn định lớp Kieåm tra baøi cuõ - Những đặc trưng VHDG? - Những giá trị VHDG? Bài Lời dẫn vào bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Gọi HS đọc tiểu HS đọc tiểu dẫn và dựa dẫn vào tiểu dẫn trả lời cá H: Sử thi là gì? Có loại sử nhân thi? H:Sử thi thần thoại là gì? H: Sử thi anh hùng? H: Đăm săn là sử thi gì,của DT naøo? H: Dựa vào SGK, em hãy tóm tắt ngắn gọn sử thi HS đọc VB theo vai đã Hoạt động 2: GV phân vai phân công cho HS đọc (6 nhân vật): Đăm săn; Mtao mxây; Tôi tớ; Dân làng; Ông trời; Ngươøi dẫn HS dựa vào bài soạn nhà 13 Lop8.net Noäi dung bài học I Tìm hiểu chung - “ Đăm Săn” là thiên sử thi anh hùng tiêu biểu dân tộc Êđê nói riêng và kho tàng sủ thi dân gian nước ta nói chung - Đoạn trích nằm phần tác phẩm, kể giao chiến Đam San với Mtao Mxây Đam San chiến thắng, cứu vợ vả thu phục dân làng tù trưỏng Mtao Mxây II Đọc- hiểu văn Cảnh chiến đấu và chiến thắng Đam San Cuộc chiến Đam San với Mxây xãy hiệp Đam San (14) Trường THPT Nguyễn Văn Thiệt truyeän H: Ñaêm saên khieâu chieán vaø thái độ hai bên nào? Dẫn chứng? H: Lần thứ Đăm săn gọi thì thái độ nào? Dẫn chứng? * GV chia nhoùm cho HS thaûo luaän (5p) H: Hiệp đấu diễn nào? Mtao Mxây miêu tả sao? Kết qủa hiệp đấu theá naøo? H: Sang hiệp đấu thứ đọ sức trở nên liệt nhö theá naøo? H: Em coù suy nghó gì veà nhaân vật ông trời? H: Em coù suy nghó gì veà caùch mieâu taû Nhaân vaâït cuoäc đọ sức này? H: Taïi noùi veà chieán tranh cuûa Ñaêm saên vaø Mtao Mxây tác giả lại ít đề cập đến caûnh cheát choùc maø laïi noùi nhiều cảnh ăn mừng chiến thaéng? H: Thái dộ tác giả dối với chiến bộc lộ naøo? Hoạt động 3: H: Tìm hieåu ngheâï thuaät cuûa đoạn trích? Dẫn chứng? H: Em nhaän xeùt gì veà ngoân ngữ đoạn trích? H: Qua đoạn trích, anh chị hiểu nào ý nghĩa đề tài chiến tranh vaø chieán coâng cuûa nhaân vaät anh huøng? Giáo án Ngữ Văn 10 GV: Phan Thị Ngọc Sương trả lời câu hỏi GV Gợi ý: + Mtao Mxây là tù trưởng mạnh nên y dám cướp vợ Đăm săn + Thái độ chàng liệt hơn: “ Người không xuống ö? Ta seõ laáy saøn hieân nhaø ngöôi ta boå ñoâi” Nhoùm1-3: Xem SGK/33 và tìm chi tiết miêu tả hiệp đấu Nhoùm 2-4: Xem SGK 33,34 và tìm chi tiết miêu tả hiệp đấu thứ * HS laøm vieäc caù nhaân * HS trả lời cá nhân Gợi ý: Tuy keå veà chieán tranh nhöng lòng hướng sống thịnh vượng, no đủ, giàu có, đoàn kết , thống cộng đồng Tây Nguyeân luôn chủ động thẳng thắn dũng cảm và mạnh mẽ, còn Mxây thì thụ động hèn nhát, khiếp sợ Với giúp đỡ thần linh, Đam San đã giết chết kẻ thù Đam San là biểu tượng cho chính nghĩa và sức mạnh cộng đồng, còn Mxây là biểu tượng cho phi nghĩa và cái ác Cảnh Đam San thu phục dân làng Mxây cùng họ và tôi tớ trở Sự hưởng ứng, tự nguỵên mang cải theo Đam San dân