VD: + Đơi mắt Nam Cao – Tuyên ngơn nghệ thuật cho các nhà văn trong buổi đầu đi theo CM và xác định đối tượng mới của VH là nhân dân lao động + Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi – Ca ngợi sự đổi đ
Trang 1- Đánh giá được theo quan điểm lịch sử những thành tựu cơ bản và ý nghĩa to lớn của VH giai đoạn 1945 – 1975 đối với cuộc chiến đấu giải phóng dân tộc.
- Thấy được những đổi mới và những thành tưu bước đầu của VH giai đoạn từ 1975, đặc biệt là từ năm 1986, đến hết TKXX
II.TÀI LIỆU PHUƠNG TIỆN:
- SGK,giáo án
- Từ điển Văn học
- Bảng phụ
- Phương pháp:Thảo luận,vấn đáp,gợi mở…
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 Ổn định:
2 Bài giảng:
- GV giới thiệu bài mới
Trang 2GIAO ÁN NGỮ VĂN 12 NÂNG CAO-LƯU CÔNG LƯƠNG-THPT TÔN ĐỨC THẮNG
nào của VH giai đoạn này?
-Khi đất nước bị xâm lược thì
vấn đề sống cịn đặt ra cho dân
tộc lúc này là gì?
VH phục vụ chính trị, điều này
thể hiện như thế nào trong quá
trình phát triển của VHVN giai
đoạn này?
Đối với VH phục vụ chính trị thì
phương diện nào của con người
là quan trọng nhất?
Trong chiến tranh giải phĩng
dân tộc, lực lượng XH nào cĩ
vai trị quyết định nhất?
VH viết cho cơng nơng binh thì
nội dung và hình thức phải như
thế nào?
Thế nào là khuynh hướng sử
thi? Điều này thể hiện như thế
nào trong VH?
I Những đặc điếm cơ bản:
1 Nền VH phục vụ cách mạng, cổ vũ chiến đấu:
- Vấn đề đặt ra lúc này là lợi ích của tồn dân tộc
- VH theo sát từng nhiệm vụ chính trị của đất nước: ca ngợi cách mạng, cổ vũ kháng chiến, nêu cao những tấm gương chiếnđấu bảo vệ Tổ Quốc,…
- Những phương diện chủ yếu quan trọng nhất của con người được là ở tư cách cơng dân, ở phẩm chất chính trị, tinh thần cách mạng Con người trong VH chủ yếu là con người của lịch
sử, của sự nghiệp chung, của đời sống cộng đồng
2 Nền VH hướng về đại chúng:
- Đại đa số nhân dân lao động là lực lượng chủ yếu, đồng thời
họ cũng vừa là đối tượng thể hiện và vừa là đối tượng phục vụ của VH
VD: + Đơi mắt (Nam Cao) – Tuyên ngơn nghệ thuật cho
các nhà văn trong buổi đầu đi theo CM và xác định đối tượng mới của VH là nhân dân lao động
+ Vợ chồng A Phủ (Tơ Hồi) – Ca ngợi sự đổi đời
- VH mang cảm hứng lãng mạn luơn hướng về lí tưởng, về
Trang 3- Phương pháp:Thảo luận,vấn đáp,gợi mở…
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 Ổn định:
2 Kiểm tra bài cũ:
2 Bài giảng:
- GV giới thiệu bài mới
Giới thiệu bài mới: GV yêu cầu HS nhắc lại một số những hiểu biết về văn nghị luận Từ đó dẫn vào bài mới
GV cho HS tìm hiểu vai trò và tác
dụng của văn nghị luận đối với lịch
sử dựng nước và giữ nước
Văn nghị luận có vai trò như thế nào
trong lịch sử dân tộc?
