1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án ngữ văn 10 cơ bản

246 588 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 246
Dung lượng 4,55 MB

Nội dung

Trường THPT Long Phú Giáo án Ngữ Văn 10 – Cơ bản TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM TUẦN : 01 TIẾT : 1-2 NS : 8/8/2011 ND :15/8/2011 I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Thấy được hai bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam: văn học dân gian và văn học viết; - Nắm được một cách khái qt tiến trình phát triển của văn học viết; - Hiểu được những nội dung thể hiện con người Việt nam trong văn học. II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: Những bộ phận hợp thành, tiến trình phát triển của văn học Việt Nam và tư tưởng, tình cảm của người Việt Nam trong văn học. 2. Kĩ năng: Nhận diện được nên văn học dân tộc, nêu được các thời kì lớn và các giai đoạn cụ thể trong các thời kì phát triển của văn học dân tộc. III. Tiến trình bài dạy : 1. Ổn đònh : Kiểm tra só số 2. Kiểm tra bài cũ :Không. Sinh hoạt một vài điều về bộ môn. 3.Bài mới : Thầy Trò Nội dung HĐ 1 : Tìm hiểu Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam : H : VHVN bao gồm những bộ phận nào ? H : VHDG do ai sáng tác ? Nó được lưu truyền bằng hình thức nào ? Vì sao ? H : Theo em có khi nào người trí thức tham gia sáng tác VHDG không ? Nêu ví dụ. H : Em hãy kể tên một vài tác phẩm VHGD mà em biết ? Qua đó hãy cho biết TL : VHVN gồm 2 bộ phận là VHDG và VHV. TL : Do tập thể sáng tác. Lưu truyền bằng hình thức truyền miệng vì không có tác giả cụ thể. TL : Có. VD : - Câu ca dao : Tháp Mười đẹp nhất Bác Hồ (Bảo Đònh Giang) - Câu : Hỡi cô tát nước bên đàng đổ đi (Bàng Bá Lân) 2 – 3 HS kể và nêu đònh nghóa HS khác nhận xét, bổ sung HS dựa vào SGK nêu I. Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam : 1. Văn học dân gian : - Là sáng tác tập thể và truyền miệng, thể hiện tình cảm của nhân dân lao động. Gv : Lê Phương Thảo Trường THPT Long Phú Giáo án Ngữ Văn 10 – Cơ bản Thầy Trò Nội dung thế nào là VHDG ? Hỏi : Hãy nêu một số thể loại của VHDG ? H : Tại sao gọi là VHV ? So sánh điểm khác nhau giữa VHDG và VHV ? H : Theo em VHVVN hình thành từ khi nào? Tại sao? H : VHV được viết bằng những thứ chữ nào ? Ví dụ. H : Ở THCS em đã học những thể loại nào của VHV ? H : Hãy nêu đặc trưng của VHV ? HĐ 2 : Tìm hiểu quá trình phát triển của VH viết VN H :Xét theo góc độ thời gian thì VHVVN được chia ra thành những thời kỳ phát triển nào ? H : Theo em biết thì chữ Hán du nhập vào VN khi nào ? Tại sao đến TK X VHV VN mới thật sự hình thành ? H : Theo em, VHTĐ hình thành & phát triển trong bối cảnh như thế nào ? H : Em hãy kể tên những tác giả, tác phẩm lớn viết bằng chữ Hán mà em đã học ở THCS? Cá nhân trả lời Cá nhân khác nhận xét bổ sung. TL : Đó là sáng tác của trí thức VN, hình thức sáng tác và lưu truền bằng chữ viết – văn bản. HS trao đổi cùng bàn 2 phút và nêu ý kiến. TL : Thế kỉ X vì nước ta đã giành độc lập. HS dựa vào SGK trả lời. Trả lời cá nhân Cá nhân khác nhận xét TL : Tính cá nhân, mang dấu ấn cá nhân sáng tạo. HS dựa vào SGK trả lời Cá nhân trả lời và giải thích HS khác bổ sung Trả lời cá nhân HS1, HS 2 trả lời TL : Khoảng thế kỉ 13 và đạt đỉnh cao cuối thế kỉ 18 với một số tác phẩm nổi tiếng như : Truyện Kiều - Thể loại : thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, 2. Văn học viết : - Là sáng tác của trí thức, được ghi lại bằng chữ viết, mang đậm dấu ấn cá nhân. - Được viết bằng chữ Hán, chữ Nôm & chữ quốc ngữ. II. Quá trình phát triển của VH viết Việt Nam : 1. Văn học trung đại (X- hết XIX) : - Viết bằng chữ Hán và chữ Nôm. - Hình thành và phát triển trong bối cảnh văn hóa, văn học ĐNA, Đơng Á. - Có quan hệ giao lưu với nhiều nền văn học khu vực, nhất là Trung Quốc. Gv : Lê Phương Thảo Trường THPT Long Phú Giáo án Ngữ Văn 10 – Cơ bản Thầy Trò Nội dung H : Chữ Nôm ra đời từ thế kỉ nào và nó đạt tới đỉnh cao với tác phẩm và tác giả nào ? H : Theo em việc sáng tạo ra chữ Nôm để sáng tác VH thể hiện điều gì ? Hết tiết 1, chuyển tiết 2 H : VHVN hiện đại được viết bằng những thứ chữ nào ? H : Tại sao gọi là VHVN hiện đại ? Nó có gì khác so với VH trung đại ? HĐ 3 : Tìm hiểu về con người VN qua văn học. GV chia lớp 4 nhóm thảo luận 8 phút 4 vấn đề - Nhóm 1 : Con người VN trong quan hệ với tự nhiên (VH thể hiện quá trình tư tưởng, tình cảm nào trong quan hệ giữa con người với tự nhiên ? Dẫn chứng) - Nhóm 2 : Con người Việt Nam trong quan hệ quốc gia, dân tộc (Những đặc điểm nôi dung của chủ nghóa yêu nước trong VHVN) của Nguyễn Du, Thơ Nôm của HXH, TL : Thể hiện ý chí xây dựng một nền văn học độc lập của dân tộc. Chữ quốc ngữ là chủ yếu. Cá nhân phát biểu ý kiến Cá nhân khác nhận xét bổ sung HS hình thành nhóm thảo luận 8 phút, trình bay kết quả vào bảng phụ. Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm. Các nhóm còn lại theo dõi nhận xét bổ sung. 2. Văn học hiện đại (từ đầu thế kỉ XX đến nay) : - Được viết bằng chữ quốc ngữ. - Tồn tại trong bối cảnh giao lưu văn hóa, văn học ngày càng mở rộng. - Được tiếp cận, tiếp xúc và tiếp nhận tinh hoa của nhiều nền văn học thế giới để đổi mới. III. Con người Việt Nam qua văn học : 1. Con người Việt Nam trong quan hệ với thế giới tự nhiên : - VHDG : sự nhận thức, cải tạo, chinh phục tự nhiên. - VH viết : + VH trung đại : sự gắn bó với lí tưởng đạo đức, thẩm mó của các nhà nho. + VH hiện đại : là tình yêu q hương, đất nước, yêu cuộc sống và tình yêu đôi lứa. 2. Con người Việt Nam trong quan hệ quốc gia, dân tộc : - VHDG : tình yêu làng xóm, quê cha đất tổ, căm ghét các thế lực xâm lược. - VHTĐ : ý thức sâu sắc về quốc gia dân tộc, về truyền thống văn hiến lâu đời của dân tộc. Gv : Lê Phương Thảo Trường THPT Long Phú Giáo án Ngữ Văn 10 – Cơ bản Thầy Trò Nội dung - Nhóm 3 : Con người Việt Nam trong quan hệ xã hội (Những biểu hiện nội dung của mối quan hệ này trong VH là gì ?) - Nhóm 4 : Con người Việt Nam và ý thức về bản thân (Trong mối quan hệ giữa con người VN và ý thức về bản thân VH phản ánh điều và cố gắng xây dựng điều gì ?) GV nhận xét bổ sung và kết luận - VHHĐ : gắn liền với sự nghiệp đấu tranh giai cấp và lí tưởng xã hội chủ nghóa. 3. Con người Việt Nam trong quan hệ xã hội : - Ước mơ về một xã hội công bằng, tốt đẹp. - Nhận thức, phê phán, cải tạo xã hội. - Cảm thông với những người dân bò áp bức, bóc lột - Tố cáo thế lực chuyên quyền, độc ác, phi nhân. - Phản ánh công cuộc xây dựng XHCN. 4. Con người Việt Nam và ý thức về bản thân : Xây dựng đạo lí làm người với nhiều phẩm chất tốt đẹp : nhân ái, thuỷ chung, tình nghóa, 4. Củng cố : - Vẽ sơ đồ hệ thống hóa các bộ phận hợp thành VHVN. - Lâp bảng hệ thống so sánh VHDG và VHV theo bảng sau : Các mặt VH dân gian VH viết Tác giả Phương thức sáng tác và lưu truyền Đặc