1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án ngữ văn 11 nâng cao học kì 2 trọn bộ đúng theo PPCT

204 5,8K 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 204
Dung lượng 909,5 KB

Nội dung

Sự nghiệp cứu nước của ông tuy không thành, nhưng đã khơidậy tinh thần yêu nước mạnh mẽ trong mọi tầng lớp nhân dân.-Năm 17 tuổi, viết : Bình Tây thu Bắc, dán ở các cổng tronglàng, để kê

Trang 1

Tiết 73

LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG

(Xuất dương lưu biệt)

Phan Bội Châu

A Mục tiêu bài học:

Giúp HS

- Giúp học sinh thấy được chí lớn, khí phách anh hùng, tinh thần quyết liệt củanhân vật trữ tình trong bài thơ Cảm nhận được nét đặc sắc về phương diệnnghệ thuật của bài thơ thể hiện qua giọng điệu, lối dùng từ ngữ, mạch liêntưởng

B Phương tiện thực hiện:

- GV: SGK, SGV ngữ văn 11 chuẩn, giáo án, bảng phụ

- HS: SGK, bài soạn, tài liệu tham khảo

C Cách thức tiến hành

- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp: đọcsáng tạo, gợi tìm, tái hiện, thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổithảo luận, trả lời các câu hỏi

D Tiến trình dạy học

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Giới thiệu bài mới

Trang 2

+Năm 1905, theo chủ trương của Hội Duy Tân, Phan BộiChâu lãnh đạo phong trào Đông Du và xuất dương sang Nhật +Năm 1912, ông thành lập Việt Nam Quang phục hội Cũngnăm này ông bị Nam triều (đứng sau là thực dân Pháp) kết án

tử hình vắng mặt

Năm 1925, ông bị thực dân Pháp bắt cóc ở Trung Quốc,chúng định đem ông về nước để thủ tiêu bí mật Việc bại lộ,thực dân Pháp phải đem ông ra xét xử công khai, trước sự đấutranh mạnh mẽ của nhân dân, chúng phải xoá án khổ saichung thân và đưa ông về quản thúc (giam lỏng) tại Huế ôngmất ở đây năm 1940

 Phan Bội Châu là người khởi xướng, là ngọn cờ đầu củaphong trào yêu nước và cách mạng Việt Nam, trong khoảng

20 năm đầu của thế kỉ XX

Sự nghiệp cứu nước của ông tuy không thành, nhưng đã khơidậy tinh thần yêu nước mạnh mẽ trong mọi tầng lớp nhân dân.-Năm 17 tuổi, viết : Bình Tây thu Bắc, dán ở các cổng tronglàng, để kêu gọi mọi người hưởng ứng phong trào CầnVương

-Trong quá trình hoạt động cách mạng, Phan Bội Châu đãsáng tác nhiều tác phẩm, thuộc nhiều thể loại khác nhau,bằng chữ Hán và chữ Nôm

+Bái thạch vi huynh phú (1987)

Trang 3

-Thơ văn Phan Bội Châu sôi sục, nóng bỏng tinh thần yêunước; Thơ văn ông đã thành công trong việc tuyên truyền, cổ

vũ tinh thần, ý chí dân tộc và hành động cứu nước Thơ vănông giàu nhiệt huyết, có ảnh hưởng sâu rộng trong nhân dân.ông được coi là cây bút xuất sắc nhất trong những năm đầu thế

kỉ XX

Tác phẩm:

- Duy Tân hội được thành lập năm 1905, khi phong trào CầnVương đã cho thấy sự bế tắc của con đường cứu nước theo tưtưởng phong kiến do các sĩ phu yêu nước lãnh đạo Phan SàoNam, lúc này còn rất trẻ đã biểu hiện quyết tâm vượt qua giáo

lí đã lỗi thời của đạo Nho để đón nhận luồng tư tưởng mới,tìm hướng mới khôi phục giang sơn Phong trào Đông Duđược nhóm lên, đặt cơ sở, tạo cốt cán cho phong trào cáchmạng trong nước và chủ trương cầu Nhật giúp Việt Nam đánhPháp

-Lưu biệt khi xuất dương được viết trong bữa cơm ngày tết cụPhan tổ chức ở nhà mình, để chia tay với bạn đồng chí trướclúc lên đường

2 Văn bảnThơ Nôm Đường luật cũng như thơ Đường Luật thường có bốcục 4 cặp câu (Đề, thực, luận, kết) hay 4 câu trên, 4 câudưới

Trang 4

ý thức được nỗi nhục mất nước, sự lỗi thời của nền học vấn

cũ, đồng thời thể hiện khát vọng hăm hở, dấn thân trên hànhtrình cứu nước

II Đọc-hiểu văn bản

1 Bốn câu đầu

- Làm trai phải lạ ở trên đời

Sinh ra làm thân nam nhi, phải làm được những việc lớn lao

kì lạ, trọng đại cho đời

Các bậc tiền nhân trước như: Nguyễn Trãi, Phạm Ngũ Lão,Nguyễn Công Trứ đã từng nói nhiều về chí làm trai

- Há để càn khôn tự chuyển dời

Lời nhắc nhở: làm trai phải xoay trời chuyển đất, phải chủđộng, không nên trông chờ (lẽ nào cuộc sống muốn đến đâuthì đến, mình là kẻ đứng ngoài vô can

“Trừ độc, trừ tham, trừ bạo ngược

Có nhân, có chí, có anh hùng”

(Nguyễn Trãi- Bảo kính cảnh giới số 5)

“Công danh nam tử còn vương nợ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu”

Trang 5

thơ tiếp theo?