I Nghị luận xã hội và nghị luận văn học:
1 Vai trò của văn nghị luận trong lịch sử dân tộc:
Văn nghị luận đã từng tồn tại và có tác dụng vô cùng to lớn trong lịch sử dựng nước và giữ nước
a Trong giữ nước: Thể hiện:
+ Lòng yêu nước nồng nàn (Hịch tướng sĩ- Trần Quốc
Tuấn)
+ Tinh thần tự hào, tư tưởng nhân nghĩa (Đại cáo bình Ngô
- Nguyễn Trãi)+ Ý chí tự lập, tự cường, khát vọng hoà bình và tinh thần
quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh (Tuyên ngôn độc lập, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến - Hồ Chí Minh)
→Phản ánh tư tưởng yêu nước, chống xâm lăng
b Trong dựng nước: Thể hiện :+ Khát vọng muốn xây dựng một quốc gia hùng cường,
Trang 4Hãy kể một vài tác phẩm văn nghị
luận có vai trò dựng nước trong lịch
sử dân tộc?
Nếu nhìn từ đề tài có thể chia văn
nghị luận thành mấy loại?
Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu mục
II Yêu cầu HS chỉ ra những đặc điểm
của mỗi loại đề cụ thể đó
- Hãy sưu tầm những đề văn NLXX
va NLVH đã được học hoặc đọc
+ Tư tưởng coi trọng người hiền tài (Bài kí để danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất niên hiệu Đại Bảo thứ ba – Thân Nhân Trung soạn thảo, 1484; Chiếu cầu hiền – Ngô Thì Nhậm)
+ Phản ánh nhận thức thẩm mĩ và quan niệm của cha ông
về văn chương nghệ thuật (Tựa Trích diễm thi tập – Hoàng Đức Lương; Thi nhân Việt Nam – Hoài Thanh)
→Phản ánh tinh thần và ý chí của ông cha ta trong công cuộc xây dựng đất nước
2 Phân loại văn nghị luận: Đa dạng và phong phú Tuy
nhiên nếu nhìn từ đề tài, có thể chia làm 2 loại
II Các dạng đề văn nghị luận:
(Những vòng tay âu yếm, NXB trẻ, 2003)
- NL về một hiện tượng đời sống: Thường bát đầu nêu lên một hiện tượng, một vấn đề có tính thời sự được nhiều người quan tâm
VD: + Suy nghĩ của anh (chị) khi nghe tin những cánh rừngvẫn tiếp tục bị cháy
+ Anh (chị) sẽ nói những gì với người bạn thân đã trót nghiện thuốc lá?
VD: Vẻ đẹp của bài thơ Tây Tiến
- NL về một ý kiến văn học: Thường là một ý kiến về lí luận, một nhận định về văn học sử hoặc về nội dung và
Trang 5GV tổ chức và hướng dẫn HS luyện
tập
GV yêu cầu HS chọn 2 bài, một về
NLXH, một về NLVH Sau đó yêu
cầu HS phân tích chỉ ra các đặc điểm
của mỗi loại văn nghị luận đó
Tương tự với bài 1, nhưng về đề văn
nghị luận
nghệ thuật của tác phẩm
VD: “Chí Phèo thực sự là một nhân vật điển hình” Ý kiến của anh (chị) như thế nào?
III Luyện tập:
Bài tập 1:
VD: NLXH: Tuyên ngôn độc lập.
NLVH: Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc.
Bài tập 2:Hs tự làm.
3 Củng cố ,dặn dò:
- Nắm vững đặc điểm và đối tượng của hai loại văn nghị luận
- Các dạng đề và đặc điểm của mỗi dạng đề
4 Hướng dẫn luyện tập :
………
………
………
………
………
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết PPCT:
Trang 6- Thấy được giá trị nhiều mặt và ý nghĩa to lớn của bản Tuyên ngơn độc lập Hiểu vẻ đẹp của
tư tưởng và tâm hồn Hồ Chí Minh qua bản Tuyên ngơn độc lập
- Nắm vũng giá trị nội dung và nghệ thuật của tcá phấm
- Tích hợp với phân mơn Tiếng Việt và tập làm văn
II.TÀI LIỆU PHUƠNG TIỆN:
- SGK,giáo án
- Từ điển Văn học.Tác phẩm Tuyên ngơn Độc lập
- Bảng phụ
- Phương pháp:Thảo luận,vấn đáp,gợi mở ,Đọc diễn cảm, bình giảng …
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 Ổn định:
2 Kiểm tra bài cũ:
2 Bài giảng:
- GV giới thiệu bài mới
Vào bài :Trong lịch sử dân tộc có những văn kiện vừa có tầm vóc lịch sử vĩ đại, vừa có giá trị
văn học Đó là Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi và Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh
là những áng văn chính luận bất hũ Ngày 2.9.1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn
Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa
- Hs xem phần tiểu dẫn, trả lời
-Ngµy 26/08/1945 B¸c Hå tõ chiÕn khu ViƯt B¾c vỊ HN
-T¹i c¨n nhµ sè 48 phè Hµng Ngang Người soạn thảo Bản TNĐL
-Ngµy 2/9/1945 Người đọc Bản TNĐL khai sinh ra nước
Trang 7Tuyờn ngụn Độc lõp?