làng và lòng trung thành tôi tớ Đam San thể thống giửa quyền lợi, khát vọng và yêu mến tuân phục cá nhân cộng đồng Đó là suy tôn tuyệt đối cộng đồng người anh hùng sử thi Cảnh ăn mừng chiến thắng Con người Êđê và thiên nhiên Tây Nguyên tưng bừng men say chiến thắng Đam San có tầm vóc lịch sừ đặt bối cảnh rộng lớn thiên nhiên xã hội và nguời Tây Nguyên III Tổng kết * Nghệ thuật - Ngôn ngữ phù hợp với thể loại sử Tìm hieåu ngheä thuaät cuûa thi; ngôn ngữ người kể biến hoá đoạn trích linh hoạt, hướng tới nhiều đối tượng - Sử dụng nghệ thuật so sánh, phóng đại HS nhận xét nhgệ thuật * Ý nghĩa văn - Ngôn ngữ: Đoạn trích khẳng định sức - Sử dụng nghệ thuật so mạnh và ca ngợi vẻ đẹp người sánh, phóng đại anh hùng Đam San, người trọng danh dự, gắn bó với hạnh phúc gia đình và thiết tha với sống bình yên, phồn vinh cũa thị 15 Lop8.net (15) Trường THPT Nguyễn Văn Thiệt Giáo án Ngữ Văn 10 GV: Phan Thị Ngọc Sương tộc, xứng đáng là người anh hùng mang tầm vóc sử thi dân tộc Êđê thời cổ đại Cuûng coá: - Tìm các nhân vật đã tham gia vào kiện và hành động đoạn trích Vai trò nhân vật? - Nghệ thuật sử thi? Daën doø và HDHB: Tìm hiểu khái niệm, đặc điểm truyền thuyết Học bài Soạn bài AN DƯƠNG VUƠNG theo câu hỏi SGK Tuần: Tiết: 10 Ngày soạn: 29.8.2011 16 Lop8.net Ngày dạy: (16) Trường THPT Nguyễn Văn Thiệt Giáo án Ngữ Văn 10 GV: Phan Thị Ngọc Sương VĂN BẢN (tiếp theo) I Mức độ cần đạt: Giúp HS - Hiểu khaùi quaùt veà vaên baûn, các đặc điểm và các loại van - Vận dụng kiến thức văn vào việc phân tích và thực hành tạo lập văn II Trọng tâm và kiến thức, kỹ Kiến thức - Khái niệm và đặc điểm văn - Cách phân loại văn theo phương thức biểu đạt, theo lĩnh vực và mục đích giao tiếp Kỹ - Biết so sánh để nhận số nét loại văn - Bước đầu biết tạo lập văn theo theo hình thức trình bày định, triển khai chủ đề cho trước tự xác định chủ đề - Vận dụng vào việc đọc hiểu các văn giới thiệu phần văn học III Tiến trình dạy học Ồn định lớp Kiểm tra bài cũ So sánh điểm khác biệt văn hành chính và văn văn học? Bài Hoạt động thầy Đọc kỹ bài tập và trả lời câu hỏi SGK GV gợi ý H:Xác định câu chủ đề Phân tích tính thống chủ đề đoạn văn? Hoạt động trò HS laøm baøi taäp theo nhoùm - Đoạn văn có chủ đề thống nhất, câu chốt là câu chủ đề đứng đầu câu và làm rõ ý câu - Các câu đoạn văn có quan hệ với đểû phát triển H: Các câu có qhệ với chủ đề chung, vừa nêu ý GT nhö theá naøo? vừa để CM, nhằm cụ thể hóa ý câu 1, qua cách xếp đó đọc đoạn văn ta thấy ý chung đoạn đã khai triển rõ H: Đặt nhan đề cho đoạn - MÔI TRƯỜNG SỐNG KÊU vaên? CỨU - GV hướng dẫn cho HS xem - Môi trường và thể lại VB mẫu BT Các câu -Aûnh hưởng môi trường là phát triển ý đến thể các lòai thực câu chủ đề