Chí làm trai mà các bậc tiền nhân nhắc đến gắn với lí tưởngphong kiến, gắn với nhân nghĩa, chí khí, với công danh sựnghiệp

Chí làm trai theo quan niệm mới mẻ của cụ Phan:

Phải xoay trời chuyển đất, phải chủ động, phải làm nhữngviệc phi thường, phải gắn liền với sự nghiệp cứu nước ýtưởng lớn lao, mới mẻ này đã giúp Phan Bội Châu thể hiệncái tôi đầy trách nhiệm của mình, trong những câu thơ tiếptheo

- Trong khoảng trăm năm cần có tớ

Khẳng định đầy tự hào, đầy trách nhiệm: dành trọn cuộc đờimình cho sự nghiệp cứu nước

Tự nhận gánh vác việc giang sơn một cách tự giác, Nói bằng cả tâm huyết, bằng tấm lòng sục sôi của mình Phá

vỡ tính quy phạm của văn học trung đại(Tính phi ngã)

Gv: nghệ thuật tuyên truyền chỉ đạt được hiệu quả, khi tácphẩm được viết bằng cả tấm lòng, tâm huyết, niềm tin chânthật!

- Sau này muôn thuở há không ai?

Cụ Phan không hề khẳng định mình và phủ nhận mai sau, màmuốn nói lịch sử là một dòng chảy liên tục, có sự góp mặt vàtham gia gánh vác công việc của nhiều thế hệ! có niềm tin vớimình như thế nào, với mai sau như thế nào mới viết đượcnhững câu thơ như thế

Trang 6

mẽ ưa hành động đã dùng những từ phủ định đầy ấn tượng:

“Tử hĩ” (chết rồi); “Đồ nhuế” (nhơ nhuốc);

“Si” (ngu)

Các từ trong bản dị? nhục, hoài; chưa thể hiện được các từ

“Đồ nhuế”, “Si” trong nguyên tác

-Khát vọng hành động, tư thế của nhân vật trữ tình được thể

hiện qua các từ chỉ không gian: “Trường phong đông hải”

“Thiên trùng bạch lãng” vừa kì vĩ, vừa rộng lớn gây ấn tượng sâu sắc về con người của vũ trụ (Con người trong thơ xưa chưa phải là con người các nhân, cá thể mà là con người vũ trụ)

Hình ảnh mang tính vũ trụ ấy có tác dụng tô đậm phẩm chấtcủa nhân vật trữ tình, đó là khát vọng là tư thế hăm hở lênđường cứu nước

- Con người như muốn lao ngay vào môi trường hoạt độngmới mẻ sôi động, bay lên cùng cơn gió lớn làm quẫy sóng đạidương Mạnh mẽ hơn nữa: cùng một lúc bay lên với muôntrùng sóng bạc

Hai câu cuối: tứ thơ lại trào lên mạnh mẽ, hăm hở, với khátvọng lên đường

Nhân vật trữ tình được thể hiện rõ qua giọng điệu bài thơ: đó

là con người tự tin, dám khẳng định mình; ý thức rõ về nỗivinh nhục ở đời, có khát vọng lớn lao, trên hành trình đi tìmđường cứu nước, giải phóng dân tộc

Trang 7

Càn khôn, non sông, khoảng trăm năm

(những từ ngữ chỉ đại lượng không gian, thời gian rộng lớn,mang tầm vóc vũ trụ-Đặc trưng thơ tỏ chí trung đại (múa giáonon sông ) đó cũng là đặc trưng trong bút pháp thơ củaPhan Bội Châu

 Luyện tậpChí làm trai của Phan Bội Châu được khẳng định trên mấy cơ

sở sau đây:

+Sức vươn lên mạnh mẽ của tuổi trẻ, của cái tôi làm traiphải xoay trời chuyển đất, xuống đông đông tĩnh, lên đoàiđoài yên

+Vai trò của tuổi trẻ với sự tồn vong của dân tộc, thanh niên

là lực lượng cứu nước chính Cứu nước phải tìm đường, phảihọc hỏi không thể theo lối mòn cũ!

+Nét mới: sự nhạy cảm của Phan Bội Châu trước đòi hỏi củalịch sử, dứt khoát từ bỏ kiểu học vấn cũ Chí làm trai gắn liềnvới sự tồn vong của dân tộc, chuyện lưu danh muôn thuởkhông phải là mục đích chính!