→ GV tổng kết ý
Bản Tuyờn ngụn Độc lập của
Bỏc được xem là bản tuyờn ngụn
thứ mấy của nước ta ?
Nờu thể loại của bản tuyờn
ngụn?
Đối tượng của bản tuyờn ngụn
đõy là ai ? Bỏc viết nhằm mục
đớch gỡ?
- HS đọc văn bản(hoặc GV cho
HS nghe đoạn băng cú giọng
đọc của Bỏc Hồ)
- Xỏc định bố cục của Bản
TNĐL
-Moọt nhaứ vaờn hoaự nửụực ngoaứi
khaỳng ủũnh : “ Coỏng hieỏn noồi
tieỏng cuỷa cuù Hoà Chớ Minh laứ ụỷ
choó Ngửụứi ủaừ phaựt trieồn quyeàn
con ngửụứi = quyeàn lụùi cuỷa daõn
toọc Nhử vaọy taỏt caỷ moùi daõn
toọc ủeàu coự quyeàn quyeỏt ủũnh
2 Giá trị lịch sử, giá trị văn học:
a) Giá trị lịch sử:
- Tuyên ngôn Độc lập là 1 văn kiện có giá trị lịch sử to lớn
tuyờn bố chấm dứt : chế độ thức dõn phong kiến,mở ra một kỉnguyờn mới-kỉ nguyờn Độc lập tự do cho dõn tộc
- TNĐL là văn kiện khẳng định vị trớ của VN trờn trường quốc tế,đập tan õm mưu xõm lược của kẻ thự
b) Giá trị văn học :
- Tuyên ngôn Độc lập là một áng văn chính luận đặc sắc, lập
luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, bằng chứng xác thực, ngôn ngữ hùng hồn đầy cảm xúc
- Tuyên ngôn Độc lập là một áng văn yêu nớc thể hiện tâm huyết, t tởng tình cảm cao đẹp của Ngời kết tinh khát vọng của toàn dân tộc: Khát vọng Độc lập - Tự do
3 Đối t ợng và mục đích sáng tác:
a) Đối t ợng :
- Đồng bào cả nớc, trớc toàn thế giới đặc biệt là với những lực
lợng thù địch đang âm mu chiếm nớc ta một lần nữa
định Độc lập dân tộc trên cơ sở thực tiễn và tố cáo tội ác củabọn xâm lợc
-Phần 3: (Phần còn lại) Khẳng định Định quyết tâm của toànthể dân tộc Việt Nam
II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1.Cơ sở phỏp lớ & chớnh nghĩa của bản TN:
Nờu và khẳng định quyền con người và quyền dõn tộc:
- Trớch dẫn 2 bản TNgụn:
+ Tuyờn ngụn độc lập của Mĩ (1776) + Tuyờn ngụn nhõn quyền và dõn quyền của Phỏp (1791) -> nờu lờn nguyờn lớ cơ bản về quyền bỡnh đẳng, độc lập củacon người
* í nghĩa của viờc trớch dẫn:
- Cú tớnh chiến thuật sắc bộn, khộo lộo, khúa miệng đốiphương
-Khẳng định tư thế đầy tự hào của dõn tộc( đặt 3 cuộc
CM, 3 nền độc lập, 3 bản TN ngang tầm nhau.)
Trang 8lấy vận mệnh của mình.”
-Tại sao mở đầu Bác lại trích
dẫn 2 bản TN của Mĩ và Pháp?
Việc trích dẫn ấy cĩ ý nghĩa gì ?
