1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an ngu van 12 nang cao hoc ky 2 tron bo dung PPCT

186 111 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 186
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

Tuần 20 Tiết 7275 Tiết 72 73 Đọc văn : VỢ CHỒNG A PHỦ ( Tô Hoài) I Mục tiêu cần đạt: Giúp HS Hiểu được giá trị nhân đạo của tác phẩm thể hiện qua sự lên án tội ác của bọn thống trị và khẳng định sức sống ngoan cường, khát vọng tự do tiềm tàng ở người dân lao động. Phân tích nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật, nghệ thuật tạo tình huống truyện, miêu tả phong tục và tâm lí nhân vật qua đoạn trích. Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm truyện, chủ yếu là phân tích nhân vật và các chi tiết nghệ thuật quan trọng. II Ph­¬ng tiÖn thùc hiÖn: S¸ch gi¸o khoa, s¸ch gi¸o viªn, ThiÕt kÕ dạy häc., Tµi liÖu tham kh¶o III Ph­¬ng ph¸p d¹y häc :Gîi t×m, ph©n tÝch, so s¸nh, tæng hîp, nêu vấn đề, vấn đáp IV TiÕn tr×nh tæ chøc d¹y häc 1. Tæ chøc: 2 Kiểm tra bài cũ 3. Tæ chøc bµi míi Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Ho¹t ®éng 1: Tæ chøc t×m hiÓu chung Yêu cầu HS đọc phần tiểu dẫn và chú ý tìm hiểu nội dung theo định hướng ; + Cuộc đời, sự nghiệp sáng tác của Tô Hoài có những điểm gì đáng chú ý. + Em biết gì về hoàn cảnh ra đời, xuấ xứ của tác phảm Vợ chồng A Phủ ? HS ®äc phÇn TiÓu dÉn, dùa vµo nh÷ng hiÓu biÕt cña b¶n th©n ®Ó tr×nh bµy nh÷ng nÐt c¬ b¶n vÒ: Cuéc ®êi, sù nghiÖp v¨n häc vµ phong c¸ch s¸ng t¸c cña T« Hoµi. XuÊt xø và hoàn cảnh ra đời truyÖn Vî chång A Phñ cña T« Hoµi. I. T×m hiÓu chung 1. T¸c gi¶ T« Hoµi tªn khai sinh lµ NguyÔn Sen. ¤ng sinh n¨m 1920. Quª néi ë Thanh Oai, Hµ §«ng (nay lµ Hµ T©y) nh­ng «ng sinh ra vµ lín lªn ë quª ngo¹i: lµng NghÜa §«, huyÖn Tõ Liªm, phñ Hoµi §øc, tØnh Hµ §«ng (nay lµ ph­êng NghÜa §«, quËn CÇu GiÊy Hµ Néi) T« Hoµi viÕt v¨n tõ tr­íc c¸ch m¹ng, næi tiÕng víi truyÖn ®ång tho¹i DÕ mÌn phiªu l­u kÝ. T« Hoµi lµ mét nhµ v¨n lín s¸ng t¸c nhiÒu thÓ lo¹i. Sè l­îng t¸c phÈm cña T« Hoµi ®¹t kØ lôc trong nÒn v¨n häc ViÖt Nam hiÖn ®¹i. N¨m 1996, T« Hoµi ®­îc nhµ n­íc tÆng gi¶i th­ëng Hå ChÝ Minh vÒ v¨n häc nghÖ thuËt. Lèi trÇn thuËt cña T« Hoµi rÊt hãm hØnh, sinh ®éng. ¤ng rÊt cã së tr­êng vÒ lo¹i truyÖn phong tôc vµ håi kÝ. Mét sè t¸c phÈm tiªu biÓu cña T« Hoµi nh­: DÕ mÌn phiªu l­u kÝ (1941), O chuét (1942), Nhµ nghÌo (1944), TruyÖn T©y B¾c (1953), MiÒn T©y (1967),… 2. XuÊt xø t¸c phÈm Vî chång A Phñ in trong tËp truyÖn T©y B¾c (1954). TËp truyÖn ®­îc tÆng gi¶i nhÊt gi¶i th­ëng Héi v¨n nghÖ ViÖt Nam 1954 1955 Ho¹t ®éng 2: §äc vµ tãm t¾t v¨n b¶n t¸c phÈm 1. GV ®äc mÉu 1 ®o¹n. HS cã giäng ®äc tèt ®äc nèi tiÕp mét sè ®o¹n. II. §äc vµ tãm t¾t v¨n b¶n t¸c phÈm 1. §äc + §äc hiÓu tr­íc ë nhµ. + §äc diÔn c¶m mét sè ®o¹n ë líp. 2. Trªn c¬ së ®äc vµ chuÈn bÞ bµi ë nhµ, yêu cầu 1 số HS tãm t¾t t¸c phÈm. HS tóm tắt theo chỉ định ( Chú ý vận dụng kĩ năng tóm tắt tác phẩm tự sự đã học ) 2. Tãm t¾t CÇn ®¶m b¶o mét sè ý chÝnh: + MÞ, mét c« g¸i xinh ®Ñp, yªu ®êi, cã kh¸t väng tù do, h¹nh phóc bÞ b¾t vÒ lµm con d©u g¹t nî cho nhµ Thèng lÝ P¸ Tra. + Lóc ®Çu MÞ ph¶n kh¸ng nh­ng dÇn dÇn trë nªn tª liÖt, chØ lïi lòi nh­ con rïa nu«i trong xã cöa. + §ªm t×nh mïa xu©n ®Õn, MÞ muèn ®i ch¬i nh­ng bÞ A Sö (chång MÞ) trãi ®øng vµo cét nhµ. + A Phñ v× bÊt b×nh tr­íc A Sö nªn ®• ®¸nh nhau vµ bÞ b¾t, bÞ ph¹t v¹ vµ trë thµnh kÎ ë trõ nî cho nhµ Thèng lÝ. + Kh«ng may hæ vå mÊt 1 con bß, A Phñ ®• bÞ ®¸nh, bÞ trãi ®øng vµo cäc ®Õn gÇn chÕt. + MÞ ®• c¾t d©y trãi cho A Phñ, 2 ng­êi ch¹y trèn ®Õn PhiÒng Sa. + MÞ vµ A Phñ ®­îc gi¸c ngé, trë thµnh du kÝch. o¹t ®éng 3: Tæ chøc ®äc hiÓu v¨n b¶n HS th¶o luËn vµ ph¸t biÓu tù do. GV ®Þnh h­íng, nhËn xÐt, nhÊn m¹nh nh÷ng ý kiÕn ®óng vµ ®iÒu chØnh nh÷ng ý kiÕn ch­a chÝnh x¸c. Lưu ý Hs : Cách vào truyện gây ấn tượng nhờ tác giả đã tạo ra được những đối nghịch: Cô gái lẻ loi, âm thầm như lẫn vào những vật vô tri trongkhung cảnh đông đúc tấp nập của nhà thống lí; Cô gái ấy là dâu của nhà giàu >< mặt lúc nào cũng cúi… ( Thủ pháp tạo tình huống có vấn đề > lôi cuốn người đọc cùng tham gia hành trình tìm hiểu số phận nhân vật) 1. HS ®äc ®o¹n ®Çu v¨n b¶n, nhËn xÐt c¸ch giíi thiÖu nh©n vËt MÞ, c¶nh ngé cña MÞ, nh÷ng ®µy ®äa tñi cùc khi MÞ bÞ b¾t lµm con d©u g¹t nî cho nhµ Thèng lÝ P¸ Tra. HS lµm viÖc c¸ nh©n vµ ph¸t biÓu ý kiÕn. + MÞ kh«ng nãi, chØ lïi lòi nh­ con rïa nu«i trong xã cöa. Ng­êi ®µn bµ Êy bÞ cÇm tï trong ngôc thÊt tinh thÇn, n¬i lui vµo lui ra chØ lµ mét c¨n buång kÝn mÝt chØ cã mét chiÕc cöa sæ, mét lç vu«ng b»ng bµn tay §• bao n¨m råi, ng­êi ®µn bµ Êy ch¼ng biÕt ®Õn mïa xu©n, ch¼ng ®i ch¬i tÕt… + Sèng l©u trong c¸i khæ MÞ còng ®• quen råi, MÞ t­ëng m×nh còng lµ con tr©u, m×nh còng lµ con ngùa, MÞ chØ cói mÆt, kh«ng nghÜ ngîi, chØ nhí ®i nhí l¹i nh÷ng viÖc gièng nhau. MÞ kh«ng cßn ý thøc ®­îc vÒ thêi gian, tuæi t¸c vµ cuéc sèng. MÞ sèng nh­ mét cç m¸y, mét thãi quen v« thøc. MÞ v« c¶m, kh«ng t×nh yªu, kh«ng kh¸t väng, thËm chÝ kh«ng cßn biÕt ®Õn khæ ®au. §iÒu ®ã cã søc ¸m ¶nh ®èi víi ®éc gi¶, gieo vµo lßng ng­êi nh÷ng xãt th­¬ng. III. §äc hiÓu 1. Hình tượng nh©n vËt MÞ a) Mị một số phận bi đát: + MÞ c¸ch giíi thiÖu cña t¸c gi¶ Ai ë xa vÒ…tảng đá => MÞ xuÊt hiÖn kh«ng ph¶i ë phÝa ch©n dung ngo¹i h×nh mµ ë phÝa th©n phËn mét th©n phËn qu¸ nghiÖt ng• mét con ng­êi bÞ xÕp lÉn víi nh÷ng vËt v« tri gi¸c (t¶ng ®¸, tµu ngùa,…) mét th©n phËn ®au khæ, Ðo le. + Mị Một số phận bi đát: Trước khi bị bắt về làm dâu nhà Pá Tra : Là một cô gái xunh đẹp, tài hoa, hiếu thảo, tự tin, khao khát hạnh phúc…>< sinh ra trong một gia đình nghèo ( món nợ truyền kiếp) => Bị bắt về làm dâu trừ nợ. Từ khi về làm dâu nhà Pá Tra : Mị bị bóc lột sức lao động, bị ngược đãi, bị cầm tù, bị áp chế tinh thần , tước đoạt mọi quyền sống, quyền hạnh phúc => Thân phận của Mị ở nhà thống lí Pá Tra chỉ là thân phận trâu ngựa, nô lệ. Tiếng là làm dâu nhà giàu nhưng cuộc sống của Mị như ở chốn địa ngục trần gian => Số phận của Mị hay cũng chính là số phận của những người nghèo miền núi dưới ách áp bức bóc lột dã man tàn bạo của bọn địa chủ phong kiến. => Tác phẩm có giá trị hiện thực sâu sắc, có sức tố cáo mãnh liệt 2. GV tæ chøc cho HS t×m nh÷ng chi tiÕt cho thÊy søc sèng tiÒm Èn trong MÞ vµ nhËn xÐt. GV gîi ý: H×nh ¶nh mét c« MÞ khi cßn ë nhµ? Ph¶n øng cña MÞ khi vÒ nhµ Thèng lÝ? HS lµm viÖc c¸ nh©n vµ ph¸t biÓu ý kiÕn. b) MÞ mét søc sèng tiÒm Èn: + Nh­ng ®©u ®ã trong câi s©u t©m hån ng­êi ®µn bµ c©m lÆng v× c¬ cùc, khæ ®au Êy vÉn tiÒm Èn mét c« MÞ ngµy x­a, mét c« MÞ trÎ ®Ñp nh­ ®ãa hoa rõng ®Çy søc sèng, mét ng­êi con g¸i trÎ trung giµu ®øc hiÕu th¶o. Ngµy Êy, t©m hån yªu ®êi cña MÞ göi vµo tiÕng s¸o MÞ thæi s¸o giái, thæi l¸ còng hay nh­ thæi s¸o. + ë MÞ, kh¸t väng t×nh yªu tù do lu«n lu«n m•nh liÖt. NÕu kh«ng bÞ b¾t lµm con d©u g¹t nî, kh¸t väng cña MÞ sÏ thµnh hiÖn thùc bëi trai ®Õn ®øng nh½n c¶ ch©n v¸ch ®Çu buång MÞ. MÞ ®• tõng håi hép khi nghe tiÕng gâ cöa cña ng­êi yªu. MÞ ®• b­íc theo kh¸t väng cña t×nh yªu nh­ng kh«ng ngê sím r¬i vµo c¹m bÉy. + BÞ b¾t vÒ nhµ Thèng lÝ, MÞ ®Þnh tù tö. MÞ t×m ®Õn c¸i chÕt chÝnh lµ c¸ch ph¶n kh¸ng duy nhÊt cña mét con ng­êi cã søc sèng tiÒm tµng mµ kh«ng thÓ lµm kh¸c trong hoµn c¶nh Êy. MÊy th¸ng rßng ®ªm nµo MÞ còng khãc, MÞ trèn vÒ nhµ cÇm theo mét n¾m l¸ ngãn. ChÝnh kh¸t väng ®­îc sèng mét cuéc sèng ®óng nghÜa cña nã khiÕn MÞ kh«ng muèn chÊp nhËn cuéc sèng bÞ chµ ®¹p, cuéc sèng lÇm than, tñi cùc, bÞ ®èi xö bÊt c«ng nh­ mét con vËt. + TÊt c¶ nh÷ng phÈm chÊt trªn ®©y sÏ lµ tiÒn ®Ò, lµ c¬ së cho sù trçi dËy cña MÞ sau nµy. Nhµ v¨n miªu t¶ nh÷ng tè chÊt nµy ë MÞ khiÕn cho c©u chuyÖn ph¸t triÓn theo mét l« gÝc tù nhiªn, hîp lÝ. ChÕ ®é phong kiÕn nghiÖt ng• cïng víi t­ t­ëng thÇn quyÒn cã thÓ giÕt chÕt mäi ­íc m¬, kh¸t väng, lµm tª liÖt c¶ ý thøc lÉn c¶m xóc con ng­êi nh­ng tõ trong s©u th¼m, c¸i b¶n chÊt ng­êi vÉn lu«n tiÒm Èn vµ ch¾c ch¾n nÕu cã c¬ héi sÏ thøc dËy, bïng lªn. 3. GV tæ chøc cho HS ph¸t biÓu c¶m nhËn vÒ nghÖ thuËt miªu t¶ nh÷ng yÕu tè t¸c ®éng ®Õn sù håi sinh cña MÞ, ®Æc biÖt lµ tiÕng s¸o vµ diÔn biÕn t©m tr¹ng MÞ trong ®ªm t×nh mïa xu©n. GV ®Þnh h­íng, nhËn xÐt, nhÊn m¹nh nh÷ng ý kiÕn ®óng vµ ®iÒu chØnh nh÷ng ý kiÕn ch­a chÝnh x¸c. GV giảng bình giúp HS cảm nhận sâu tác phẩm qua một số chi tiết tả , kể trong đoạn trích , HS th¶o luËn vµ ph¸t biÓu tù do. Chú ý phân tích các chi tiết : Nh÷ng chiÕc v¸y hoa ®• ®em ph¬i trªn mám ®¸, xße nh­ con b­ím sÆc sì, hoa thuèc phiÖn võa në tr¾ng l¹i ®æi ra mµu ®á hau, ®á thËm råi sang mµu tÝm man m¸c. §¸m trÎ ®îi tÕt ch¬i quay c­êi Çm trªn s©n ch¬i tr­íc nhµ MÞ ®• lÊy hò r­îu uèng õng ùc tõng b¸t mét. MÞ võa nh­ uèng cho h¶ giËn võa nh­ uèng hËn, nuèt hËn. H¬i men ®• d×u t©m hån MÞ theo tiÕng s¸o. c) MÞ sù trçi dËy cña lßng ham sèng vµ kh¸t väng h¹nh phóc + Nh÷ng yÕu tè t¸c ®éng ®Õn sù håi sinh cña MÞ: Không khí mùa xuân : ( Chuẩn bị, chơi xuân , uống rượu…) Trong ®o¹n diÔn t¶ t©m tr¹ng håi sinh cña MÞ, tiÕng s¸o cã mét vai trß ®Æc biÖt quan träng. MÞ nghe tiÕng s¸o väng l¹i, thiÕt tha, båi håi. MÞ ngåi nhÈm thÇm bµi h¸t cña ng­êi ®ang thæi. Ngµy tr­íc, MÞ thæi s¸o giái… MÞ uèn chiÕc l¸ trªn m«i, thæi l¸ còng hay nh­ thæi s¸o. Cã biÕt bao nhiªu ng­êi mª, ngµy ®ªm ®• thæi s¸o ®i theo MÞ hÕt nói nµy sang nói kh¸c. TiÕng s¸o gäi b¹n cø thiÕt tha, båi håi, ngoµi ®Çu nói lÊp lã ®• cã tiÕng ai thæi s¸o, tai MÞ v¼ng tiÕng s¸o gäi b¹n ®Çu lµng, mµ tiÕng s¸o gäi b¹n yªu vÉn löng l¬ bay ngoµi ®­êng, MÞ vÉn nghe tiÕng s¸o ®­a MÞ ®i theo nh÷ng cuéc ch¬i, nh÷ng ®¸m ch¬i, trong ®Çu MÞ rËp rên tiÕng s¸o,… T« Hoµi ®• miªu t¶ tiÕng s¸o nh­ mét dông ý nghÖ thuËt ®Ó lay tØnh t©m hån MÞ. TiÕng s¸o lµ biÓu t­îng cña kh¸t väng t×nh yªu tù do, ®• theo s¸t diÔn biÕn t©m tr¹ng MÞ, lµ ngän giã thæi bïng lªn ®èn löa t­ëng ®• nguéi t¾t. Tho¹t tiªn, tiÕng s¸o cßn lÊp lã, löng l¬ ®Çu nói, ngoµi ®­êng. Sau ®ã, tiÕng s¸o ®• th©m nhËp vµo thÕ giíi néi t©m cña MÞ vµ cuèi cïng tiÕng s¸o trë thµnh lêi mêi gäi tha thiÕt ®Ó råi t©m hån MÞ bay theo tiÕng s¸o. + DiÔn biÕn t©m tr¹ng MÞ trong ®ªm t×nh mïa xu©n: DÊu hiÖu ®Çu tiªn cña viÖc sèng l¹i ®ã lµ MÞ nhí l¹i qu¸ khø, nhí vÒ h¹nh phóc ng¾n ngñi trong cuéc ®êi tuæi trÎ cña m×nh vµ niÒm ham sèng trë l¹i MÞ thÊy ph¬i phíi trë l¹i, lßng ®ét nhiªn vui s­íng nh­ nh÷ng ®ªm tÕt ngµy tr­íc. MÞ cßn trÎ l¾m. MÞ vÉn cßn trÎ l¾m. MÞ muèn ®i ch¬i. Ph¶n øng ®Çu tiªn cña MÞ lµ: nÕu cã n¾m l¸ ngãn rong tay MÞ sÏ ¨n cho chÕt. MÞ ®• ý thøc ®­îc t×nh c¶nh ®au xãt cña m×nh. Nh÷ng giät n­íc m¾t t­ëng ®• c¹n kiÖt v× ®au khæ ®• l¹i cã thÓ l¨n dµi. Tõ nh÷ng s«i sôc trong t©m t­ ®• dÉn MÞ tíi hµnh ®éng lÊy èng mì s¾n mét miÕng bá thªm vµo ®Üa dÇu. MÞ muèn th¾p lªn ¸nh s¸ng cho c¨n phßng bÊy l©u chØ lµ bãng tèi. MÞ muèn th¾p lªn ¸nh s¸ng cho cuéc ®êi t¨m tèi cña m×nh. Hµnh ®éng nµy ®Èy tíi hµnh ®éng tiÕp: MÞ quÊn tãc l¹i, víi tay lÊy c¸i v¸y hoa v¾t ë phÝa trong v¸ch. MÞ quªn h¼n sù cã mÆt cña A Sö, quªn h¼n m×nh ®ang bÞ trãi, tiÕng s¸o vÉn d×u t©m hån MÞ ®i theo nh÷ng cuéc ch¬i, nh÷ng ®¸m ch¬i. T« Hoµi ®• ®Æt sù håi sinh cña MÞ vµo t×nh huèng bi kÞch: kh¸t väng m•nh liÖt hiÖn thùc phò phµng khiÕn cho søc sèng ë MÞ cµng thªm phÇn d÷ déi. Qua ®©y, nhµ v¨n muèn ph¸t biÓu mét t­ t­ëng: søc sèng cña con ng­êi cho dï bÞ giÉm ®¹p. bÞ trãi chÆt vÉn kh«ng thÓ chÕt mµ lu«n lu«n ©m Ø, chØ gÆp dÞp lµ bïng lªn.