Trang 9

- Xuất thân trong một gia đình dòng dõi khoa bảng,

II/ Đọc – chia bố cục

1 Đọc – Tóm tắt chuyện hầu Trời

- Tóm tắt : + Lí do cùng thời điểm được gọi lên hầu Trời

Trang 10

2, Kiểm tra bài cũ

3, Dạy bài mới

+ Cuộc đọc thơ đầy đắc ý cho Trời và chư tiên nghe

giữa chốn thiên môn đế khuyết

+ Trần tình với trời về tình cảnh khốn khó của kẻ theođuổi nghề văn và thực hành thiên lương ở hạ giới + Cuộc chia tay đầy xúc động với trời và chư tiên

2 Bố cục

- Phần I : Câu 1-> 20 : Lí do lên hầu Trời

- Phần II : Câu 21 -> 98 : Cảnh hầu Trời

- Phần III : Câu 99-> 114 : Cảnh về hạ giới

III/ Đọc hiểu

1 Phần I : Câu 1-> 20 : Lí do lên hầu Trời

- Thời gian : Đêm

- Hành động : + Nằm một mình buồn

+ Đun nước uống

+ Ngâm văn+ Tiên xuống nêu lí do+ Được tiên đưa lên trời để ngâm thơ

-> Tình huống được đưa ra hết sức tự nhiên, chi tiết sắp đặt rất lôgíc giống như một câu chuyện có thật tạo

ra sức hấp dẫn người đọc đi tìm hiểu cuộc hầu Trời của tác giả

- Nắm nội dung bài thơ

- Soạn phần còn lại

Tiết 75

Trang 11

công về nội dung và

nghệ thuật của bài

+ Cảnh tác giả đọc văn hầu Trời

+ Lời ngợi khen của Trời về văn chương của tác giả

b Nhà thơ nói về bản thân

- Các câu thơ thể hiện tài năng thơ của nhà thơ + Văn dài hơi tốt ran cung mây

Trời nghe, Trời cũng lấy làm hay+ Văn đã giàu thay, lại lắm lối+ Trời lại phê cho : Văn thật tuyệt !Văn trần được thế chắc có ít !Nhời văn chuốt đẹp như sao băng !Khí văn hùng mạnh như mây chuyển !

Êm như gió thoảng, tinh như sương !Đầm như mưa sa, lạnh như tuyết !

-> Đó là một tài năng thơ hay cả về nội dung thơ lẫn

ý tứ, hơi thơ Tác giả không tự khen mà để cho Trời khen tạo ra sự khách quan trong đánh giá tài năng

c Nhà thơ nói về văn và nghề văn

- Văn chương là một nghề kiếm sống mới có ngườibán kẻ mua, có thị trường phức tạp Nhà thơ ý thứcđược sự cần thiết phải chuyên tâm với nghề, phảisáng tác đa dạng về thể loại Đây là những quan điểmrất mới mẻ của nhà thơ trước nền thơ ca của thời đạilúc bấy giờ

Trang 12

IV/ Tổng kết

1 Nội dung

- Hiểu được ý thức cá nhân, ý thức nghệ sĩ của Tản

Đà qua cách nhà thơ hư cấu câu chuyện : “ Hầu trời”

- Cái tôi cá nhân:

+ Cách xưng danh, xuất xứ của tác giả-> thể hiện ýthức tự tôn dân tộc, niềm tự hào và tình yêu non nướccủa nhà thơ

2 Nghệ thuật

- Lối kể chuyện bình dân

- Giọng điệu khôi hài

- Biết bác bỏ một ý kiến sai, thiếu chính xác về xã hội hoặc về văn học

II - Phương pháp, phương tiện

1, Phương pháp

Trang 13

-Dạy học theo hình thức giảng giải, thuyết trình, phát vấn, chia nhóm thảoluận

1 Yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ

- Muốn bác bỏ một ý kiến nào đó phải có đầy đủ lập luận

để chứng minh ý kiến đó sai

- Muốn bác bỏ một ý kiến sai trước hết phải:

+ Trích dẫn ý kiến đó một cách đầy đủ, khách quan trungthực

+ Nêu ý kiến ấy sai ở chỗ nào và vì sao như thế là sai

- Khi vận dụng thao tác bác bỏ cần có sự cân nhắc, phântích từng mặt để tránh tình trạng khẳng định chungchung, tràn lan hay bác bỏ, phủ nhận tất cả

- Tuỳ theo tính chất đúng sai của các ý kiến mà vận dụnglập luận bác bỏ cho thích hợp và nêu ra kết luận thoảđáng

- Lập luận bác bỏ phải được thực hiện một cách trungthực, có mức độ và đúng quy cách

2 Cách sử dụng thao tác lập luận bác bỏ

Trang 15

- Biết vận dụng hiểu biết về nghĩa của câu vào việc phân tích và tạo lập câu

II - Phương pháp, phương tiện

Trang 16

- Nghĩa của câu chia ra làm hai:

+ Thành phần phản ánh sự tình gọi là nghĩa sự việc + Thành phần phản ánh thái độ, sự đánh giá của ngườinói đối với sự việc, hay đối với người đối thoại gọi lànghĩa tình thái

II/ Một số loại nghĩa tình thái quan trọng

1 Nghĩa tình thái hướng về sự việc

- Đây là loại nghĩa tình thái thể hiện thái độ và sự đánh giácủa người nói đối với sự việc được nói đến trong câu Có

2 Nghĩa tình thái hướng về người đối thoại

- Đây là loại nghĩa tình thái thể hiện thái độ, sự đánh giácủa người nói đối với người đối thoại

Trang 17

- Cam: NTThái được nhận như một đạo lí

- Vẫn: chỉ sự việc đã xảy ra

- Liền: chỉ sự việc đã xảy ra ngay sau đó

- Không thể: chỉ khả năng xảy ra

- Câu 5, 6, 7, 8 đều là câu có nghĩa tình thái chỉ khả năngxảy ra

Bài 2 ( 24)