- Lập luận của Bác sáng tạo ở
điểm nào ? tập trung ở từ ngữ
nào ?
- Với cách lập luận trên, HCM
đã đập tan âm mưu gì của Pháp?
* Suy nghĩ & trao đổi bạn cùng
bàn ,trả lời
Gv bổ sung , sơ kết đoạn 1
- Tại sao mở đầu Bác lại trích
dẫn 2 bản TN của Mĩ và Pháp?
Việc trích dẫn ấy cĩ ý nghĩa gì ?
- Lập luận của Bác sáng tạo ở
điểm nào ? tập trung ở từ ngữ
nào ?
- Với cách lập luận trên, HCM
đã đập tan âm mưu gì của Pháp?
Gv bổ sung , sơ kết đoạn 1
(gợi ý tội ác trong hơn 80 năm
đơ hộ nước ta, trong 5 năm 40
-45 )
Gv nhận xét giá trị đoạn trích
Y/c hs nhận xét thái độ của t/giả
khi kể tội ác của th/dân Pháp
Lập trường chính nghĩa của dân
- Nghệ thuật “Lấy gậy ơng đập lưng ơng”,dung ngơn ngữ
và lời lẽ của đối thủ để thuyết phục và hạ gục đối thủ
* Lập luận sáng tạo :" Suy rộng ra " “ -> từ quyền con ngườinâng lên thành quyền dân tộc
* Tĩm lại: Với lời lẽ sắc bén, đanh thép, Người đã xác lập
cơ sở pháp lý của bản TN, nêu cao chính nghĩa của ta Đặt ravấn đề cốt yếu là độc lập dân tộc
2.Cơ sở thực tiễn của bản TN:
a Tội ác của Pháp:
*Tội ác 80 năm:lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng nhưng thực
chất cướp nước,áp bức đồng bào ta,trái với nhân đao& chínhnghĩa
*Tội ác trong 5 năm(40-45)
- Bán nước ta 2 lần cho Nhật (bảo hộ?)
- Phản bội đồng minh ,khơng đáp ứng liên minh cùng ViệtMinh để chống Nhật, thậm chí thẳng tay khủng bố ,giết nốt tùchính trị ở Yên Bái,Cao Bằng
*Lời kết án đầy phẩn nộ,sơi sục căm thù Vừa:
->vạch trần thái độ nhục nhã của P(quì gối ,đầu hàng,bỏ chạy )
->đanh thép tố cáo tội ác tày trời (từ đĩ, từ đĩ )
Đĩ là lời khai tử dứt khốt cái sứ mệnh bịp bợm của th/d Pđ/v nước ta ngĩt gần một thế kỉ
b Dân tộc VN (lập trường chính nghĩa)
- Gan gĩc chống ách nơ lệ của Pháp trên 80 năm
- Gan gĩc đứng về phe đồng minh chống Phát xít
- Khoan hồng với kẻ thù bị thất thế
-Giành độc lập từ tay Nhật chứ khơng phải từ P *PP biện luận ch/chẽ ,lơgích,từ ngữ s/sảo Cấu trúc đặcbiệt,nhịp điệu dồn dập,điệp ngữ"sự thật "như chân lí khơngchối cải được.Lời văn biền ngẫu
c.Phủ định chế độ thuộc địa thực dân P &k/định quyền
độc lập, tự do của dân tộc
-Phủ định dứt khốt, triệt để (thốt ly hẳn,xĩa bỏ hết )mọi đặc quyền ,đặc lợi của th/d P đ/v đất nước VN,
Trang 9tộc ta thể hiện ntn ?
Từ cỏch trỡnh bày của t/g,em
nh/xột cỏch biện luận ?
- Tỡm hiểu lời tuyờn bố độc lập.
- Hóy chỉ ra những cơ sở để
chứng tỏ rằng dõn tộc VN xứng
đỏng được hưởng tự do, độc
lập?
Nhận xột lời tuyờn bố chớnh thức
về mặt l/luận
- Nhận xét vài nét về giá trị
nghệ thuật của bản Tuyên ngôn?