trưng Thể loại 5. Dặn dò : * Hướng dẫn tự học : - Nhớ các đề mục, các luận điểm chính của bài Tổng quan. - Sơ đồ hóa các bộ phận của VHVN. Gv : Lê Phương Thảo Trường THPT Long Phú Giáo án Ngữ Văn 10 – Cơ bản * Chuẩn bị tiết sau : - Học bài cũ - Soạn bài : Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. Gv : Lê Phương Thảo Trường THPT Long Phú Giáo án Ngữ Văn 10 – Cơ bản Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ TUẦN : 01 TIẾT : 03 NS : 9/8/2011 ND : I- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ: bản chất, hai q trình, các nhân tố giao tiếp. - Nâng cao những kĩ năng trong hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ ở cả hai q trình tạo lập và lĩnh hội văn bản, trong đó có kĩ năng sử dụng và lĩnh hội các phương tiện ngơn ngữ. II- TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: - Khái niệm cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ: mục đích (trao đổi thơng tin về nhận thức, tư tưởng, tình cảm, hành động ) và phương tiện (ngơn ngữ). - Hai q trình trong hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ: tạo lập văn bản (nói hoặc viết) và lĩnh hội văn bản (nghe hoặc đọc). - Các nhân tố giao tiếp: nhân vật, hồn cảnh, nội dung, mục đích, phương tiện và cách thức giao tiếp. 2. Kĩ năng: - Xác định đúng các nhân tố trong hoạt động giao tiếp. - Những KN trong các hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ: nghe, nói, đọc, viết, hiểu. III. Tiến trình bài dạy : 1. Ổn đònh : Kiểm tra só số 2. Kiểm tra bài cũ : - Vẽ sơ đồ các bộ phận của VHVN. Kể tên một số thể loại VHDG, VHV mà em biết. Cho ví dụ minh họa. - Trình bày q trình phát triển của VHV VN. 3.Bài mới : HĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG HĐ 1 : Tìm hiểu ngữ liệu Giáo viên yêu cầu HS đọc mục 1, 2 SGK trang 14 – 15. Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận thời gian 10 phút. - Nhóm 1, 3 : mục 1 - Nhóm 2 , 4 : mục 2 GV theo dõi đôn đốc nhắc nhở các nhóm HS1 đọc mục 1 HS 2 đọc ục 2 Cả lớp chú ý theo dõi Hình thành 4 nhóm thảo luận Đại diện nhóm 2 trình bày a/ - Nhân vật : vua - đại diện cho một nước ; các bô lão đại diện cho nhân dân  vua - tôi b/- Vua Trần là người nói, các bô lão là người nghe và ngược lại. - Người nói suy nghó  nói. Người nghe : tiếp nhận  suy nghó (giải mã)  nói I. Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. Gv : Lê Phương Thảo Trường THPT Long Phú Giáo án Ngữ Văn 10 – Cơ bản HĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG thảo luận Gọi đại diện nhóm 2, 4 trình bày Yêu cầu nhóm 1, 3 nhận xét phần các nhóm trình bày GV nhận xét, chốt ý. Hoạt động 2 : Tìm hiểu thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ Hỏi : Qua phân tích ví dụ em hãy cho biết thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ? Hỏi : Theo mục đích của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ là gì ? Hỏi : Mỗi hoạt động giao tiếp gồm có những quá trình nào ? Mối quan hệ giữa chúng ? Hỏi : Hoạt động giao tiếp bao gồm những nhân tố nào ? - TLVB (nói, viết) - LHVB (nghe, đọc) c/- Hoàn cảnh : ở Điện Diên Hồng vào triều đại nhà Trần đang bò giặc Mông Cổ dòm ngó. d/- Thảo luận tìm kế sách đánh giặc. e/- Mục đích : thống nhất kế sách chống giặc. Có Đại diện nhóm 1 nhận xét bổ sung Cả lớp nhận xét bổ sung Đại diện nhóm 4 trình bày a). Nhân vật : Giao tiếp - Người TLVB : người biên soạn SGK, đã lớn tuổi, vốn sống phong