- Trời mưa mất: phỏng đoán sự việc chắc chắn xảy ra

- Trời mưa chắc: sự việc có thể xảy ra hoặc không

- Xong rồi nhỉ: Sắc thái thân mật, chờ đợi sự đồng tình

- Xong rồi mà: Sắc thái nghi ngại

3 Bài 3 ( 25)

TIẾT 80

Trang 18

LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ

I - Mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh:

- Nắm vững thao tác lập luận bác bỏ

- Có kĩ năng vận dụng thao tác lập luận bác bỏ

II - Phương pháp, phương tiện

a Đoạn văn của Nguyễn Đình Thi

- Sử dụng cách bác bỏ luận điểm bằng luận cứ

- Luận điểm cần bác bỏ là: Có người nghĩ rằng thơ lànhững lời đẹp

- Các luận cứ dùng để bác bỏ là:

Trang 19

+ Nguyễn Du với câu thơ làm sao

+ Không phải thơ trong thơ

b Đoạn văn của Đặng Thai Mai

- Bác bỏ luận điểm bằng cách dùng lập luận phân tích

c Đoạn văn của Đỗ Kiên Cường

- Tác giả đã bác bỏ luận điểm bằng cách dùng luận cứ

+ Chẳng tạo cái xe ôtô như Pho

+ Nước Mĩ chỉ 20% dân số là người sản xuất còn 80% là ăn bám

+ Bin - ghết thì tốt hơn Mẹ Tê - rê-da

+ Tuy là nhà văn nhưng Ây ren đơ lại khinh rẻ chủ

Trang 20

nghĩa nhân văn

- Bác bỏ bằng lập luận: Về đạo lí giàu lòng sáng tạo khác

Trang 21

Đề bài: Hãy nêu suy nghĩ của Em về một nhân vật hoặc một chi tiết mà em

cho là có ý nghĩa sâu sắc trong truyện ngắn : " Đời thừa" của Nam Cao?

I/ Kĩ năng

- Học sinh biết cách làm một bài nghị luận văn học

- Vận dụng những hiểu biết về văn học và cuộc sống xung quanh để làm bài

+ Cụ thể là ý nghĩa về nội dung là gì

+ Nó làm nổi bật tư tưởng chủ đề của thiên truyện ở chỗ nào

+ Về nghệ thuật nó có vai trò và tác dụng như thế nào trong việc thể hiện nộidung và tư tưởng

+ Đánh giá chung về giá trị và ý nghĩa của nhân vật hoặc chi tiết ấy

Tiết 83 – 84

VỘI VÀNG -Xuân Diệu -

B Phương tiện thực hiện:

- SGK, SGV, thiết kế bài học+Thơ Xuân Diệu

Trang 22

- Giáo án cá nhân lên lớp

C Cách thức tiến hành

- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp: đọc sángtạo, gợi tìm, tái hiện, thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảoluận, trả lời các câu hỏi

D Tiến trình dạy học

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Gi i thi u b i m iới thiệu bài mới ệu bài mới ài mới ới thiệu bài mới

- Ông sinh ra và lớn lên ở quê ngoại: Vạn Gò Bồi, xã TùngGiản, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định

- Quê nội: Làng Trảo Nha, nay là xã Đại Lộc, huyện CanLộc, Hà Tĩnh

+Học xong tú tài, ông đi dạy học tư, rồi làm cho sở Đoan ở

Mĩ Tho, Tiền Giang Sau đó ông ra Hà Nội sống bằng nghềviết văn, có chân trong nhóm “Tự lực Văn đoàn

+Năm 1943, Xuân Diệu bí mật tham gia Hội văn hoá cứuquốc, dưới sự lãnh đạo của mặt trận Việt Minh Trong haicuộc kháng chiến của dân tộc và những năm xây dựng chủnghĩa xã hội ở miền bắc, Xuân Diệu lấy sự nghiệp văn chươngcủa mình phục vụ Đảng, phục vụ nhân dân

Ông được bầu là đại biểu quốc hội khoá I, 1946

Viện sĩ thông tấn viện Hàn lâm nghệ thuật, Cộng hoà dân chủĐức năm 1983

Trang 23

=> Xuân Diệu đem đến cho thơ ca đương thời sức sống mới,cảm xúc mới, cùng với cách tân nghệ thuật đầy sáng tạo Ông

là nhà thơ của tình yêu, mùa xuân và tuổi trẻ

Sau cách mạng tháng Tám 1945, thơ Xuân Diệu hướng vàothực tế đời sống, rất giàu tính thời sự

2 Văn bản

* Vội vàng in trong tập “Thơ Thơ” (1938)

Là một trong những bài thơ tiêu biểu của Xuân Diệu trước cáchmạng tháng Tám

* Bố cục: ba đoạn

- Đoạn một:

Từ đầu đến “tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân” (Miêu

tả cuộc sống trần thế như một thiên đường trên mặt đất và niềmcảm xúc ngây ngất trước cuộc sống ấy

- Đoạn hai:

Tiếp đó đến “mùa chưa ngả chiều hôm”

(quan niệm về mùa xuân, tình yêu và tuổi trẻ với nhận thức:con người chỉ có thể tận hưởng nguồn hạnh phúc khi còn trẻ

Trang 24

Cuộc sống trần thế: hoa đồng nội xanh rì, lá cành tơ, khúctình si, ánh sáng hàng mi, ngon như cặp môi gần

Cái đẹp say đắm của mùa xuân, tình yêu và tuổi trẻ; nhân vậttrữ tình như đang ngây ngất trước cuộc sống thiên đường nơitrần thế