Tùy nội dung mà vật đặt nhan đề cho phù hợp 17 Lop8.net Nội dung bài học Baøi 1: Câu chốt: Câu 1: Giữa thể và môi trường có ảnh hưởng qua lại với nhau” C2: Caâu phaùt trieån yù: moâi trường cso ảnh hưởng đến moïi cô theå C3: Phần chuyển tiêp phaàn neâu yù (gt) vaø phaàn neâu dẫn chứng (cm) C4: DC 1: cây đậu Hà lan C5: DC 2: caây xöông roàng Bài 3: Viết đoạn văn Môi trường sống loài người bị hủy hoại nghiêm trọng Rừng đầu nguoàn ñang bò chaët phaù, khai thác gỗ bừa bãi nên gây lụt lở, hạn hán Các sông suối ngaøy caøng bò caïn kieät vaø oâ nhieãm chaát thaûi cuûa caùc (17) Trường THPT Nguyễn Văn Thiệt Giáo án Ngữ Văn 10 GV: Phan Thị Ngọc Sương khu CN Chaát thaûi laø raùc, bao Gv hướng dẫn hs trả lời câu ni lông vứt bừa bãi Phân bón hoûi sgk Đơn gởi GVCN , người viết là HS làm việc cá nhân thuốc trừ sâu sử dụng không hoïc troø HS viết đơn nghĩ học hồn theo qui hoạch chỉnh - Xin pheùp nghæ hoïc Tất đã đến mức báo động môi trường sống loài - Thời gian nghỉ và hứa chép bài , làm bài đầy đủ người Bài 2: Sắp xếp hoàn chỉnh bài vaên C1,C3: Hoàn cảnh sáng tác baøi thô VB C5,C2: Noäi dung baøi thô VB C4: Giaù trò baøi thô VB Cuûng coá: Tìm hiểu thêm các văn để nhận diện các văn theo phong cách biểu đạt Daën doø: Tìm hiểu khái niệm, đặc điểm truyền thuyết HoÏc bài và soạn bài AN DUONG VUONG Soạn theo câu hỏi SGK Tuần: Tiết: 11-12 Ngày soạn: 29.8.2011 18 Lop8.net Ngày dạy: (18) Trường THPT Nguyễn Văn Thiệt Giáo án Ngữ Văn 10 GV: Phan Thị Ngọc Sương TRUYEÄN AN DÖÔNG VÖÔNG VAØ MÒ CHAÂU –TROÏNG THUYÛ (Truyeàn thuyeát) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu bài học giữ nước, nguyên nhân nước mà người xưa gửi gắm câu chuyện thành Cổ Loa và mối tình Mị Châu – Trọng Thuỷ - Nắm đặc trưng truyền thuyết II TRỌNG TÂM KIỀN THỨC KĨ NĂNG KIẾN THỨC - Bi kịch nước nhà tan và bi kĩch tình yêu tan vỡ phản ánh truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ - Bài học lịch sử tinh thần cảnh giác với kẻ thù và cách xử lí đúng đắn mối quan hệ riêng với chung, nhà với nước, cá nhân với cộng đồng - Sự kết hợp hài hoà “cốt lõi lịch sử” với tưởng tượng, hư cấu nghệ thụât dân gian KĨ NĂNG - Đọc kể diễn cảm truyền thuyết dân gian - Phân tích văn truyền thuyết theo đặc trưng thể loại III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Ổn định lớp: Kieåm tra baøi cuõ: - Tóm tắt doạn trích? Nêu giá trị nghệ thuật - Ý nghĩa đề tài chiến tranh và chiến công nhân vật anh hùng Bài mới: Ca dao cổ Hà Nội cĩ câu: Ai qua huyện Đông Anh Ghé thăm phong cảnh Loa Thành , Thục Vương Cồ Loa- thành ốc khác thường Trải bao năm tháng thăng trầm lịch sử, còn đây, sừng sững dấu tích thời đại đoạn sử bi hùng (Đền Thượng, Am Bà Chúa, Giếng Ngọc) gắn liền với