Trang 1

nghiệp sáng tác của nhà văn Tô Hoài.

- Nắm được xuất xứ, kết cấu của truyện ngắn

“Vợ chồng A Phủ".

- Hiểu được cuộc sống cơ cực, tối tăm của đồng

bào các dân tộc thiểu số vùng cao dưới ách áp bức, kìm

kẹp của thực dân và chúa đất thống trị; quá trình người

dân các dân tộc thiểu số từng bước giác ngộ cánh mạng và vùng lên tự giảiphóng đời mình, đi theo tiếng gọi của Đảng

- Nắm được những đóng góp của nhà văn trong nghệ thuật khắc hoạtính cách các nhân vật; sự tinh tế trong diễn tả cuộc sống nội tâm; sở trường củanhà văn trong quan sát những nét lạ về phong tục, tập quán và cá tính ngườiMông; nghệ thuật trần thuật linh hoạt, lời văn tinh tế, mang màu sắc dân tộc vàgiàu chất thơ

2 Kỹ năng:

- Nghe, đọc- hiểu văn bản tự sự

- Cảm thụ, phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự

3 Tư tưởng, thái độ:

- Yêu quý, tôn trọng môn văn trong nhà trường và xã hội

- Trân trọng truyền thống, khát vọng tự do của các tộc người thiểu sốnói riêng và con người Việt Nam nói chung

- Cảm thông với cuộc sống bần cùng của người dân Tây Bắc dưới ách

áp bức, kìm kẹp của thực dân và chúa đất thống trị

- Trân trọng, yêu quý giá trị cuộc sống tự do

B Yêu cầu bài dạy.

1 Về kiến thức của học sinh:

- Kiến thức về tin học, cụ thể là kiến thức về phần mềm giáo án điện tử(Powerpoint)

- Kiến thức về văn bản "Vợ chồng A Phủ".

- Kiến thức cảm thụ, đọc hiểu văn bản văn học

2 Về trang thiết vị/ đồ dùng dạy học:

- Máy tính+ máy chiếu, phông

- Phần mềm giáo án điện tử Powerpoint

C Chuẩn bị cho bài giảng.

Trang 2

1 Chuẩn bị của giáo viên:

- Giáo án + các trang thiết bị liên quan đến bài dạy như: máy tính+ máychiếu, phông

2 Chuẩn bị của học sinh:

- Đọc, soạn truyện ngắn: "Vợ chồng A Phủ" của Tô Hoài.