- Cuộc đời đẹp lắm, đáng sống, đáng yêu lắm! Hãy tận hưởngcuộc đời đẹp ấy ngay trần thế này! Cần gì phải lên tiên (ý thơThế Lữ)

2 Đoạn hai

- Mùa xuân: thời xuân sắc nhất của tuổi trẻ, cảnh vật (nào ongbướm, tuần tháng mật, hoa đồng nội, lá cành tơ, khúc tình si,tháng giêng, cặp môi gần)

Nhưng mùa xuân còn là dấu hiệu của bước chuyển thời gian:

“Xuân đương tới nghĩa là xuân đương qua Xuân còn non nghĩa là xuân sẽ già”

Mùa xuân gắn liền với cái đẹp của tình yêu, tuổi trẻ, của cảnhvật, nên “mà xuân hết nghĩa là tôi cũng mất”

- Mùa xuân gắn liền với tuổi trẻ, tình yêu, song quy luật cuộc

Trang 25

- Quan niệm của nhà thơ về quy luật thời gian: Thời gian nhưmột dòng chảy xuôi chiều, một đi không bao giờ trở lại Nhàthơ lấy sinh mệnh cá nhân con người làm thước đo thời gian,lấy thời gian hữu hạn của đời người để đo đếm thời gian của vũtrụ

Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại

Cảm nhận về thời gian của Xuân Diệu là cảm nhận mất mát,hẫng hụt:

Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt

Hiện tại đang lìa bỏ để trở thành quá khứ, được hình dung nhưmột cuộc chia li Mỗi sự vật trong đời sống tự nhiên như đangngậm ngùi tiễn biệt một phần đời của chính nó Tạo nên sựphai tàn của từng cá thể

Con gió xinh thì thào trong lá biếc Phải chăng hờn vì nỗi phải bay đi?

Chim rộn ràng bỗng đứt tiếng reo thi Phải chăng sợ độ phai tàn sắp sửa

+ Giá trị của cuộc sống cá thể, mỗi khoảnh khắc trong cuộcđời con người đều quý giá, thiêng liêng

+ Con người phải biết quý từng giây, từng phút của đời mình!Biết làm cho từng khoảnh khắc của đời mình tràn đầy ý nghĩathiêng liêng!

Trang 26

Tận hưởng cuộc sống thanh tân tươi trẻ:

Sự sống mới bắt đầu mơn mởn Mây đưa và gió lượn

Cỏ rạng, mùi thơm, ánh sáng, thời tươi xuân hồng, cái hôn

Vội vàng chạy đua với thời gian, thể hiện khao khát sốngmãnh liệt, cuồng nhiệt chưa từng thấy! của cái “tôi” thi sĩ

+lí lẽ: vì sao phải sống vội vàng?

Trần thế như một thiên đường , bày sẵn bao nguồn hạnh phúc

kì thú! Con người chỉ có thể tận hưởng hạnh phúc ấy khi đangcòn trẻ; mà tuổi trẻ lại vô cùng ngắn ngủi Vậy chỉ còn mộtcách là chạy đua với thời gian! phải “vội vàng” để sống, để tậnhưởng!

+Cảnh thiên nhiên quyến rũ, tình tứ, kì thú:

Của ong bướm này đây tuần tháng mật Tháng giêng ngon như một cặp môi gần

Trang 27

Cảnh vật mang tình người tràn trề xuân sắc, Xuân Diệu miêu

tả cảnh vật bằng cảm xúc và cái nhìn trẻ trung! của “Cặp mắtxanh non và biếc rờn”! Khai thác vẻ xuân tình của cảnh vật vànhà thơ trút cả vào cảnh vật xuân tình của mình!

+Quan niệm mới mẻ, độc đáo của Xuân Diệu: giá trị lớn nhấtcủa đời người là tuổi trẻ! Hạnh phúc lớn nhất của tuổi trẻ làtình yêu! Đó là cái nhìn tích cực giàu giá trị nhân văn!

4 Chủ đề Bài thơ miêu tả cuộc đời đẹp lắm, đáng sống, đáng yêu Để

từ đó nhà thơ bày tỏ nhận thức mới về thời gian, tình yêu, tuổitrẻ và giục giã sống hết mình, mãnh liệt để tận hưởng cuộc đờinày!

III Củng cố

- Cái tôi của Xuân Diệu điển hình cho thời đại mới:

+ Cách cảm nhận cái đẹp của cuộc đời +Quan niệm về thời gian, tuổi trẻ +Thể hiện cách sống cuồng nhiệt, say sưa

 luyện tập+Hình ảnh thiên nhiên, sự sống quen thuộc quanh ta được tácgiả cảm nhận: Mỗi buổi sớm thần vui hằng gõ cửa => niềmvui cuộc đời được thần thánh hoá Tháng giêng ngon cảmnhận bằng cảm giác nhục thể! hỡi xuân hồng ta muốn cắn vàongươi

Cách miêu tả như giãi bày, mời mọc mọi người hãy tậnhưởng thiên đường trần thế của cuộc đời này!

+Khát khao giao cảm với đời, với vẻ đẹp của thiên nhiên chính

là để khẳng định vẻ đẹp của con người Mùa xuân cũng nõn

nà, tươi tắn như con người! Qua cách nhìn trẻ trung của cặpmắt “xanh non, biếc rờn” của thi sĩ!