truyền thuyết mà ngưởi Việt Nam ta thuộc: Truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ Hoạt động thầy Hoạt động 1: HS đọc tiểu dẫn H: Xaùc ñònh ñaëc tröng cô baûn cuûa truyeàn thuyeát? Gía trò vaø yù nghóa truyeän? H: Cho bieát cuïm di tích LS đâu ? Gồm vật theå naøo? Hoạt động trò HS trả lời cá nhân Noäi dung bài học I Tìm hiểu chung Thể loại - Truyền thuyết kể các kieän vaø caùc nhaân vaät coù aûnh + Nằm Thành cổ loa, huyện hưởng đến lịch sử Dân tộc Đông Anh - Hà nội Gồm: Đến thờ An Dương Vương; Am bà chúa thờ Công chúa Mị Châu; Gieáng Troïng Thuûy (Trước cổng Tam quan); Từng G:Thời An.D.Vương dựng nước đoạn thành đất bao quanh cụm Aâu Lạc vào khoảng cuối đền Tất là dấu vết còn 19 Lop8.net (19) Trường THPT Nguyễn Văn Thiệt kỷ III TCN Loa Thành xây Đông Anh- Hà Nội-207 TCN bị Triệu Đà chiếm H: Nêu xuất xứ câu chuyện? H: Truyeän ADV phaûn aùnh veà vấn đề gì? Vào kỷ nào nhà nước Aâu Lạc? H: VB naøy coù theå chia laøm đoạn? ND đoạn? H: Dựa vào sơ đồ bố cục hãy tóm tắt ND văn bản?Lần lượt tổ đoạn H: Em hãy nêu chủ đề câu chuyeän? Hoạt động2 H: Những chi tiết nào cho thấy vai trò ADV nghiệp dựng nước?Từ đó cho thấy Ông là người nào? H: Nhà vua đã thể caûnh giaùc nhö theá naøo? Em coù nhaän xeùt gì veà vieäc maát caûnh giaùc aáy? H: Thái độ nhân dân đ/v ADV? H: Em có đánh giá gì việc Mò Chaâu leùn cha cho T.Thuûy xem noû thaàn? Coù caùch (SGK/43) theo em thì yù kieán nào đúng? Em đánh giá gì Giáo án Ngữ Văn 10 GV: Phan Thị Ngọc Sương laïi cuûa Thaønh Coå Loa chín voøng An D Vöông xaây neân Xuất xứ * HS trả lời cá nhân, theo gợi ý: - Truyện biên soạn dựa theo Ñ1: ADV xaây Thaønh Coå Loa , baûn keå “Lónh Nam chính quốc”- Một sưu tập DG đã ổn laøm noû thaàn Đ2:Diễn biến hành vi lấy cắp định khoảng cuỗi kỷ XV noû thaàn cuûa Tr.Thuûy Ñ3: Dieãn bieán cuoäc chieán tranh lần thứ nước Ñ4: Bi kòch cuûa Mò Chaâu – Troïng Thuûy Chủ đề HS laøm vieäc caù nhaân - Mieâu taû quaù trình xaây thaønh, chế nỏ bảo vệ đất nước ADV và bi kịch nước Đồng thời thể thái độ, tình cảm tác giả nhaân vaät II Đọc hiểu văn HS laøm vieäc caù nhaân 1.Nhaân vaät An D.Vöông Gợi ý: SưÏ cảnh giác ADV - ADV tâm xây thành, biểu đến lần mức độ dù bị thất bại nhiều không naûn loøng ngaøy caøng cao: + Đầu tiên ADV chấp nhận lời  Ông là vị vua có TN với cầu hôn giặc, cho Tr Thủy Quốc gia việc bảo vệ đất rể có khác gì “Nuôi ong tay nước -Vua voâ tình gaû cho aùo?” + Khi Tr Đà đem quân sang trai Triệu Đà là Trọng Thủy đánh, ông điềm nhiên ngồi - Chủ quan,không đề phòng đánh cờ và cười nói: “Đà lo hưởng lạc an nhàn - Nhân dân vừa ca ngơị vừa không sợ nỏ thần sao?” + Biết nỏ thần đã phê phán Ca ngợi công lao chưa biết Tr.Thủy là người lấy nhà vua việc xây vaãn “ñaët Mò Chaâu ngoài sau thaønh, pheâ phaùn vì maát caûnh giác dẫn đến nước lưng chạy hướng Nam” Gợi ý: Neáu ADV maát caûnh giaùc vì chuû quan thì Mò Chaâu laïi maát caûnh giaùc vì nheï daï caû tin + Laàn 1: Ñöa T Thuûy xem noû 20 Lop8.net Nhaân vaät Mò Chaâu - Laáy Troïng Thuûy, naøng caû tin ngaây thô, voâ tình tieáp tay cho giặc , đã trở thành kẻ phản bội Tổ quốc, hại Cha , nước , (20) Trường THPT Nguyễn Văn Thiệt nhaân vaät Mò Chaâu? H: Chi tieát maùu Mò Chaâu, trai sò ăn phải biến thaønh haït chaâu, xaùc hoùa thaønh ngoïc thaïch,theå hieän thái độ gì ND? Qua đó ND ta muốn nhắn gởi gì đến theá heä treû? Giáo án Ngữ Văn 10 GV: Phan Thị Ngọc Sương thần mà không nghi ngờ + Laàn 2: buoåi chia tay T.Thủy đã hỏi cacùh tìm nàng không nghi ngờ gì + Lần 3: Khi giặc đến lẫy nỏ khoâng coøn phaûi theo cha chaïy troán maø naøng vaãn khoâng bieát roõ aâm möu cuûa TT vaãn raéc loâng ngoãng , thì khoâng khaùc gì là đường cho giặc H: Em hiểu và đánh giá nhân HS suy nghĩ và trả lời cá nhân vaät T Thuûy nhö theá naøo? H: Thái độ người xưa đối Gợi ý: với TT nào? - ND thoâng caûm H: Vì T Thủy tự tử? Điểm - Bao dung và tha thứ cho kẻ noåi baät cuûa NT vieäc khaéc bieát hoái loãi hoïa tính caùch nhaân vaät? - Ngọc Trai để nói đến phẩm H:Tìm caùc chi tieát coù tính LS chaát saùng cuûa Mò Chaâu vaø chi tieát hö caáu truyeän Còn Ngọc Trai mà rửa nước Vai trò các chi tiết đó? giếng mà TT tự sáng , là để giảm bớt tội lỗi cho TT H: Qua phaân tích em ruùt bài học gì? HS rút bài học cho thân nhaø tan - ND vừa thương vừa trách naøng, thöông vì saùng , giaøu tình caûm, traùch vì naøng quaù ngaây thô maát caûnh giaùc dẫn đến mâùt nước Nhaân vaät Troïng Thuûy - Lấy Mị Châu để thực aâm möu cuûa Cha - Laø choàng cuûa Mò Chaâu, yeâu thöông Mò Chaâu tha thieát - Laø trai cuûa Triệu Đà phải thực nghĩa vụ bề tôi - ND thoâng caûm, bao dung vaø tha thứ cho kẻ biết hối lỗi III Tổng kết * Ñaëc ñieåm ngheä thuaät - Söû dúng caùc chi tieẫt vöøa thöïc vừa ảo làm cho hình tượng theâm kyø vó vaø mang maøu saéc anh huøng ca * Ý nghĩa văn Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ giải thích nguyên nhân nước Âu Lạc và nêu bài học lịch sử việc giữ nước, tinh thần cảnh giác với kẻ thù 4.Củng cố: - Nêu câu hỏi cho HS thảo luận trả lời - Bài học KN giữ và dựng nứơc qua truyền thuyết này? - Nếu em quyền phán xử Mị Châu , em xử nào? - Nếu em là T Thủy em xử nào? - Nhân vật nào truyện đáng thương nhất? Vì sao? Dặn dò và HDHB: Học bài Soạn Lâïp dàn ý bài văn Tự HS lập dàn ý bài văn tự theo các phần: mở bài, thân bài, kết bài Tuần: Tiết: 13 Ngày soạn: 4.9.2011 21 Lop8.net Ngày dạy: (21)

Ngày đăng: 12/03/2021, 19:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w