- Các trang thiết bị, đồ dùng học tập liên quan đến bài học

D Nội dung và tiến trình bài giảng:

1 Tổ chức lớp: ổn định, kiểm tra sĩ số: (01 phút).

2 Kiểm tra bài cũ: (04 phút).

3 Nội dung bài mới:

Lời vào bài: (01 phút).

Những con người ham sống, ham tự do và khát khao hạnh phúc gia đình nhưng vì ma lực của đồng tiền, vì thần quyền của miền núi mà họ không thể thực hiện được điều đó Nỗi khổ đó đã được thể hiện rất rõ qua ngòi bút nhân đạo của nhà văn Tô Hoài thông qua tác phẩm "Vợ chồng A Phủ" Để hiểu

rõ hơn chúng ta cùng đi tìm hiểu nội dung của tác phẩm.

Hoạt động của thầy và

tác giả Tô Hoài)

?Các sáng tác của tô Hoài

- Ông có một tuổi thơ và thời trai trẻ vất vả

- Năm 1943 ông gia nhập Hội Văn hoá cứuquốc, trong kháng chiến chống Pháp, ông làmbáo và hoạt động văn nghệ ở Việt Bắc

- Ông đã để lại một sự nghệp văn học to lớnvới các thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kí, tựtruyện, tiểu luận và kinh nghiệm sáng tác

- Các sáng tác của tô Hoài thiên về diễn tảnhững sự thật của đời thường

Trang 3

thiên về diễn tả điều gì?

?Em cho biết tác phẩm

được chia làm mấy phần?

Nội dung từng phần?

- Ông có vốn hiểu biết phong phú và sâu sắc

về phong tục, tập quán của nhiều vùng khácnhau trên đất nước ta

- Tác phẩm của ông luôn hấp dẫn người đọcbởi lối trần thuật hóm hỉnh, sinh động của ngườitừng trải, vốn từ vựng giàu có

- Năm 1996 ông được tặng giải thưởng HồChí Minh về văn học nghệ thuật

- Tập "Truyện Tây Bắc" được Tô Hoài viết năm

1953 gồm ba truyện: "Cứu đất cứu mường",

"Mường giơn" và "Vợ chồng A Phủ".

- Năm 1952 theo bộ đội vào giải phóng TâyBắc, một chuyến đi dài tám tháng, Tô Hoài đãmang về xuôi bao kỉ niệm sâu sắc về người vàcảnh vật Tây Bắc - đây là động cơ để tác giảsáng tác ra tác phẩm này

- "Truyện Tây Bắc" đã được tặng giải nhất, giải thưởng của Hội văn nghệ Việt Nam 1954-1955.

- P1 gồm ba ý:

* Kể về Mị và cảnh sống bi đát của

Mị trong nhà thống lí Pá Tra

Trang 4

và sự vùng dậy của người dân để giành lấy tự

do, hạnh phúc và tham gia kháng chiến giảiphóng quê hương

II Đọc- hiểu văn bản.

mà họ không thể thực hiện được điều đó Cuộcsống của Mị trở nên bi đát khi làm con dâu gạt

vả suốt ngày đêm không bằng con trâu, conngựa

Trang 5

nhưng cô không thể chết,

vì sao vậy? Đến lúc cô có

thể chết nhưng cô lại

không chết, điều đó thật

đáng thương, vì sao nói

vậy? (03 phút trao đổi

thảo luận)

HS trao đổi, trả lời, nhận

xét sau đó GV bổ sung và

kết luận.

?Thông qua cuộc đời làm

dâu gạt nợ của Mị, tác giả

muốn nói lên điều gì?

mùa xuân ở Tây Bắc).

?Để quên đi cuộc sống

hiện tại, cô đã làm gì?

Điều đó giúp Mị gì?

Về tinh thần: Cô không có một niềm vui nào

trên mặt, lúc nào cũng buồn rười rượi, lặng câm

"lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa" Căn

buồng của Mị nằm diễn tả tuyệt hay về một thứngục thất tinh thần, nó không giam hãm thân xác

Mị nhng nó tách li cô với cuộc đời, nó cấm cốtuổi xuân và ước mơ của cô

- Mị đã từng muốn chết nhưng cô không thểchết vì món nợ của cha vẫn còn Nhưng đến lúc

cô có thể chết, vì cha cô không còn thì Mị lạibuông xuôi, kéo dài mãi một sự tồn tại vật vờ.Chính lúc này Mị mới đáng thương hơn vì đãkhông thiết chết thì có nghĩa là sự tha thiết vớicuộc sống cũng không còn, lúc đó Mị chỉ là cáixác không hồn

=> Thông qua cuộc đời làm dâu gạt nợ của

Mị, tác giả muốn tố cáo bọn thực dân, chúa đất

vì chúng đã cướp đi cuộc sống tự do, quyền sốngchính đáng của con người

- Phải chăng cuộc sống của Mị đã vĩnh viễn

mất đi ? Bên trong "con rùa lùi lũi" kia đang có

một con người, người con gái bất hạnh này vẫntiềm tàng một sức sống bền bỉ, mãnh liệt, khátvọng hạnh phúc lớn lao, hễ gặp cơ hội thuận lợi,sức sống đó lại trỗi dậy mạnh mẽ

- Mùa xuân đến với sự thay đổi và sức sốngmãnh liệt của thiên nhiên Mị đã nhớ lại ngàyxuân năm nào, Mị muốn đi chơi Nhưng buồnthay, trong hiện tại Mị làm sao có thể đi chơi? + Để quên đi cuộc sống hiện tại, cô đã lén lút

uống rượu "uống ừng ực từng bát", rồi say đến lịm

người Cái say cùng lúc vừa gây sự lãng quênvừa đem về cõi nhớ: lãng quên thực tại; nhớ vềngày trước và quan trọng là nhớ rằng mình vẫn

Trang 6

?Khi bị trói, điều gì vẫn

hiện hữu trong Mị?

Khi rượu tan, trở lại thực tại, Mị lại là con rùalặng câm, còn lặng câm hơn cả trước

Tiết 75

3 Nội dung bài mới: (1 phút).

Lời vào bài:

M - ng ị- người con gái có vẻ đẹp như thế, khát khao cuộc ười con gái có vẻ đẹp như thế, khát khao cuộc i con gái có v ẻ đẹp như thế, khát khao cuộc đẹp như thế, khát khao cuộc p nh th , khát khao cu c ư ế, khát khao cuộc ộc

s ng t do, h nh phúc nh th , nh ng cô l i l n n nhân ống tự do, hạnh phúc như thế, nhưng cô lại là nạn nhân ự do, hạnh phúc như thế, nhưng cô lại là nạn nhân ạnh phúc như thế, nhưng cô lại là nạn nhân ư ế, khát khao cuộc ư ạnh phúc như thế, nhưng cô lại là nạn nhân à nạn nhân ạnh phúc như thế, nhưng cô lại là nạn nhân

c a ch ủa chế độ phong kiến miền núi Vì ma lực của đồng tiền ế, khát khao cuộc độc phong ki n mi n núi Vì ma l c c a ế, khát khao cuộc ền núi Vì ma lực của đồng tiền ự do, hạnh phúc như thế, nhưng cô lại là nạn nhân ủa chế độ phong kiến miền núi Vì ma lực của đồng tiền đồng tiền ng ti n ền núi Vì ma lực của đồng tiền

m M ã tr th nh con dâu g t n cho nh th ng lý Pá Tra à nạn nhân ị- người con gái có vẻ đẹp như thế, khát khao cuộc đ ở thành con dâu gạt nợ cho nhà thống lý Pá Tra à nạn nhân ạnh phúc như thế, nhưng cô lại là nạn nhân ợ cho nhà thống lý Pá Tra à nạn nhân ống tự do, hạnh phúc như thế, nhưng cô lại là nạn nhân

Cu c s ng c a cô nh th n o, s ph n c a cô ra sao, ngòi ộc ống tự do, hạnh phúc như thế, nhưng cô lại là nạn nhân ủa chế độ phong kiến miền núi Vì ma lực của đồng tiền ư ế, khát khao cuộc à nạn nhân ống tự do, hạnh phúc như thế, nhưng cô lại là nạn nhân ận của cô ra sao, ngòi ủa chế độ phong kiến miền núi Vì ma lực của đồng tiền bút nhân đạnh phúc như thế, nhưng cô lại là nạn nhân à nạn nhân o t i tình c a Tô Ho i th hi n sâu s c ủa chế độ phong kiến miền núi Vì ma lực của đồng tiền à nạn nhân ể hiện sâu sắc đến ện sâu sắc đến ắc đến đế, khát khao cuộc n

âu, chúng ta cùng i tìm hi u ti p ti t 2 c a truy n ng n.

đ đ ể hiện sâu sắc đến ế, khát khao cuộc ế, khát khao cuộc ủa chế độ phong kiến miền núi Vì ma lực của đồng tiền ện sâu sắc đến ắc đến

Hoạt động của thầy và

trò

Nội dung kiến thức Hoạt động 1: II Đọc- hiểu văn bản.

Trang 7

- GV tiếp tục hướng dẫn

HS tìm hiểu bài thông

qua hệ thống câu hỏi.

- HS trao đổi, trả lời,

- Con gái trong làng nhiều người mê, nhưng

"không có ruộng không có bạc không lấy được vợ".

b Cuộc sống nô lệ của A Phủ trong nhà thống lí

-Chính vì gan dạ mà A Phủ dám đánh A con nhà quan, anh bị bắt và bị phạt vạ

-A Phủ đã trở thành người ở nợ, làm nô lệ,quanh năm A Phủ một mình rong ruổi ngoàirừng làm nương, rẫy, chăn bò, ngựa, bẫy nhím,hổ

- Tai hoạ đến với A Phủ: do mải mê bẫy nhím,

do vẫn cha hết lòng ham sống phóng khoáng,hồn nhiên- A Phủ lỡ để hổ đói vồ mất một con

bò Vì thế anh bị Pá Tra trói đứng vào chân cột

3 Mị cứu A Phủ, hai người trốn khỏi Hồng Ngài.

Mị và A Phủ đều là nạn nhân của gia đìnhthống lí Pá Tra (Mị là con dâu gạt nợ, A Phủ làngười ở nợ)

*Sự gặp gỡ giữa hai người

- A Phủ bị trói đứng nhiều đêm ở ngoài trời,những đêm trước Mị vẫn thản nhiên như không.Cuộc đời Mị như tắt dần trong đêm tối Mịkhông còn niềm vui nào ngoài việc đêm đêm ra

Trang 8

?Cũng như những đêm

trước, đêm nay Mị cũng

ra sưởi lửa, nhưng Mị đã

đổi thay, Mị đổi thay nhờ

thấy A Phủ khóc "một dòng xám đen", dòng

nư-ớc mắt đau đớn, dòng nưnư-ớc mắt của sự tuyệtvọng Dòng nước mắt đã đưa Mị ra khỏi cõi vôcảm, khiến Mị ra khỏi cõi quên để trở về cõinhớ Mị nhớ ra mình, xót cho mình Từ xót th-ương cho mình, Mị mới xót thương cho A Phủ-người cùng cảnh ngộ

* Mị cứu A Phủ, giải thoát luôn cuộc đờimình

- Chuyển ý nghĩ từ mình sang A Phủ Mịkhông nghĩ đến sự giải thoát cho bản thân mànghĩ đến cho A Phủ A Phủ ở vào cảng ngộkhác, không bị ràng buộc và có lẽ nào lại phảichết ở nhà này

+ Mị nghĩ đến việc A Phủ chạy trốn và hậuquả của việc làm này

- Nhưng tình thương cứ lớn dần, không thểngồi nhìn A Phủ chết, cơ sở tâm lí ấy đã thúcđẩy Mị hành động: cô đã mạnh dạn cầm dao cắtdây cởi trói cho A Phủ

- Và sau đó cơn hoảng hốt tưởng đã biến từnãy, đột nhiên ập lại và Mị vùng chạy theo APhủ, chấm dứt những ngày sống ở Hồng Ngài

Mị biết ở đây thì chết, muốn sống chỉ có conđường duy nhất là chạy cùng A Phủ Như vậytình thương đã giúp Mị cứu được A Phủ, lòngthương mình đã giúp cô giải thoát được chínhbản thân mình, điều mà trước đây Mị chưa baogiờ nghĩ đến

Trang 9

với nền văn hoá truyền

- GV chiếu các câu hỏi

trắc nghiệm lên phông

thay cho phiếu học tập và

Hướng dẫn HS trả lời.