+Hồn thơ yêu đời, yêu sống đến cuống quýt, vội vàng, giụcgiã, tha thiết mời gọi hãy sống hết mình, mãnh liệt, cuồng

Trang 28

đó, ông đã có những đóng góp mới mẻ về thi pháp và phong cách nghệ thuật

- Thấy được Xuân Diệu là một nhà thơ lớn, tài năng nhiều mặt, có vịtrí quan trọng trong phong trào Thơ mới cũng như trong nền thơ ca Việt Namhiện đại, đặc biệt trong lĩnh vực thơ tình

II PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế lên lớp

- Nêu câu hỏi, HS trả lời, thảo luận (nhóm đôi)

III TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:

1 Kiểm tra bài cũ:

Nêu cảm nhận của em về một khổ thơ mà em cho là hay nhất trong bài

thơ Thơ duyên hoặc bài Đây mùa thu tới của Xuân Diệu ?

2 Giới thiệu bài mới:

Có thể giới thiệu khái quát về Xuân Diệu, đặc biệt là vị trí của XuânDiệu đối với phong trào Thơ mới và nền văn học Việt Nam hiện đại

3 Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt

Trang 29

*HĐ1: Hướng dẫn HS

tìm hiểu về cuộc đời

của Xuđn Diệu

Yíu cầu HS trả lời câc

? Xuđn Diệu xuất thđn

trong gia đình như thế

năo?

? Níu văi nĩt về cuộc

đời của Xuđn Diệu?

? Em có nhận xĩt gì về

mối quan hệ giữa môi

trường, gia đình, xê

hội, thiín nhiín, văn

hoâ của Xuđn Diệu thời

niín thiếu với những

đặc điểm cơ bản của

con người nhă thơ?

- Trả lời cđu hỏi: nói

về quí hương củaXuđn Diệu

-Trả lời cđu hỏi:

nguồn gốc xuất thđncủa nhă thơ

2 Gia đình:

- Xuất thđn trong một giađình nhă Nho (thđn sinh lẵng đồ)

- Ông lă con vợ lẽ, phải xa

mẹ từ nhỏ

3 Cuộc đời: (SGK)

4 Con người:

- Học được ở cha đức tínhcần cù, kiín nhẫn

- Tđm hồn nhạy cảm, yíuthiín nhiín, khao khât tìnhthương vă sự cảm thông củangười đời

- Ảnh hưởng của văn hoâPhâp vă văn hoâ truyềnthống  kết hợp hai yếu tố

cổ điển vă hiện đại, Đông

vă Tđy trong tư tưởng,thẩm mĩ

Trang 30

- Nhận xét, kết luận

- Là một nhà thơ có tàinăng về nhiều mặt

sao có thể nói Xuân

Diệu là nhà thơ của

niềm khát khao giao

cảm?

? Thơ mới là tiếng nói

của thơ ca, của cái tôi

trong thơ Xuân Diệu là

gì? Mâu thuẫn ấy thể

hiện cụ thể trong thế

giới hình tượng trong

thơ ông như thế nào?

Vì sao có mâu thuẫn bi

kịch ấy?

- GV định hướng

? Xuân Diệu coi con

người giữa tuổi trẻ và

tình yêu là hoàn mĩ

nhất Điều ấy có ảnh

- Trả lời: Đó là niềmkhát khao giao cảmvới đời - cuộc đời hiểutheo nghĩa trần thếnhất

- Thảo luận, trả lời

- Trả lời:

+ Nêu bi kịch trongthơ Xuân Diệu và giải thích

+ Nêu dẫn chứng

để chứng minh

II Sự nghiệp văn học:

A Trước cách mạng tháng Tám 1945:

cái tôi - cái tôi không đối

lập với đời mà có quan hệ

gắn bó với đời

- Là nhà thơ của tình yêu: + Tình yêu là khu vườn đủmọi hương sắc, là bản nhạc

đủ mọi thanh âm - đòi hỏi

vô biên, khát khao tuyệtđích và vĩnh viễn

+ Không được đền đápxứng đáng  cảm giác côđơn

- Cách tân về thi pháp:

Trang 31

hưởng gì tới những đổi

mới trong cách sáng

tạo hình ảnh thơ của

ông so với nghệ thuật

thơ truyền thống? Hãy

von so sánh với đối

tượng nào? Kể một vài

Tám của Xuân Diệu ?

? Nêu đặc điểm về văn

xuôi của Xuân Diệu

- Dựa vào gợi ý của

GV, so sánh , rút ra nhận xét

- Kể tên vài tác phẩm

- Nêu đặc điểm

sáng tạo được nhiều hìnhảnh mới mẻ độc đáo, đẹpmột cách khoẻ khoắn vàđầy sức sống

2 Về văn xuôi:

- Tác phẩm tiêu biểu: Phấn thông vàng (1939), Trường

ca (1945)

- Giàu chất thơ trữ tình,cảm hứng lãng mạn là chủđạo

B Sau Cách mạng tháng Tám 1945:

- Tài năng được phát huytrên nhiều lĩnh vực: thơ,

Trang 32

+ Đặc biệt là nghiên cứu phê bình văn học

- Viết về Tổ quốc,nhân dân, Đảng, Bác

Hồ, kháng chiếnchống Pháp, chống

Mỹ, sự nghiệp xâydựng đất nước

- Nét nổi bật trongsáng tác của ông làtình cảm công dân(Nêu dẫn chứng)

văn xuôi, dịch thuật, đặcbiệt là nghiên cứu phê bìnhvăn học Đóng góp sốlượng sáng tác đồ sộ (13 tậpthơ, 5 tập bút kí, 6 tácphẩm dịch thơ nước ngoài,

16 tập nghiên cứu phê bình)

- Mở rộng hồn thơ , saysưa viết về Tổ quốc, nhândân, Đảng, Bác Hồ, khángchiến chống Pháp, chống

Mỹ, sự nghiệp xây dựngđất nước Tình cảm côngdân là nét nổi bật trong cácsáng tác

*HĐ3: Hướng dẫn HS

kết luận bài học

Dựa vào SGK rút rakết luận

- Xuân Diệu là nhà thơ tiêubiểu nhất của phong tràothơ mới và là một trongnhững cây bút lớn của nềnvăn học Việt Nam hiện đại

- Tư tưởng chi phối toàn bộ

sự nghiệp văn học của ông

là niềm khát khao giao cảm

Trang 33

với đời -cuộc đời hiểu theonghĩa trần thế nhất

- Là nhà thơ xuất sắc nhấtviết về tình yêu

- Có cách tân đặc sắc về thipháp

* HĐ 5: Dặn dò:

- Hướng dẫn HS học

bài

- Hướng dẫn HS chuẩn

bị bài cho tiết sau:

- Ghi yêu cầu chuẩn bịbài

Trang 34

nhà thơ về thiên nhiên

trong thời điểm giao

mùa, lúc hạ sang thu

Câu 1: Tìm hiểu mạch triển khai của bài thơ:

Khổ 1: cảm nhận hình ảnh của hồ thu: rặng liễubuồn

Khổ 2: cảm nhận hình ảnh của vườn thu: tàn úa khithu sang

Khổ 3, 4: cảm nhận hình ảnh đất trời thu: trăng thu-> thiếu nữ buồn không nói

Câu 2: Những cảm nhận tinh tế của nhà thơ về thiên

nhiên trong thời điểm giao mùa, lúc hạ sang thu Khổ 1: nhà thơ cảm nhận hình ảnh thiên nhiên khithu qua hình ảnh cây liễu Nhà thơ đã nhân hoáthành hình ảnh của một thiếu nữ Đây là cách nhìnmới mẻ, độc đáo…

Khổ 2: cảm nhận hình ảnh thiên nhiên qua hình ảnhcây cỏ trong vườn: bắt đầu tàn úa, cây có như runlên trong rét buốt Cảm nhận những chuyển biến

Trang 35

Câu 3 : Thủ pháp láy

âm trong các câu sau có

hiệu quả nghệ thật như

thế nào?

- Rặng liễu đìu

hiu đứng chịu tang

Tóc buôn buông xuống

hiu đứng chịu tang,

Tóc buồn buông xuống

lệ ngàn hàng

- Đây mùa thu

tới, mùa thu tới

Với áo mơ phai dệt lá

có rét luồn

Khổ 4: cảm nhận hình ảnh mây, chim : nhuốm nỗibuồn chia li, xa cách

Câu 3 : Thủ pháp láy âm trong các câu:

- Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tangTóc buôn buông xuống lệ ngàn hàng

- Những luồng run rẫy rung rinh lá…

Tạo âm điệu trầm buồn là cho hình ảnh thơ nhuốmmàu tang tóc đau thương, người đọc cảm nhận đượccái lạnh trong cỏ cây

Câu 4: Cách cảm nhận thiên nhiên của Xuân Diệu

Trang 36

tượng trong bài thơ hiện

lên qua cặp mắt trẻ trung

và đa tình của Xuân Diệu?

Hình ảnh thiên nhiên hiện lên đắm say tình tứ,hoà hợp sóng đôi với nhau Tất cả cảnh vật nhưđang làm duyên làm dáng Khung cảnh một buổichiuề mùa thu mà ta cứ ngỡ là một buổi sáng mùaxuân

“Thơ duyên” tức là thơ để làm duyên, là nhịpcầu nối tình yêu của đôi lứa

Câu 2: vẻ đẹp thơ mộng của cảnh chiều thu ở khổ 1:

- Chiều + nhánh (me) đang hoà thơ ->thành chiuề mộng, nhánh duyên

- Cặp chim: ríu rít, chuyền cành với nhau

- “Đỗ trời xanh ngọc”-> cách diễn đạt mới

lạ, độc đáo

Trang 37

Câu 3: Ở khổ 3 em hiểu

mối quan hệ của “ anh” và

“em” trong câu thơ:

Em bước điềm nhiên

không vướng chân

của tác giả qua hai câu thơ:

“ con cò trên ruộng cánh

=> vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vào một bưổichiều thu Cách cảm nhận rất tinh vi của XD

Câu 3: Mối quan hệ của “ anh” và “em” trong câu thơ:

Em bước điềm nhiên không vướng chânAnh đi lững đững chẳng theo gần

- Tình yêu có thể là mới bắt đầu, anh càn ngạingùng, rụt rè Hoặc có thế đó là tình yêu đơnphương từ phía anh Khỏang cách giữa 2 ngườiđầy ám ảnh, là khoảng cách đẹp của tình yêu