phú, trình độ hiểu biết cao, nghề nghiệp ổn đònh. - Người LHVB : học sinh : ít tuổi, vốn sống ít, trình có hạn b). Hoàn cảnh giao tiếp : có tổ chức. c). Nội dung giao tiếp : lónh vực văn học, đề tài TQVHVN, có 3 vấn đề cơ bản. d. Mục đích giao tiếp : - Người viết : Trình bày khái quát kiến thức VHVN. - Người đọc : Nắm kiến thức cơ bản VHVN rèn luyện nâng cao kó năng nhận thức, đánh giá hiện tượng VH. e). Phương tiện, cách thức giao tiếp. - Dùng ngôn ngữ VH. - Câu văn khoa học : cấu tạo phức tạp, nhiều thành phần, nhiều vế nhưng chặt chẽ. - Kết cấu VB rõ ràng. Đại diện nhóm 3 nhận xét bổ sung. - Hoạt độâng giao tiếp bằng ngôn ngữ là hoạt động trao đổi thông tin của con người trong xã hội được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ. - Mục đích : thể hiện nhận thức, tình cảm, hành động của con người. - Mỗi hoạt động giao tiếp gồm hai quá trình + Tạo lập văn bản + Lónh hội văn bản Hai quá trình này diễn ra trong quan hệ tương tác. - Các nhân tố trong hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ: + nhân vật giao tiếp +hoàn cảnh giao tiếp + mục đích giao tiếp + nội dung giao tiếp +phương tiện và cách thức giao tiếp. II. Luyện tập : Gv : Lê Phương Thảo Trường THPT Long Phú Giáo án Ngữ Văn 10 – Cơ bản HĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 3 : Luyện tập Gọi HS đọc bài tập 1, 2 SGK trang 20 Cho HS ngồi cùng bàn trao đổi nhanh thời gian 3 phút. Gọi HS trả lời GV nhận xét, kết luận 2 HS đọc bài tập Cả lớp chú ý theo dõi Các HS ngồi cùng bàn trao đổi nhanh HS trả lời cá nhân (3, 4 học sinh) 1. Bài tập 1 – SGK trang 20. - NVGT : đôi thanh niên trẻ tuổi - Diễn ra vào một đêm trăng sáng và thanh vắng  thích hợp cho những câu chuyện tâm tình . - Nhân vật anh mượn cách nói ví von của ca dao để đề cấp đến vấn đề tình duyên  mục đích ướm hỏi cô gái. - Cách nói của chàng trai rất phù họp với mục đích giao tiếp vì chuyện tre non đủ lá và chuyện đan sàn giống như chuyện trai lớn lấy vợ gái lớn gả chồng  cách nói bóng bẩy giàu hình ảnh. Bài tập 2 : a/ Trong hoạt động giao tiếp trên, các nhân vật thưc hiện bằng ngôn ngữ hành động nói cụ thể là : - A Cổ : chào - Ông : đáp – khen – hỏi. - A Cổ : đáp b/ Trong lời đáp của ông già chỉ có câu 3 là nhằm mục đích hỏi thực sự còn hai câu trước nhằm mục đích để chào hỏi và khen. c/ Lời nói của hai ông cháu bộc lộ rõ tình cảm thân thiết, gần gũi : - A Cổ : mến ông, yêu q ông. - Ông : yêu q và trìu mến A Cổ. 1. Bài tập 1 – SGK trang 20. 2. Bài tập 2 - SGK trang 20 –21 4. Củng cố : Khái niệm hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, các quá trình của hoạt động giao tiếp, các nhân tố của hoạt động giao tiếp. Gv : Lê Phương Thảo Trường THPT Long Phú Giáo án Ngữ Văn 10 – Cơ bản 5. Dặn dò : * Hướng dẫn tự học : - Học thuộc ghi nhớ & nắm vững khái niệm hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ, kiến thức về hai q trình & các nhân tố trong hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ. - Làm lại bài tập 1 – 2 vào tập bài tập, làm tiếp bài tập 3, 4, 5 trang 21 SGK. * Chuẩn bị tiết sau : Đọc kó và soạn bài Khái quát văn học dân gian Việt Nam. - Khái niệm VHDG, các đặc trưng cơ bản của VHDG. - Thể loại chính & giá trị chủ yếu của VHDG. - Sưu tầm một số truyện dân gian, ca dao dân gian có nội dung giáo dục con người về lòng u nước, tinh thần đấu tranh chống cái ác, cái xấu hoặc về lòng nhân đạo. Duyệt cuả tổ chuyên môn Gv : Lê Phương Thảo Trường THPT Long Phú Giáo án Ngữ Văn 10 – Cơ bản TUẦN : 02 TIẾT : 04 NS : ND : II- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm được những nét khái qt về văn học dân gian cùng với những giá trị to lớn, nhiều mặt của bộ phận văn học này. - Biết u mến, trân trọng, giữ gìn, phát huy văn học dân gian. II- TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: - Khái niệm văn học dân gian. - Các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian. - Những thể loại chính của văn học dân gian. - Những giá trị chủ yếu của văn học dân gian. 2. Kĩ năng: - Nhận thực khái qt về văn học dân gian. - Có cái nhìn tổng qt về văn học dân gian Việt Nam III. Tiến trình bài dạy : 1. Ổn đònh 2. Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ? Các nhân tố của hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ - Cho biết đặc trưng của VHDG ? 3. Nội dung bài mới : THẦY TRÒ NỘI DUNG Hỏi : VHDG có những đặc trưng cơ bản nào. Hỏi : Em hiểu như thế nào là tác phẩm ngôn từ nghệ thuật. Hỏi : Một bức tranh Đông Hồ, làn điệu chèo có phải là VHDG ? Vì sao. Diễn giảng Hỏi : Cách thức tồn tại và lưu hành của VHDG. Hỏi : Em hiểu thế nào về tính truyền miệng. Hỏi : Gọi VHDG là văn học truyền miệng. Vì sao. - Tính truyền miệng. - Tính tập thể. - Tác phẩm có chất liệu là ngôn từ được chon lọc, trau chuốt. - Không, vì khác chất liệu. - Phương thức truyền miệng. - Truyền bằng lời từ người này sang người khác, từ đòa phương này sang đòa phương khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác. - Khi chưa có chữ viết, I. Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian. 1. Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng (tính truyền miệng) - Quá trình truyền miệng là sự ghi nhớ theo kiểu nhập tâm và phổ biến bằng miệng cho người khác. (Tính dò bản) - VHDG thường được truyền miệng theo không gian, thời gian (tính đòa phương). Gv : Lê Phương Thảo [...]... Luyện tập văn bản TUẦN : 03 Gv : Lê Phương Thảo Trường THPT Long Phú Giáo án Ngữ Văn 10 – Cơ bản VĂN BẢN TUẦN : 04 TIẾT : 10 NS : ND : I Mục tiêu cần đạt : - Có được những kiến thức thiết yếu về văn bản, đặc điểm của văn bản và kiến thức khái quát về các loại văn bản xét theo PCCNNN - Nâng cao kó năng thực hành phân tích và tạo lập văn bản trong giao tiếp II Chuẩn bò : - GV : SGK, SGV, giáo án, bảng phụ... Chuẩn bò bài Văn bản Gv : Lê Phương Thảo Trường THPT Long Phú Giáo án Ngữ Văn 10 – Cơ bản VĂN BẢN TUẦN : 02 TIẾT : 06 NS : ND : I Mục tiêu cần đạt : - Có được những kiến thức thiết yếu về văn bản, đặc điểm của văn bản và kiến thức khái quát về các loại văn bản xét theo PCCNNN - Nâng cao kó năng thực hành phân tích và tạo lập văn bản trong giao tiếp II Chuẩn bò : - GV : SGK, SGV, giáo án, bảng phụ - HS... Phương Thảo Trường THPT Long Phú Giáo án Ngữ Văn 10 – Cơ bản TUẦN : 02 Gv : Lê Phương Thảo Trường THPT Long Phú Viết bài làm văn số 1 Giáo án Ngữ Văn 10 – Cơ bản TUẦN : 03 TIẾT : 07 NS : ND : I Mục tiêu cần đạt : - Củng cố kiến thức và kó năng làm văn, đặc biệt về văn biểu cảm và văn nghò luận - Vận dụng những hiểu biết đó để viết một bài văn nhằm bộc lộ cảm nghỉ của bản thân về một sự vật, sự việc,... hợp với từng loại văn bản) văn bản có 1 câu, 1 văn bản nhiều câu, 1 văn bản có - Mỗi văn bản nhằm thực nhiều đoạn hiện một (hoặc một số) mục GV nhận xét đích giao tiếp nhất đònh II Các loại văn bản Hoạt động 2 : Tìm hiểu các Theo lónh vực và mục đích loại văn bản giao tiếp, người đọc phân Giữ 4 nhóm như hoạt động 1 biệt các loại văn bản như và cho các nhóm thảo luận 5 sau : phút - Văn bản thuộc phong... Thảo Giáo án Ngữ Văn 10 – Cơ bản TRÒ NỘI DUNG Trường THPT Long Phú Giáo án Ngữ Văn 10 – Cơ bản LẬP DÀN Ý BÀI VĂN TỰ SỰ TUẦN : 05 TIẾT : 13 NS : ND : I Yêu cầu cần đạt : - Biết cách dự kiến đề tài và cốt truyện cho một bài văn tự sự - Nắm được kết cấu và biết cách lập dàn ý bài văn tự sự - Nâng cao nhận thức về ý nghóa, tầm quan trọng của việc lập dàn ý để có thói quen lập dàn ý trước khi viết một bài văn. .. cho nền văn học viết trở nên phong phú đa dạng, đậm đà bản sắc dân tộc ? giả văn học viết chòu ảnh hưởng nền văn học dân gian 4 Củng cố : Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian Thể loại văn học dân gian Tóm tắt nội dung các giá trò của văn học dân gian 5 Dặn dò : : Học bài + chuẩn bò bài Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tt) Gv : Lê Phương Thảo Trường THPT Long Phú Giáo án Ngữ Văn 10 – Cơ bản TUẦN... khoa học (SGK, mỗi loại văn bản trong hoạt luận án, bài báo khoa học, động giao tiếp xã hội …) Hỏi : Mục đích giao tiếp của Cá nhân nêu - Văn bản thuộc phong cách mỗi loại văn bản ? ngôn ngữ hành chính (đơn, Hỏi : Lớp từ ngữ riêng được HS dựa vào 3 văn bản mục biên bản, luật,…) sử dụng trong mỗi loại văn 1 trả lời - Văn bản thuộc phong cách bản ? ngôn ngữ chính luận (bài GV tổng kết lại và cho Hs 1... 4 Củng cố Một văn bản hoàn chỉnh cần đảm bảo những yêu cầu nào 5 Dặn dò : - Học bài, chuẩn bò Truyện ADV và Mò Châu - Trọng Thuỷ.(Đọc trước văn bản ít nhất 2 lần) - Xác đònh nguyên nhân mất nước của ADV - Theo em Mò Châu đáng thương hay đáng trách ? Vì sao ? Qua bi kòch của Mò Châu và ADV em rút ra bài học gì cho bản thân Gv : Lê Phương Thảo Trường THPT Long Phú Giáo án Ngữ Văn 10 – Cơ bản ... chặt chẽ đồng thời cả văn bản được xây Trả lời : Văn bản là sản dựng theo một kết cấu phẩm của hoạt động giao mạch lạc tiếp bằng ngôn ngữ gồm Trường THPT Long Phú THẦY Giáo án Ngữ Văn 10 – Cơ bản NỘI DUNG một hay nhiều câu, nhiều đoạn - Mỗi văn bản có dấu hiệu Hỏi : Theo em, văn bản có HS dựa vào SGK trả lời biểu hiện tính hoàn chỉnh những đặc điểm nào đáng về nội dung (thường mở đầu chú ý ? bằng một nhan... tục ngữ, ca dao, câu đố, vè, truyện thơ, chèo III Những giá trò cơ bản của VHDG Việt Nam 1 Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sốùng các dân tộc - Tri thức trong văn học dân gian thuộc đủ mọi lónh vực : tự nhiên, xã hội, con người – Tri thức VHDG là những kinh nghiệm được đút kết từ Trường THPT Long Phú THẦY Giáo án Ngữ Văn 10 – Cơ bản TRÒ Hỏi :Những lónh vực của tri thức trong văn . Long Phú Giáo án Ngữ Văn 10 – Cơ bản * Chuẩn bị tiết sau : - Học bài cũ - Soạn bài : Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. Gv : Lê Phương Thảo Trường THPT Long Phú Giáo án Ngữ Văn 10 – Cơ bản Hoạt. bò bài Văn bản. Gv : Lê Phương Thảo Trường THPT Long Phú Giáo án Ngữ Văn 10 – Cơ bản VĂN BẢN TUẦN : 02 TIẾT : 06 NS : ND : I. Mục tiêu cần đạt : - Có được những kiến thức thiết yếu về văn bản, . Phương Thảo Trường THPT Long Phú Giáo án Ngữ Văn 10 – Cơ bản Gv : Leâ Phöông Thaûo TUAÀN : 02 Trường THPT Long Phú Giáo án Ngữ Văn 10 – Cơ bản Viết bài làm văn số 1 TUẦN : 03 TIẾT : 07 NS : ND : I.

Ngày đăng: 21/10/2014, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w