Sự giải thoát của Mị và A Phủ nói lên sứcsống mạnh mẽ, quyết liệt không có gì có thể làmmai một của người dân để dành lại cuộc sống tự

do Đó cũng là tinh thần nhân văn cao cả của nhàvăn Tô Hoài gửi gắm trong tác phẩm

- Truyện ngắn cũng nói lên ước mơ cuộc sống

tự do, hạnh phúc của người dân

2 Nghệ thuật:

- Ngôn ngữ giản dị, sinh động, hấp dẫn

- Xây dựng nhân vật, miêu tả tâm lí sắc sảo

- Biệt tài miêu tả thiên nhiên hùng vĩ, thơmộng

=> Với giá trị hiện thực và giá trị nhân đạohoà quện trong một chất thơ trong sáng, chắcchắn đây sẽ mãi là một tác phẩm có giá trị trongnền văn học dân tộc

Trang 10

Phủ Từ đó thấy được cách nhìn và quan điểm khác nhau của mỗi trào lưu, mỗithời kì văn học trong việc xây dựng hình tượng nhân vật quần chúng.

- Về những giới hạn của cách tiếp cận và phản ánh hiện thực, con người miềnnúi của Tô Hoài trong tác phẩm: (HS giỏi)

+ Vợ chồng A Phủ và cả tập truyện Tây bắc là một thành công có tính khaiphá của tác giả về đề tài miền núi trong nền văn học mới Đời sống và conngười miền núi đi vào tác phẩm với những nét bản chất, bằng tình cảm yêumến và cái nhìn nhân đạo tích cực, quan điểm giai cấp rõ ràng

+ Tuy nhiên, đây cũng mới chỉ là bước đầu, nên không tránh khỏi cái nhìngiản đơn: chưa khám phá được những tầng sâu khác của đời sống miền núi với

sự chồng chéo của nhiều lớp lịch sử văn hóa và các quan hệ phức tạp mà chỉbằng quan điểm giai cấp thì chưa thể thấu hiểu được

* Bài tập nâng cao: Chất thơ của tác phẩm Vợ chồng A Phủ và ý nghĩa của

chất thơ ấy:

+ Xác định quan niệm về “ ý thơ” trong truyện như lời tác giả “Ý thơ” nênhiểu là những rung cảm trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống, con người; cókhả năng truyền những cảm xúc đó đến với người đọc

+ Chất thơ trong Vợ chồng A Phủ được thể hiện ở những mặt sau:

- Những bức tranh thiên nhiên mang vẻ đẹp riêng của miền núi Tây Bắc, đặcbiệt là cảnh mùa xuân trên vùng núi cao

- Những bức tranh sinh hoạt, phong tục miền núi, đặc biệt là cảnh ngày tếtcủa người Mông

- Vẻ đẹp tâm hồn, sức sống của hai nhân vật, nhất là khát vọng tự do, tìnhyêu, sự đồng cảm giai cấp

+ Ý nghĩa, giá trị của chất thơ trong tác phẩm: nâng cao cái đẹp của cuộc sống

và con người vượt lên trên cả cái tăm tối, đau khổ; truyền cho người đọc niềmyêu mến và rung cảm đẹp về cuộc sống và con người miền núi Tây Bắc

Tiết 76

LUYỆN TẬP VỀ NHÂN VẬT GIAO TIẾP.

I/ Mục tiêucần đạt:

Giúp HS

- Kiến thức: Nắm chắc khái niệm nhân vật giao tiếp với những đặc điểm về

vị thế xã hội, quan hệ thân sơ của họ đối với nhau, cũng những đặc điểmkhác chi phối nội dung và hình thức lời nói của các nhân vật trong oạt độnggiao tiếp

- Kĩ năng: Có kĩ năng phân tích nhân vật giao tiếp về các phương diện: đặcđiểm, vị thế, quan hệ thân sơ, chiến lược giao tiếp

- Thái độ: Ý thức tự nâng cao năng lực giao tiếp của bản thân và có thể xácđịnh được chiến lược giao tiếp trong những ngữ cảnh nhất định

II/ Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, Thiết kế bài học

Trang 11

III/ Phương pháp: Nêu câu hỏi, thảo luận ; hướng dẫn làm bài tập thực hành IV/ Tiến trình dạy học

ôn lại kiến thức về

nhân vật giao tiếp

về lối xưng hô

trước và sau của

HS luyện tập theonhóm và trình bày,lớp theo dõi góp ý

+ Xưng khiêm,mình nhún nhường

+ Hô tôn, nói ngườiđầy khiêm kính

Luyện tập

1 Bài tập1:

a) Thuộc hạ: Khiêm nhường khi

nói về mình: Ngu độn, thô

Đồng chí.

- T nú đầu tiên định đùa nhưngkhi hiểu thái độ nghiêm túc anhthôi, chấp hành đúng vị trí xã hội

của mình: Báo cáo đồng chí

- Qua màn thăm hỏi có tính chất

xã hội bắt buộc, T nú, Dít cùngquay trở lại lối xưng hô trongtình cảm gia đình

Trang 12

thái độ của Bá

Kiến đối với hai

loại đối tượng?

- Học sinh trình bàyBài tập đã chuẩn bị

ở nhà

- Cách ứng xử khôn ngoan: Giữ được uy quyền với cả haiđối tượng, coi mình là bậc bềtrên

4 Bài tập4

- Trong đoạn đối thoại, “ông đànanh” nói 2 lần và cả hai lần đều

có câu mệnh lệnh Câu mệnhlệnh thứ nhất có vai trò địnhhướng “đề tài”: chuyện làm cỗ.Như thế “Ông dàn anh là ngườiđiều khiển

- Mõ làng cử chỉ thì khép nép,nói năng đều thưa bẩm, gọi mọingười là “các cụ” Trong khi đó

“ông đàn anh thì ra lệnh ., lêngiọng, gọi mõ làng là “thằng”, là

“mày” Rõ ràng vị thế của “ôngđàn anh là kẻ trên, còn mõ làng

là bề dưới

5 Bài tập5

Chú ý ngôn ngữ của các nhân vậtphải phù hợp với quan hệ vị thế(giữa thầy cô chủ nhiệm với phụhuynh hoặc học sinh) hay quan

hệ thân sơ (giữa con cái và bốmẹ)

* Củng cố: Nhận xét chung giờ Luyện tập.

5 Dặn dò: - Hoàn thiện các phần Bài tậpvào vở soạn văn.

- Học bài, chuẩn bị đọc văn: Vợ nhặt (Kim Lân)

Tiết 77 + 78.

Trang 13

+ Hiểu được niềm khát khao hạnh phúc gia đình, niềm tin bất diệt vào cuộcsống và tình thương yêu đùm bọc lẫn nhau giữa những con người lao độngngèo khổ ngay trên bờ vực thẳm của cái chết.

+ Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật của thiên truyện: sáng tạo tìnhhuống, gợi không khí, miêu tả tâm lí, dựng đối thoại

- Kĩ năng: Củng cố nâng cao kĩ năng đọc - hiểu truyện ngắn hiện đại

- Thái độ: Trân trọng cảm thông trước khát vọng hạnh phúc của con người; biết ơn cách mạng đã đem lại sự đổi đời cho những người nghèo khổ, nạn nhân của chế độ cũ

B Phương tiện thực hiện.

- Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp

- Giáo án + SGK + tài liệu tham khảo

C Tiến trình bài dạy.

1 ổn định, kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ:

* ?Diễn biến tâm lí Mị khi cởi trói cho A Phủ?

*Mị cứu A Phủ, giải thoát luôn cuộc đời mình

- Chuyển ý nghĩ từ mình sang A Phủ Mị không nghĩ đến sự giải thoátcho bản thân mà nghĩ đến cho A Phủ A Phủ ở vào cảng ngộ khác, không bịràng buộc và có lẽ nào lại phải chết ở nhà này

+ Mị nghĩ đến việc A Phủ chạy trốn và hậu quả của việc làm này …

- Nhưng tình thương cứ lớn dần, không thể ngồi nhìn A Phủ chết, cơ sởtâm lí ấy đã thúc đẩy Mị hành động: cô đã mạnh dạn cầm dao cắt dây cởi tróicho A Phủ

- Và sau đó cơn hoảng hốt tưởng đã biến từ nãy, đột nhiên ập lại và Mịvùng chạy theo A Phủ, chấm dứt những ngày sống ở Hồng Ngài

Sự giải thoát của Mị và A Phủ nói lên sức sống mạnh mẽ, quết liệtkhông có gì có thể làm mai một của người dân để dành lại cuộc sống tự do

3 Nội dung Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

Trang 14

?Sở trường của Kim Lân là

viết về thể loại nào? Đề tài

ngắn, 1962)

- Kim Lân là nhà văn chuyên viết truyệnngắn, thế giới nghệ thuật của ông tập trung ởkhung cảnh nông thôn và hình tượng ngườinông dân

- Năm 2001 ông được tặng Giải thưởng Nhànước về văn học nghệ thuật

2 Tác phẩm.

a Xuất xứ.

- “Vợ nhặt” có tiền thân là "Xóm ngụ cư”,

là truyện ngắn xuất sắc của Kim Lân được rút

ra trong tập “Con chó xấu xí”(1962)

- Tác phẩp được viết ngay sau CMT8 thànhcông nhưng còn dang dở và mất bản thảo, khihoà bình lập lại, dựa vào một phần cốt truyện,Kim Lân đã viết lại truyện ngắn này (1954)

b Tóm tắt.

c Chủ đề.

Phản ánh cuộc đời nghèo khổ và cơ cực, qua

đó thể hiện khát vọng hạnh phúc gia đình củangười nông dân Việt Nam năm 1945

II Đọc- hiểu văn bản.

1 Bối cảnh của truyện.

- Truyện được xây dựng trong bối cảnh năm

Ất Dậu – năm xảy ra nạn đói khủng khiếp đãcướp đi hơn 2 triệu người Việt Nam

- Không gian diễn ra trong truyện đó là conđường vào xóm ngụ cư- con đường luồn qua

Trang 15

?Truyện được xây dựng trên

?Tình huống truyện thể hiện

ở đâu? Cụ thể là chi Tiết

nào?

xóm chợ vào trong bến khẳng khiu

- Hiện ra những bóng người vật vờ, ủ rũ đúi

“xanh sám như những bóng ma”, những ngườiđang sống “nằm ngổn ngang khắp lều chợ”, vànhững “cái thây nằm còng queo bên đường”

với cái không khí “vẩn lên mùi ẩm thối của

rác rưởi và mùi gây của xác người".