- Từ “lững đững” không thể thay thế một từ đồngnghĩa nào khác Bởi vì đi “ lững đững là bướcchân đầy tâm trạng của nhân vật anh Có sắc tháicủa sự rụt rè, e ngại , không dám của anh khi có

ý định với em

Câu 4: Sự cảm nhận hết sức tinh tế của tác giả qua hai câu thơ:

“ con cò trên ruộng cánh phân vân”

“ chim nghe trời rộng giang thêm cánh”

- cánh phân vân của con cò diễn tả động tác baycủa con cò chậm chạp nhưng chứa đựng tâmtrạng Cánh cò phân vân là nói về cái bên trongtâm trạng Cũng như vậy, chim nghe trời rộnggiang thêm cánh nhà thơ cảm nhân tâm trạngtrong động tác bay của cánh chim Cáh chim ấycũng chở đầy tâm trạng

=> hình ảnh cánh cò, chim chính là hình ảnh tâmtrạng nhân vật anh

Câu 5: cách hiểu về 2 câu thơ: “Trông thấy chiềuhôm ngơ ngẩn vậy – Lòng anh thôi đã cưới lòng

Trang 38

Câu 5: Anh chị hiểu thế

nào về 2 câu thơ: “Trông

thấy chiều hôm ngơ ngẩn

vậy – Lòng anh thôi đã

cưới lòng em”?

em”

- chiầu hôm ngơ ngẩn ấy chính là lòng anh đangngơ ngẩn trong lần đầu rung động nỗi thươngyêu Lòng anh thôi đã cưới lòng em, có nghĩa làlòng anh thôi đã rồi cưới lòng em Đây là cuộcđính a\ước bí mật của tâm hồn anh với em Cáchdiễn đạt rất Tây của XD

4 Trình bày khái quát về nội dung và nghệ thuật của bài thơ? Nêu chủ đề bài thơ?

- Nhận ra được dạng liên kết vừa đứt đoạn vừa nhất quán khá điển hình của mạch thơ

- Chỉ ra được lối tạo hình giản dị mà tài hoa của thi phẩm

Trang 39

B Phương tiện thực hiện

SGK, SGV, thiết kế bài học

C Cách thức tiến hành

GVhướng dẫn HS đọc, thảo luận và trả lời câu hỏi

D Tiến trình thực hiện

1 Kiểm tra bài cũ

2 N i dung b i m i ội dung bài mới ài mới ới thiệu bài mới

- Ông có một số phận đau thương và bất hạnh đến nghiệtngã điều này đã ảnh hưởng rất lớn đến hồn thơ của ông

- Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ được gợi hứng từ một kỉ niệmbuồn của thi sĩ

II Đọc hiểu

1 Hình thức đặc biệt của bài thơ

- Bài thơ có ba khổ và mỗi khổ đều có một câu hỏi tu từ(có người cho rằng mỗi khổ thơ là một câu hỏi đầy kháckhoải)

- Trong mỗi khổ thơ đều dùng đại từ phiếm chỉ “ai”:

vườn ai, thuyền ai, ai biết tình ai

=> Điều này cho thất bài thơ đã thể hiện một tâm trạngbăn khoăn, hoài nghi về một điều gì đấy được thể hiệnmột cách mơ hồ, không xác định Vì vậy không thể tiếpcận bài thơ này như một bài thơ tả cảnh (thực chất bàithơ là một lời độc thoại nội tâm)

Trang 40

Em có nhận xét gì

về câu thơ mở đầu?

Sau câu hỏi mở

đầu tác giả miêu tả

- Câu hỏi vừa như hỏi han, vừa hờn trách, vừa nhắc nhở

- Sau câu hỏi mở đầu là những ấn tượng về cảnh vật thônVĩ

+ Nắng hàng cau nắng mới lên: gợi vẻ đẹp tinh khôi,

thanh khiết; giản dị mà giàu sức gợi

+ Vườn: mướt quá vừa là một sự cực tả cái vẻ mượt mà,

non tơ, óng chuốt, mởn mởn xanh tươi vừa thể hiệngiọng điệu trữ tình mê đắm, say sưa Hình ảnh so sánh

xanh như ngọc gợi một vẻ đẹp trong sáng thanh thoát

- Hình ảnh lá trúc che ngang mặt chữ điền: thể hiện mối

quan hệ người - cảnh -> gợi vẻ đẹp kín đáo, e ấp Giọngđiệu trữ tình khác quan càng khiến ý thơ thêm giàu chấtmộng Nhưng đằng sau đó hình ảnh này cũng gợi lêncảm giác về sự ngăn cách giữa người và cảnh

- mướt quá: vừa là sự cực tả tính chất của cảnh vật

nhưng đồng thời cũng thể hiện cảm giác chới với củanhân vật trữ tình khi đối diện với một điều gì đó xa vời

- vườn ai: gợi cảm giác mơ hồ, bất định gây ấn tượng về

một vẻ đẹp bí ẩn không thể chiếm lĩnh, không thể sởhữu

Cảnh vật hiện lên trong khổ thơ đầu toát lên vẻ đẹp tinhkhôi, thanh khiết, trong sáng và e ấp nhưng cũng có vẻ

hờ hững, vô tình điều đó càng làm tăng thêm nỗi ước ao

và niềm đắm say mãnh liệt

b Khổ 2

- Hai câu trên:

+ Hình ảnh: gió, mây chia lìa

Ngày đăng: 27/12/2014, 07:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w