=> Giới thiệu bối cảnh nền của truyện, KimLân muốn khắc họa một hình ảnh cuộc sốngtrong trạng thái cùng, là ranh giới cuối cùnggiữa sự sống và cái chết, là ngưỡng cửa khốnkhổ, là nơi cái chết nhiều hơn sự sống, có nguy

cơ lấn át sự sống Bối cảnh hiện thực này làcách để Kim Lân thể hiện những suy ngẫm,triết lí sâu sắc về cuộc đời, về sự sống và cáichết

2 Tình huống truyện.

- Thể hiện ngay ở nhan đề:

+ “Vợ” là mối quan hệ đối với chồng phảiqua cưới xin

+ “Nhặt”- nhặt được của rơi ngoài đườngngoài chợ

- Đó là tình huống một anh nông dân tên làTràng, xấu, nghèo xơ xác, lại là dân ngụ cưkhông ai thèm lấy, bỗng nhiên “nhặt” được vợmột cách dễ dàng ngay giữa đường giữa chợtrong vụ đói khủng khiếp ở nước ta vào tháng3/1945

- Việc Tràng có vợ gây ra sự ngạc nhiên chomọi người: người dân xóm ngụ cư ngạc nhiên,

bà cụ Tứ ngạc nhiên và chính Tràng cũng ngạcnhiên

- Mọi người ngạc nhiên vì hai lí do:

+ Người như Tràng mà có vợ

+ Thời buổi đói khát ấy, người như Tràng,

Trang 16

?Việc Tràng có vợ gây ra sự

ngạc nhiên cho mọi người,

vì sao nói vậy?

?Xây dựng tình huống éo le

như vậy, Kim Lân đã làm

nổi bật được nhiều ý nghĩa

* Xây dựng tình huống éo le như vậy, KimLân đã làm nổi bật được nhiều ý nghĩa cho tácphẩm của mình:

- Tựa đề gây cho người đọc một sự chú ý đặcbiệt Người ta thường nói nhặt được vật nàyvật khác, chứ không ai nói “nhặt” được vợhoặc chồng Hơn nữa toàn bộ câu chuyện đềuxoay quanh việc anh Tràng “nhặt” được vợmột cách dễ dàng

- Người dân lao động dù ở tình huống bithảm đến đâu, dù kề bên cái chết vẫn khát khaohạnh phúc, vẫn tin vào cuộc sống và hi vọngvào tương lai

- Không cần đến những lời kết tội to tát vàhùng biện mà tố cáo được sâu sắc tội ác củabọn Thực dân, Phát xít và tay sai vì chúng đãgây ra nạn đói khủng khiếp năm 1945 Trongcái đói ấy, con người vô cùng rẻ rúng Người

ta có thể có vợ theo chỉ nhờ mấy bát bánh đúcngoài chợ

Trang 17

nữa toàn bộ câu chuyện đều xoay quanh việc anh Tràng “nhặt” được vợ mộtcách dễ dàng.

- Người dân lao động dù ở tình huống bi thảm đến đâu, dù kề bên cáichết vẫn khát khao hạnh phúc, vẫn tin vào cuộc sống và hi vọng vào tương lai

- Không cần đến những lời kết tội to tát và hùng biện mà tố cáo đượcsâu sắc tội ác của bọn Thực dân, Phát xít và tay sai vì chúng đã gây ra nạn đóikhủng khiếp năm 1945 Trong cái đói ấy, con người vô cùng rẻ rúng Người ta

có thể có vợ theo chỉ nhờ mấy bát bánh đúc ngoài chợ

3 Nội dung Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiÕn thøc

GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài

thông qua hệ thống câu hỏi

?Về ngoại hình thì Tràng là người

như thế nào?

?Về phẩm chất bên trong thì

Tràng là người như thế nào?

?Khi biết con mình có vợ, tâm

trạng của bà cụ Tứ biễn biến như

thế nào?

II Đọc- hiểu văn bản.

3 Tấm lòng của mẹ con Tràng.

* Tràng:

- Kim Lân xây dựng một nhân vật xoàng

xĩnh về ngoại hình, cách nói năng thì cộc lốc,thô kệch

Thế nhưng anh có tấm lòng nhân hậu Thấy

người đàn bà đói quá, anh sẵn sàng cho ăn, dùcũng chẳng dư dật gì Thấy người đàn bà quyếttâm theo mình, dù cũng sợ cho tương lai, anhvẫn không từ chối Tràng chấp nhận đèo bòngtức là Tràng đã đánh cuộc cùng cái đói để đượcsống đầy đủ cuộc sống bình thường như mọingười

* Tình thương của bà mẹ đối với đôi vợ

chồng mới

Khi biết con có vợ theo về, tâm trạng của bà

cụ Tứ diễn biến khá phức tạp, phong phú

- Tràng lấy được vợ khiến bà cụ Tứ vô cùngngạc nhiên Việc xảy ra bà cụ không tin vào

mắt mình, tai mình: “Bà lão hấp háy cặp mắt

Bà lão quay lại nhìn con tỏ ý không hiểu”.

- Khi hiểu ra, bà cụ Tứ mừng cho con,nhưng vừa thương, vừa tủi vừa lo cho con Các

Trang 18

?Tâm trạng nổi bật nhất của bà cụ

trải: “Hiểu ra biết bao nhiêu cơ sự vừa ai oán

vừa xót thương cho số kiếp con mình” và cảm

thương người con dâu: “Có gặp bước đói khổ

này người ta mới lấy đến con mình”.

Cái tủi hờn, lo lắngcủa bà cụ Tứ là ở chỗ

bà nhận thấy bổn phận làm mẹ chưa tròn,không biết tương lai của con ra sao

- Trong cái mừng, cái tủi ấy, người đọc vẫnthấy được niềm vui của bà cụ Tứ Bà vui vì con

bà đã có vợ, “Cái mặt bủng beo u ám của bà

rạng rỡ hẳn lên” Bà khuyên họ những điều tốt

đẹp, đôn hậu, chí tình Bà vui trong ý nghĩ tốt

đẹp về tương lai: “Rồi may ra ông giời cho khá

Ai giàu ba họ, ai khó ba đời? Có ra thì rồi con cái chúng mày về sau”.

- Thì ra, cho dù bị cái đói, cái chết đe doạ,

con người ta vẫn hướng tới tương lai, vẫn khátkhao cuộc sống gia đình

=> Tất cả những chi tiết ấy đã thể hiện tấmlòng thương con, thương dâu của bà mẹ nghèonhưng có một tấm lòng nhân ái cảm động.Trong bức tranh xã hội xám ngắt ấy, bà cụ Tứ

là một điểm sáng tơi đẹp

4 Hạnh phúc đơn sơ đến với họ.

Tràng có vợ là cái mốc làm thay đổi tất cảtronh gia đình bà cụ Tứ Tất cả đã đổi khác,mọi người đều khác hẳn, có cái gì đó tươi sánghơn, tất cả đều vui vẻ, hạnh phúc, hoà đồng –

Họ đã được đền bù xứng đáng Hạnh phúc đơn

sơ, ấm lòng đến với họ

- Tràng thấy không khí hoà thuận, ấm cúngcủa gia đình Tràng thấy gắn bó hơn với ngôinhà của mình, thấy có trách nhiệm hơn vớingười thân

+ Tràng nhận ra người vợ mới khác hẳn, chị

Trang 19

?Bữa ăn ngày đói được tác giả

miêu tả như thế nào?

?Vậy cái gì đã giúp họ vượt qua

hoàn cảnh ấy?

?Điều đó đã đủ để họ có cuộc

sống hạnh phúc hay chưa? Cần

phải có điều kiện gì nữa?

hiền hậu, đúng mực Chị thu dọn nhà cửa, phơiphóng quần áo, quét sân, gánh nước, chuẩn bịbữa ăn

+ Đối với Tràng, cảnh hai người đàn bà dọndẹp nhà cửa thật đơn giản, bình thường nhưnglại rất thấm thía, cảm động: “Bỗng nhiên hắnthấy yêu thương che mưa, che nắng”

- Bà cụ Tứ cũng thay đổi hẳn, bà vui mừng,rạng rỡ

- Và họ quây quần bên nhau trong bữa ăn

ngày đói Bữa ăn thật thảm hại: “Giữa cái mẹt

rách ăn với cháo” Nhưng niêu cháo lõm

bõm ấy cũng chỉ đủ chia cho mỗi người hailưng bát Bà mẹ chuẩn bị thêm món phụ mà bà

ăn trong tương lai

Không phải chỉ vì quá đói, cái chính là họ

đã tìm được niềm vui trong sự cưu mang,nương tựa nhau, quan tâm chăm sóc nhau Tình

vợ chồng, tình mẹ con – những động lực lớnlao ấy đã giúp họ tăng thêm sức mạnh vượt quathực trạng u uất, bế tắc Trong hoàn cảnh đóikém khủng khiếp, giữ cho được tình cảm tốtđẹp và lối sống nhân ái như thế là điều rất đángquý

- Tuy nhiên điều kiện ấy cần nhưng chưa

đủ để đảm bảo một tương lai tốt đẹp hơn Chỉ

có lòng nhân ái và sự quật khởi của nhân dânmới có thể giúp những con người cùng khổvượt qua tai hoạ ghê gớm ấy Hình ảnh cáchmạng xa gần, trừu tượng mà cụ thể ở đoạn kết

đã nâng tư tưởng tác phẩm lên một cấp độ lớn

Trang 20

hơn, mới hơn Hình ảnh đó đã gây cho họ xúcđộng, tạo cho họ niềm tin trong cuộc sống.

III Tổng kết.

“Vợ nhặt” là truyện ngắn hay, có giá trị hiện

thực và giá trị nhân đạo sâu sắc Tác phẩmmiểu tả được nhiều khía cạnh của đời sống thời

kì đầu khởi nghĩa Mạch truyện được kể tựnhiên, không khí có lúc buồn nặng nề, nhưngcũng có nhiều hình ảnh gợi lên niềm vui và sựtin cậy Đó chính là cái nhìn, niềm tin của nhàvăn vào con người, đặc biệt là những ngườinông dân nghèo khổ - cái nhìn tin yêu, lạcquan

4 Luyện tập, củng cố:

- GV cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK

- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi phần Luyện tập

- Tấm lòng của mẹ con Tràng thể hiện như thế nào? Họ đã được những

gì trong cuộc sống trong sự cưu mang che chở lẫn nhau?

** Bài tập nâng cao: Bài tập yêu cầu 2 nội dung

- Chiều sâu của sự phản ánh hiện thực bao gồm: Phản ánh được tính chất khủng khiếp của nạn đói năm 1945 và khảm phá được khát vọng, niềm tin sâu kín trong tâm hồn người dân lao động nghèo

- Tính chất độc đáo của phương thức phản ánh hiện thực (độc đáo nghĩa là: Mới lạ, hấp dẫn, hiệu quả thẩm mĩ cao, thể hiện sâu sắc chủ đề)

Trang 21

I Mục tiêu cần đạt:

- Kiến thức:

+ Đối tượng của bài nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi; tìmhiểu giá trị nội dung, nghệ thuật của một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi;+ Cách thức triển khai bài nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi;giới thiệu khái quát về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi cần nghị luận;.bàn về những giá trị nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm, một đoạn tríchvăn xuôi theo định hướng của đề bài

- Kĩ năng: Tìm hiểu đề, lập dàn ý cho bài văn nghị luận về một tác phẩm, mộtđoạn trích văn xuôi

- Thái độ: Ý thức huy động kiến thức và cảm xúc trải nghiệm của chính bảnthân để viết bài nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi;

II/ Phương tiện dạy học: SGK, sách giáo viên, thiết kế dạy học

III/ Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề, Thảo luận, thực hành

IV/ Tiến trình tổ chức dạy học:

Nguyễn Công Hoan

- GV nêu yêu cầu và

gợi ý, hướng dẫn

- HS thảo luậnvề nộidung vấn đề nghịluận, nêu được dàn ýđại cương

I Cách viết bài văn nghịluận về một tác phẩm, đoạntrích văn xuôi

1 Gợi ý các bước làm đề 1

a) Tìm hiểu đề, địnhhướng bài viết:

+ Phân tích truyện ngắn

Tinh thần thể dục của

Nguyễn Công Hoan tức làphân tích nghệ thuật đặc sắclàm nổi bật nội dung củatruyện

+ Cách dựng truyện đặcbiệt: sau tờ trát của quan trên

là các cảnh bắt bớ

+ Đặc sắc kết cấu củatruyện là sự giống nhau vàkhác nhau của các sự việctrong truyện

Trang 22

+ Mâu thuẫn trào phúng

cơ bản: tinh thần thể dục vàcuộc sống khốn khổ, đói ráchcủa nhân dân

b) Cách làm nghị luận mộttác phẩm văn học

+ Đọc, tìm hiểu, khám phánội dung, nghệ thuật của tácphẩm

+ Đánh giá được giá trịcủa tác phẩm

2 Gợi ý các bước làm đề 2

a) Tìm hiểu đề, địnhhướng bài viết:

+ Đề yêu cầu nghị luận vềmột kía cạnh của tác phẩm:nghệ thuật sử dụng ngôn từ.+ Các ý cần có:

- Giới thiệu truyện ngắn

Chữ người tử tù, nội dung và

đặc sắc nghệ thuật, chủ đề tưtưởng của truyện

- Tài năng nghệ thuậttrong việc sử dụng ngôn ngữ

để dựng lại một vẻ đẹp một con người tài hoa, khíphách, thiên lương nên ngônngữ trang trọng (dẫn chứngngôn ngữ Nguyễn Tuân khikhắc họa hình tượng HuấnCao, đoạn ông Huấn Caokhuyên quản ngục)

xưa So sánh với ngôn ngữtrào phúng của Vũ Trọng

Phụng trong Hạnh phúc của

một tang gia để làm nổi bật

ngôn ngữ Nguyễn Tuân

4 Qua việc nhận - HS thảo luận và b) Cách làm nghị luận một

Trang 23

5 Từ hai Bài tậptrên,

+ Có đề nêu yêu cầu cụthể, bài làm cần tập trung đápứng các yêu cầu đó

+ Có đề để HS tự chọn nộidung viết Cần phải khảo sát

và Nhận xét toàn truyện Sau

đó chọn ra 2 3 điểm nổi bậtnhất, sắp xếp theo thứ tự hợp

lí để trình bày Các phầnkhác nói lướt qua Như thếbài làm sẽ nổi bật trọng tâm,không lan man, vụn vặt

1 Nhận thức đề

Yêu cầu nghị luận mộtkhía cạnh của tác phẩm: đònchâm biếm, đả kích trong

truyện ngắn Vi hành của

Nguyễn ái Quốc

2 Các ý cần có:

+ Sáng tạo tình huống:nhầm lẫn

+ Tác dụng của tìnhhuống: miêu tả chân dungKhải Định không cần y xuấthiện, từ đó mà làm rõ thựcchất những ngày trên đất

Trang 24

Pháp của vị vua An Nam nàyđồng thời tố cáo cái gọi là

"văn minh", "khai hóa" củathực dân Pháp

* Củng cố:

- Nêu cách nghị luận một tác phẩm văn học?

- Cách thức nghị luận một khía cạnh của tác phẩm văn học?

* Dặn dò:

- Học bài ở nhà, Hoàn thiệnphần Luyện tập

- Soạn chuẩn bị đọc hiểu tác phẩm: Những đứa con trong gia đình (Nguyễn

- Kĩ năng: Đọc - hiểu truyện ngắn hiện đại theo đặc trưng thể loại

- Thái độ: Biết trân trọng, yêu thương và cảm phục những con người bình thường mà giàu lòng trung hậu, vô cùng dũng cảm đã đem xương máu để giữ gìn, bảo vệ đất nước

II/ Phương tiện thực hiện: SGK, Sách giáo viên, tài liệu tham khảo và tài liệu III/ Cách thức tiến hành: Nêu câu hỏi, Hướng dẫn học sinh thảo luận và trả

Nội dung cần đạt Hoạt động 1:

Tổ chức tìm

hiểu chung

I Tìm hiểu chung

Trang 25

1 Tác giả

+ Nguyễn Thi (1928- 1968) tên khai sinh

là Nguyễn Hoàng Ca, quê ở Hải Hậu- NamĐịnh

+ Nguyễn Thi sinh ra trong một gia đinhgnghèo, mồ côi cha từ năm 10 tuổi, mẹ đibước nữa nên vất vả, tủi cực từ nhỏ Năm

1943 Nguyễn Thi theo người anh vào SàiGòn, năm 1945, tham gia cách mạng, năm

1954, tập kết ra Bắc, năm 1962 trở lại chiếntrường miền Nam Nuyễn Thi hi sinh ở mặttrận Sài Gòn trong cuộc tổng tiến công vànổi dậy Mậu thân 1968

+ Nguyễn Thi còn có bút danh khác làNguyễn Ngọc Tấn Sáng tác của Nguyễn Thigồm nhiều thể loại: bút kí, truyện ngắn, tiểuthuyết Ông được tặng giải thưởng Hồ ChíMinh về văn học nghệ thuật năm 2000.+ Đặc điểm sáng tác: Nguyễn Thi gắn bóvới nhân dân miền Nam và thực sự xứngđáng với danh hiệu: Nhà văn của người dânNam Bộ

Nhân vật của Nguyễn Thi có cá tính riêngnhưng tất cả đều có những đặc điểm chung

"rất Nguyễn Thi" Đó là:

- Yêu nước mãnh liệt, thủy chung đếncùng với Tổ quốc, căm thù ngùn ngụt bọnxâm lược và tay sai của chúng, vô cùng gangóc và tinh thần chiến đấu rất cao- nhữngcon người dường như sinh ra để đánh giặc

- Tính chất Nam bộ: thẳng thắn, bộc trực,lạc quan, yêu đời, giàu tình nghĩa

Các nhân vật trong Những đứa con trong

gia đình từ ba má Việt, chú Năm đến chị em

Việt đều tiêu biểu cho những đặc điểm trên

2 Yêu cầu HS

giới thiệu khái

quát về Những

đứa con trong

HS phát biểu 2 Tác phẩm Những đứa con trong gia

đình:

+ Xuất xứ: tác phẩm được viết ngay trongnhững ngày chiến đấu ác liệt khi ông công

Trang 26

gia đình của

Nguyễn Thi

tác với tư cách là một nhà văn- chiến sĩ ở

Tạp chí Văn nghệ Quân giải phóng (tháng 2 năm 1966) Sau được in trong Truyện và kí,

1 Tình huống truyện.

Đây là câu chuyện của gia đình anh giảiphóng quân tên Việt Nhân vật này rơi vàomột tình huống đặc biệt: trong một trậnđánh, bị thương nặng phải nằm lại giữachiến trường Anh nhiều lần ngất đi tỉnh lại,tỉnh rồi lại ngất Truyện được kể theo dòngnội tâm của nhân vật khi đứt (ngất đi) khinối (tỉnh lại)

=>Tình huống truyện dẫn đến một cáchtrần thuật riêng của thiên truyện: theo dòng ýthức của nhân vật

- Phương thức thứ nhất: Nhân vật truyện

là đối tượng thuật, kể nên thuộc ngôi thứ ba

- Phương thức thứ hai: Nhân vật tự kể

chuyện mình nên thuộc ngôi thứ nhất

- Phương thức thứ ba: Người trần thuật

thuộc ngôi thứ ba nhưng lời kể lại phỏngtheo quan điểm, ngôn ngữ, giọng điệu củanhân vật

+ Truyện Những đứa con trong gia đình

được trần thuật theo phương thức thứ 3.Nghĩa là của người trần thuật tự giờ u mìnhnhưng cách nhìn và lời kể lại theo giọng điệucủa nhân vật

Trang 27

- Câu chuyện dù không có gì đặc sắc cũngtrở nên mới mẻ, hấp dẫn vì được kể qua conmắt, tấm lòng và bằng ngôn ngữ, giọng điệuriêng của nhân vật.

Nhà văn phải thành thạo tâm lí và ngônngữ nhân vật mới có thể trần thuật theophương thức này

(Tác phẩm

kể chuyện một gia đình nông dân Nam Bộ, truyền thống nào đã gắn

bó những con người trong gia đình với

3 Truyền thống gia đình.

+ Truyền thống yêu nước mãnh liệt, cămthù ngùn ngụt bọn xâm lược và tinh thầnchiến đấu cao đã gắn kết những con ngườitrong gia đình với nhau Lời chú Năm:

"Chuyện gia đình nó cũng dài như sông, để

rồi chú chia cho mỗi đứa một khúc mà ghi vào đó" cho thấy, con là sự tiếp nối cha mẹ

nhưng không chỉ là tiếp nối huyết thống màcòn là sự tiếp nối truyền thống Đồng thờimuốn hiểu về những đứa con phải hiểu ngọnnguồn đã sinh ra nó, phải hiểu về truyềnthống của gia đình đó

+ Chú Năm: đại diện cho truyền thống vàlưu giữ truyền thống (trong câu hò, trongcuốn sổ)

Trang 28

nhau?) + Má Việt cũng là hiện thân của truyền

thống Đó là một con người chắc, khỏe, sựcmùi lúa gạo và mồ hôi, thứ mùi của đồngáng, của cần cù sương nắng

Ấn tượng sâu đậm ở má Việt là khả năngcắn răng ghìm nén đau thương để sống vàduy trì sự sống, che chở cho đàn con vàtranh đấu

* Người mẹ ngã xuống nhưng dòng sôngtruyền thống vẫn chảy

+ Hình ảnh người mẹ luôn hiện về trong Việt- Chiến:

- Chiến mang vóc dáng của má: "hai bắptay tròn vo sạm đỏ màu cháy nắng… thânngười to và chắc nịch" Đó là vẻ đẹp củanhững con người sinh ra để gánh vác, đểchống chọi, để chịu đựng và để chiến thắng

- Chiến đặc biệt giống má ở cái đêm sắp

xa nhà đi bộ đội: Chiến biết lo liệu, toan tínhviệc nhà y hệt má (nói nghe in như má vậy).Hình ảnh người mẹ như bao bọc lấy Chiến,

từ cái lối nằm với thằng út em trên giường ởtrong buồng nói với ra đến lối hứ một cái

"cóc" rồi trở mình Đến nỗi chỉ trong mộtkhoảng thời gian ngắn ngủi trong đêm, Việt

đã không dưới ba lần thấy chị giống in má,

có khác chỉ là ở chỗ chị "không bẻ tay rồiđập vào bắp vế than mỏi" mà thôi ChínhChiến cũng thấy mình trong đêm ấy đanghòa vào trong mẹ: "Tao cũng đã lựa ý nếu

má còn sống chắc má tính vậy, nên tao cũngtính vậy" Nguyễn Thi muốn cho ta hiểurằng: trong cái thời khắc thiêng liêng ấy,người mẹ sống hơn bao giờ hết trong nhữngđứa con

4 Hai chị em Chiến và Việt

+ Nét tính cách chung của hai chị em:

- Hai chị em cùng sinh ra trong một giađình chịu nhiều mất mát đau thương (cùng

Trang 29

Tập thể traođổi thốngnhất theođịnh hướng

chứng kiến cái chết đau thương của ba vàmá)

- Hai chị em có chung mối thù với bọnxâm lược Tuy còn nhỏ tuổi, chí căm thù đãthôi thúc hai chị em cùng một ý nghĩ: phảitrả thù cho ba má, và có cùng nguyện vọng:được cầm súng đánh giặc

- Tình yêu thương là vẻ đẹp tâm hồn củahai chị em Tình cảm này được thể hiện sâusắc và cảm động nhất trong cái đêm chị emgiành nhau ghi tên tòng quân và sáng hômsau trước khi lên đường nhập ngũ cùngkhiêng bàn thờ má sang nhà chú Năm

- Cả hai chị em đều là những chiến sĩ gangóc dũng cảm Đánh giặc là niềm say mê lớnnhất của hai chị em Việt và Chiến cũng làcủa tuổi trẻ miền Nam trong những nămtháng ấy: "Hạnh phúc của tuổi trẻ là trên trậntuyến đánh quân thù"

- Hai chị em Việt đều có những nét rấtngây thơ thậm chí có phần trẻ con (giànhnhau bắt ếch nhiều hay ít, giành nhau thànhtích bắn tàu chiến giặc và giành nhau ghi têntòng quân)

+ Nét riêng ở Chiến:

- Hơn Việt chừng một tuổi nhưng Chiếnngười lớn hơn hẳn: Chiến có thể bỏ ăn đểđánh vần cuốn sổ gia đình Chiến không chỉ

"nói in như má" mà còn học được cách nói

"trọng trọng" của chú Năm,…

- Tính cách "người lớn" ở Chiến còn thểhiện ở sự nhường nhịn Tuy có lúc giànhnhau với em tranh công bắt ếch, đánh tàugiặc, đi tòng quân nhưng cuối cùng bao giờ

cô cũng nhường em hết trừ việc đi tòngquân

Nguyễn Thi đã xây dựng nhân vật Chiếnvừa có cá tính vừa phù hợp với lứa tuổi, giớitính Chiến là nhân vật được hồi tưởng quaViệt nhưng đã gây được ấn tượng sâu sắc

Trang 30

+ Nét riêng ở Việt:

- Nếu Chiến có dáng dấp một người lớnthực sự thì ở Việt là sự lộc ngộc, vô tư củamột cậu con trai đang tuổi ăn tuổi lớn

- Chiến nhường nhịn em bao nhiêu thìViệt hay tranh giành với chị bấy nhiêu

- Đêm trước ngày ra đi, Chiến nói với em

những lời nghiêm trang thì Việt lúc "lăn

kềnh ra ván cười khì khì", lúc lại rình "chụp

một con đom đóm úp trong lòng tay"

- Vào bộ đội, Chiến đem theo tấm gươngsoi còn Việt lại đem theo nột chiếc súng caosu

- Nhưng sự vô tư không ngăn cản Việt trở

nên một anh hùng (ngay từ bé, Việt đã dám

xông vào đá cái thằng đã giết cha mình Khi trở thành một chiến sĩ, mặc dù chỉ có một mìh, với đôi mắt không còn nhìn thấy gì, với hai bàn tay đau đớn, Việt vẫn quyết tâm ăn thua sống mái với quân thù)

Việt là một thành công đáng kể trongcách xây dựng nhân vật của Nguyễn Thi.Tuy còn hồn nhiên và còn bé nhỏ trước chịnhưng trước kẻ thù Việt lại vụt lớn, chữngchạc trong tư thế của một người chiến sĩ

* Chiến và Việt là khúc sông sau nên đi

xa hơn trong cả dòng sông truyền thống

Chiến khiêngbàn thờ ba

má sang gởichú Năm(thảo luậnvàphát biểu, bổsung)

5 Hình ảnh chị em Việt khiêng bàn thờ

ba má sang gởi chú Năm.

+ Chỗ hay nhất của đoạn văn là không khíthiêng liêng, nó hoán cải cả cảnh vật lẫn conngười

+ Không khí thiêng liêng đã biến Việtthành người lớn Lần đầu tiên Việt thấy rõlòng mình (thương chị lạ, mối thù thằng Mĩthì có thể rờ thấy vì nó đang đè nặng trênvai)

+ Hình ảnh có ý nghĩa tượng trưng thểhiện sự trưởng thành của hai chị em có thể

Trang 31

gánh vác việc gia đình và viết tiếp khúc sôngcủa mình trong dòng sông truyền thống giađình Hơn thế nữa, thế hệ sau cứng cáp,trưởng thành và có thể đi xa hơn.

6 Chất sử thi của thiên truyện

+ Chất sử thi của thiên truyện được thểhiện qua cuốn sổ của gia đình với truyềnthống yêu ước, căm thù giặc, thủy chung sonsắt với quê hương

+ Cuốn sổ là lịch sử gia đình mà qua đóthấy lịch sử của một đất nước, một dân tộctrong cuộc chiến chống Mĩ

+ Số phận của những đứa con, nhữngthành viên trong gia đình cũng là số phậncủa nhân dân miền Nam trong cuộc khángchiến chống Mĩ khốc liệt

+ Truyện của một gia đình dài như dòng

sông còn nối tiếp "Trăm dòng sông đổ vào

một biển, con sông của gia đình ta cũng chảy về biển, mà biển thì rộng lắm…, rộng bằng cả nước ta và ra ngoài cả nước ta…".

Truyện kể về một dòng sông nhưng nhà vănmuốn ta nghĩ đến biển cả Truyện về mọt giađình nhưng ta lại cảm nhận được cả một Tổquốc đang hào hùng chiến đấu bằng sứcmạnh sinh ra từ những đau thương

+ Mỗi nhân vật trong truyện đều tiêu biểucho truyền thống, đều gánh vác trên vai tráchnhiệm với gia đình, với Tổ quốc trong cuộcchiến tranh vệ quốc vĩ đại

III Tổng kết:

+ Truyện kể về những đứa con trong mộtgia đình nông dân Nam Bộ có truyền thốngyêu nước, căm thù giặc và khao khát chiếnđấu, son sắt với cách mạng Sự gắn bó sâunặng giữa tình cảm gia đình với tình yêunước, giữa truyền thống gia đình với truyềnthống dân tộc đã làm nên sức mạnh tinh thần

Trang 32

* Bài tập nâng cao (Kết hợp câu hỏi 5- SGK) Chất Nam bộ trong tác phẩm:

- Thể hiện qua nhân vật Có thể nói NT là nhà văn của những người nông dânNam bộ trong công cuộc chống Mĩ cứu nước vĩ đại Mỗi nhân vật đều có cátính riêng, song, tất cả đều có những đặc điểm chung “rất Nguyễn Thi”:

+ Đó là những con người yêu nước mãnh liệt, thủy chung đến cùng với tổquốc đồng bào, căm thù ngùn ngụt đối với bọn xâm lược và tay sai của chúng,

vô cùng gan góc, tinh thần chiến đấu rất cao- những con người dường như sinh

ra để đánh giặc (có thể gọi là đều có “chất Út Tịch”)

+ Đó cũng là những nhân vật có tính cách rất Nam bộ: Thẳng thắn, bộc trực,lạc quan, yêu đời, giàu tình nghĩa, khi xúc động thường tỏ bày tâm sự bằng hòhát, kể chuyện Lục Vân Tiên … một cách hồn nhiên

- Ngôn ngữ đậm chất Nam bộ …(Ngôn ngữ trần thuật, đối thoại, độc thoại nộitâm của nhân vật.)

- Học bài ở nhà

*Dặn dò: - Soạn, chuẩn bị Luyện tập về nhân vật giao tiếp.

Tiết 84

-Tiếng Việt: LUYỆN TẬP VỀ NHÂN VẬT GIAO TIẾP

Trang 33

III/ Phương pháp: Gợi ý trả lời câu hỏi, thảo luận; Hướng dẫn làm Bài tập

và thực hành theonhóm, trình bày, traođổi, thống nhất theođịnh hướng

Ông Lí: Xưng tao,

gọi mày, chúng

bay đứa nào không tuân Mặc kệ chúng bay

- Lời của anh Mị? Nhún nhường,cầu xin, quỵ luỵ, kể khổ mongđược thương tình

- Lời của ông Lí: Hách dịch, doạdẫm, ra lệnh, nhẫn tâm

= > Do vị thế xã hội:

- Anh Mị?là dân đen thấp

cổ bé họng

- Ông Lí: Là lí trưởng trong làng, có quyền thế

- Huấn Cao:xưng ta

- gọi thầy Quản Ta

khuyên thầy Quản nên thay chốn ở đi…

- Huấn Cao: Lời nói trang

nghiêm, đĩnh đạc, khuyên bảochân thành, tôn trọng quản ngục: Khuyên răn quản ngục bằng cảtấm lòng mình

Cử chỉ đàng hoàng, đĩnh đạc

- Quản ngục: lời nói nghẹn

ngào, xúc động, khiêm nhường

Cử chỉ khúm núm, thụ độngtrước Huấn Cao

- Huấn Cao là người là tử tù, cótài, có học thức.có khí phách,không chấp nhận cường quyền,đối diện trước cái chết cũngkhông hề run sợ Mặt khác ông

có cái tâm trong sáng, biết quý

Trang 34

trọng thiên lương, hiểu và thôngcảm quản ngục

- Là cai ngục nhưng không kiêucăng, tự phụ, ý thức được mình,biết yêu, trân trọng và tôn thờcái đẹp

Bài tập 3

Phân tích sự thay

đổi thái độ của chị

Dậu đối với tên cai

lệ qua ba câu nói

của chị trong đoạn

Bài tập 3:

- Ban đầu chị Dậu sợ hãi, vanxin: Xám mặt, van ông Xưngcháu- ông

- Sau khi bị cai lệ đánh, chị Dậuliều mạng, phản kháng Xưngtôi- ông

- Cai lệ tiếp tục đánh chị và bắtanh Dậu chị phản kháng quyếtliệt, thách thức Xưng bà- mày

=> Sức chịu đựng của con người

Tại sao lại có sự

thay đổi như vậy?

- HS đọc bài tập 4SGK, trả lời câu hỏi

Bài tập 4:

- Ban đầu xưng con, thưa quý toà, giọng van xin thảm hại (con lạy quý toà, chắp tay vái lia lịa)

- Nhưng sau đó nói năng cử chỉ

thay đổi: Không cúi gục xuống nữa mà ngẩng lên và nhìn thẳng vào quý toà, với cách nói

hơn, thân mật hơn

=> Người đàn bà muốn chuyển

sự đối thoại từ quan hệ vị thế (quan toà với dân) sang quan hệ

thân sơ (quan hệ giừa những

người đã quen biết nhau)

Bài tập 5

- Gv nhận xét, chốt

- HS đọc đoạn hộithoại ngắn (đã chuẩnbị)

Bài tập 5: Chú ý ngôn ngữ của

các nhân vật phải phù hợp vớiquan hệ thân sơ(giữa bà với

Trang 35

nội dung cần chú ý - HS nhận xét cháu) hay quan hệ vị thế (giữa

bà, cháu, ông chủ tịchphường(xã))

* Củng cố: GV Nhận xét giờ Luyện tập.

* Dặn dò:

- Hoàn thiện cácBài tập về nhà

- Soạn bài chuẩn bị tiết học sau: Lựa chọn và nêu luận điểm

Tiết 85: LỰA CHỌN VÀ NÊU LUẬN ĐIỂM

I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

- Biết lựa chọn và nêu luận điểm xác đáng cho bài văn nghị luận

- Rèn luyện kĩ năng chọn và nêu luận điểm trong việc làm văn nghị luận

II/ Phương tiện dạy học: SGK, sách giáo viên, thiết kế dạy học

III/ Phương ph¸p d¹y häc: Trao đổi thảo luận, thu hoạch.

IV/ Tiến trình dạy học

Yêu cầu học sinh đọc

phần (1) SGK

- Luận điểm có vai

trò như thế nào đối

với bài văn nghị

luận? Luận điểm là

của ai?

HS đọc và nêu vaitrò của luận điểm

1 Cách lựa chọn luận điểm

-Luận điểm Có vai trò rất quan trọng, là linh hồn của bài văn nghị luận Luận điểm là cơ sở đểtriển khai sự lập luận của người viết trước một vấn đề cụ thể Người làm văn phải xác định được luận điểm trong bài viết của mình

Hoạt động 2: Hướng

dẫn Hs thực hành

luyện tập

- Đối với đề văn nghị

luận, sau khi tìm

hiểu đề phải làm gì?

HS phát biểu theonhận thức và kinhnghiệm làm bài

- Tìm ý, tìm luận điểm

- Luyện tập nhận biết:

“Thật thà là dại

HS đọc SGK, nêuhết các luận điểm

- Cácluận điểm như sau:

1 Thật thà là một đức tính tốt

Trang 36

- Em hãy

nêu các luận điểm

theo suy nghĩ của

2 Thật thà là bộc lộ mình một cách tự nhiên, không giả tạo, giả dối, tham lam

3 Thật thà nói chung là tốt,nhưng có lúc dại dột

và có thể làm người khác hiểu lầm

4 Thật thà là tốt, nhưng bộc lộ hết mình là sơ hở, là dại…

=> Các luận điểm 1.2 là đúng…

2 Cách Nêu luận điểm

- Nêu luận điểm không tách rời với cách nhìn và cách lập luận.

Ví dụ: Suy nghĩ về mối quan hệ giữa “Tuổi trẻ và xã hội” + Cần hiểu khái niệm tuổi trẻ và

xã hội là gì?

+ Mối quan hệ của chúng ra sao?+ Vận dung thao tác lập luận gì?+ Xác định luận điểm trung tâm, luận điểm bộ phận

- Mọi thao tác lập luận có thể được dùng làm cơ sở để Nêu luận điểm.

Ví dụ: Lấy thao Tỏc giải thích, Nêu định nghĩa làm căn cứ để Nêu luận điểm

Trước đề bài “Hạnh phúc là gì?”Triển khai luận điểm từ thao Tácgiả i thích:

Trang 37

truyện ngụ ngôn:

- Một ngụ ngôn mang nội dungtriết lí về tính hạn chế trongnhận thức của con người và về

sự thiếu hiểu biết chính mìnhcủa mỗi người

- Truyện ngụ ngôn này khiếnnhững ai luôn tự tin và tự chomình là đúng đều phải suy nghĩ

- Hãy cảnh giác về tính hạn chế, phiến diện của mình

* Củng cố: GV tổng kết bài học

- Luận điểm trong bài văn nghị luận phải đúng đắn, sát với đề, có tính kháiquát, có ý nghĩa thực tế

- Cách nêu luận điểm gắn với cách nhìn và cách lập luận

5 Dặn dò: Chuẩn bị làm bài viết số 5 (nghị luận văn học)

-

-TiẾT 86, 87: BÀI VIẾT SỐ 5 (Nghị luận văn học)

I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs

- Nắm vững cách thức làm bài nghị luận văn học về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi

- Biết vận dụng những hiểu biết về các tác phẩm và đoạn trích văn xuôi

đã học để viết bài; có kĩ năng phân tích truyện

II/ Phương pháp: Kiểm tra theo hình thức tự luận

III/ Phương tiện dạy học: Giấy kiểm tra theo mẫu chung của trường

IV/ Tiến trình kiểm tra:

1 Nêu mục đích yêu cầu của tiết kiểm tra

2 Ghi đề bài:

* một số đề tham khảo

Đề 1: Trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi có Nêu lên quan niệm: Chuyện gia đình cũng dài như sông, mỗi thế hệ phải ghi vào một khúc Rồi trăm con sông của gia đình lại cùng đổ về một

Trang 38

Gợi ý:

Bài viết cần có những ý cơ bản sau:

1 Chuyện gia đình cũng dài như sông, mỗi thế hệ phải ghi vào một khúc.

* Giải thích

+ Chỉ được coi là con của gia đình những ai đã ghi được, làm được

"khúc" của mình trong dòng sông truyền thống Con cỏi không chỉ là sự tiếpnối huyết thống mà phải là sự tiếp nối truyền thống

+ Không thể hiểu khúc sau của một dòng sông nếu không hiểu ngọnnguồn đã sinh ra nó Cũng như vậy, ta chỉ có thể hiểu những đứa con (Chiến,Việt) khi hiểu truyền thống gia đình đã sinh ra những đứa con ấy

* Chứng minh:

+ Truyền thống ấy chảy từ các thế hệ ông bà, cha mẹ, cô chú đến những

đứa con, mà kết tinh ở hình tượng chú Năm:

- Chú Năm không chỉ ham sông bến mà còn ham đạo nghĩa Trong conngười chú Năm phảng phất cái tinh thần Nguyễn Đình Chiểu xa xưa

- Chú Năm là một thứ gia phả sống luôn hướng về truyền thống, sống vớitruyền thống, đại diện cho truyền thống và lưu giữ truyền thống (trong nhữngcâu hò, trong cuốn sổ gia đình)

+ Hình tượng người mẹ cũng là hiện thân của truyền thống:

- Một con người sinh ra để chống chọi với gian nguy, khó nhọc "cái gáy

đo đỏ, đôi vai lực lưỡng, tấm áo bà ba đẫm mồ hôi" "người sực mùi lúa gạo"thứ mùi của đồng áng, của cần cù mưa nắng

- ấn tượng sâu đậm nhất là khả năng ghìm nén đau thương để sống, đểche chở cho đàn con và tranh đấu

- Người mẹ không biết sợ, không chùn bước, kiên cường và cao cả

+ Việt và Chiến - Những đứa con, sự tiếp nối truyền thống:

- Chiến mang dáng vóc của mẹ, cách nói in hệt mẹ

- So với thế hệ mẹ thì Chiến là khúc sông sau Khúc sông sau bao giờcũng chảy xa hơn khúc sông trước Người mẹ mang nỗi đau mất chồng nhưngchưa có dịp cầm súng, còn Chiến mạnh mẽ quyết liệt, ghi tên đi bộ đội cầmsúng trả thù cho ba má

- Việt, chàng trai mới lớn, lộc ngộc, vô tư

- Chất anh hùng ở Việt: không bao giờ biết khuất phục; bị thương chỉ cómột mình vẫn quyết tâm sống mái với kẻ thù

- Việt đi xa hơn dòng sông truyền thống: không chỉ lập chiến công màngay cả khi bị thương vẫn là người đi tìm giặc Việt chính là hiện thân của sứctrẻ tiến công

2 Rồi trăm con sông của gia đình lại cùng đổ về một biển, "mà biển thì rộng ắm […], rộng bằng cả nước ta và ra ngoài cả nước ta".

Trang 39

+ Điều đó có nghĩa là: từ một dòng sông gia đình nhà văn muốn ta nghĩđến biểm cả, đến đại dương của nhân dân và nhân loại.

+ Chuyện gia đình cũng là chuyện của cả dân tộc đang hào hùng chiếnđấu bằng sức mạnh sinh ra từ những đau thương

Đề 2: Hình ảnh thơ mộng, trữ tình của những dòng sông Việt Nam trong hai áng văn tùy bút: Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân và Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường.

Gợi ý: Bài viết cần có những ý cơ bản sau:

1 Hình ảnh thơ mộng, trữ tình của sông Đà trong tùy bút Người lái đò

sông Đà của Nguyễn Tuân:

+ Hình ảnh dòng sông Đà

+ Chất văn Nguyễn Tuân

2 Hình ảnh thơ mộng, trữ tình của dòng sông Hương trong tùy bút: Ai đã

đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường:

+ Hình ảnh dòng sông Hương

+ Chất văn Hoàng Phủ Ngọc Tường

3 So sánh chất văn của Hoàng Phủ Ngọc Tường và Chất văn NguyễnTuân trong quá trình làm nổi bật vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình của những dòngsông

Đề 3: Phân tích tình huống truyện Vợ nhặt của Kim Lân từ đó Nêu lên

giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm

Gợi ý dàn bài:

Mở bài:

+ Giới thiệu Tác giả, tác phẩm:

- Kim Lân là nhà văn một lòng một dạ đi về với "đất", với "người", với

"thuần hậu nguyên thủy" của cuộc sống nông thôn

- Nạn đói năm 1945 đã đi vào nhiều trang viết của các nhà văn, nhà thơ

trong đó có Vợ nhặt của Kim Lân.

+ Nhận xét khái quát:

- Vợ nhặt xây dựng tình huống truyện độc đáo

- Qua tình huống truyện, tác phẩm thể hiện giá trị hiện thực và giá trịnhân đạo sâu sắc

Thân bài:

1 Bối cảnh xây dựng tình huống truyện

+ Bối cảnh nạn đói khủng khiếp năm 1945 mà kết quả là hơn hai triệungười chết

+ Cái chết hiện hình trong tác phẩm tạo nên một không khí ảm đạm, thêlương Những người sống luôn bị cái chết đe dọa

2 Trong bối cảnh ấy, Tràng, nhân vật chính của tác phẩm "nhặt" được

vợ Đó là một tình huống độc đáo

Trang 40

+ ở Tràng hội tụ nhiều yếu tố khiến nguy cơ "ế" vợ rất cao:

- Ngoại hình xấu, thô

- Tính tình có phần không bình thường

- Ăn nói cộc cằn, thô lỗ

- Nhà nghèo, đi làm thuê nuôi mình và mẹ già

- Nạn đói đe dọa, cái chết đeo bám

+ Tràng lấy vợ là lấy cho mình thêm một tai họa (theo lô gíc tự nhiên).+ Việc Tràng lấy vợ là một tình huống bất ngờ

- Cả xóm ngụ cư ngạc nhiên

- Bà cụ Tứ cũng hết sức ngạc nhiên

- Bản thân Tràng có vợ rồi vẫn còn " ngờ ngợ"

+ Tình huống truyện bất ngờ nhưng rất hợp lí

- Nếu không phải năm đói khủng khiếp thì "người ta" không thèm lấymột người như Tràng

- Tràng lấy vợ theo kiểu "nhặt" được

- Vợ nhặt có sức tố cáo mạnh mẽ tội ác của bọn thực dân, phát xít

4 Giá trị nhân đạo:

- Tình người cao đẹp thể hiện qua cách đối xử với nhau của các nhân vật + Tràng rất trân trọng người "vợ nhặt" của mình

+ Thiên chức, bổn phận làm vợ, làm dâu được đánh thức nơi người "vợnhặt"

+ Tình yêu thương con của bà cụ Tứ

- Con người huôn hướng đến sự sống và luôn hi vọng, tin tưởng ở tươnglai:

+ Tràng lấy vợ là để duy trì sự sống, xõy dựng hạnh phỳc

+ Bà cụ Tứ, một người già lại luôn miệng nói về ngày mai với những dựđịnh thiết thực tạo niềm tin cho dâu con vào một cuộc sống tốt đẹp

+ Đoạn kết tác phẩm với hình ảnh lá cờ đỏ và đoàn người phá kho thócNhật

Ngày đăng: 26/03/2020, 16:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w