- HS tự rỳt ra tổng kết về nội
dung và nghệ thuật
- Thảo luận: HS làm bài tập
nõng cao
-Khẳng định m/mẽ quyền đl,td của dõn tộc *Hành văn;hệ thống múc xớch->k/đ tuyệt đối
3.Lời tuyờn bố độc lập trước th/g
- Lời tuyờn bố thể hiện lớ lẽ đanh thộp vững vàng của HCT
về quyền dõn tộc -tự do( trờn cơ sở l/luận phỏp lớ, thực tế ,bằng
ý chớ mónh liệt của d/tộc ) -Tuyờn bố dứt khoỏt triệt để
4. Giá trị nghệ thuật:
Tuyên ngôn Độc lập là một áng văn mẫu mực có sự kết hợp giữa tính chính luận với tính văn chơng thể hiện ở những
ph-ơng diện chủ yếu:
a.Tuyên ngôn có kết cấu chặt chẽ lập luận sắc bén đanh thép b.Tuyên ngôn có giọng văn hùng hồn, thay đổi hết sức linh hoạt phù hợp với từng đối tợng ;trí tuệ, tình cảm, đanh thép, mỉa mai châm biếm, hào hùng quyết tâm
c.Ngôn ngữ, hình tợng nghệ thuật: Giàu hình ảnh, chính xác, truyền cảm mang đâm chất văn chơng
III Tổng kết:
Với tư duy sõu sắc, cỏch lập luận chặt chẽ, ngụn ngữ chớnh xỏc, dẫn chứng cụ thể, đầy sức thuyết phục, thể hiện rừ phong cỏch chớnh luận của HCM TNĐL đó khẳng định được quyền tự do, độc lập của dõn tộc VN,
TNĐL cú giỏ trị lớn lao về mặt l/sử,đỏnh dấu một trong những trang vẻ vang bậc nhất trong l/sử đấu tranh k/cường b/khuất giành độc lập tự do từ trước đến nay và là một ang văn bất hủ của nền v/học dõn tộc
IV.BÀI TẬP NÂNG CAO:
(SGk Trang 30.)
3 Luyện tập,củng cố:
- Hướng dẫn HS làm Bài tập nõng cao
- HS đọc tri thức đọc hiểu
4 Dặn dũ:
- Về nhà hoàn thành Bài tập nõng cao
………
………
………
………
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết PPCT:
Trang 10NGUY N ÁI QU C –H CHÍ MINH Ễ Ố Ồ
- Thấy được giá trị nhiều mặt và ý nghĩa to lớn của bản Tuyên ngơn độc lập Hiểu vẻ đẹp của
tư tưởng và tâm hồn Hồ Chí Minh qua bản Tuyên ngơn độc lập
- Nắm vũng giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phấm
- Tích hợp với phân mơn Tiếng Việt và tập làm văn
II.TÀI LIỆU PHUƠNG TIỆN:
- SGK,giáo án.Tư liệu về HCM
- Từ điển Văn học.Tác phẩm Tuyên ngơn Độc lập
- Bảng phụ
- Phương pháp:Thảo luận,vấn đáp,gợi mở ,Đọc diễn cảm, bình giảng …
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 Ổn định:
2 Kiểm tra bài cũ:
- Hồn cảnh sáng tác,giá trị lịch sử,giá trị văn học của Bản Tuyên ngơn Độc lập
- HS làm bài tập nâng cao
3 Dạy bài mới:
- GV giới thiệu bài mới,vào bài
- HS đọc SGK
- Hãy trình bày những nét chính về
tiểu sử của HCM?(con người,gia
đình quê hương,thời đại)
- Quá trình hoạt đơng cách mạng của
HCM trải qua những giai đoạn nào?
Sơ lược những giai đoạn chính?
I Cuộc đời:
1 Tiểu sử:
- Tên thật là Nguyễn Sinh Cung (19/5/1890 – 2/9/1969).Xuất thân từ 1 gia đình nhà nho yêu nước
- Quê: Làng Kim Liên (làng Sen), Nam Đàn, Nghệ An
- Cha là cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc
- Mẹ là cụ Hoàng Thị Loan
- Thời trẻ, Người học chữ Hán, sau đó học ở TrườngQuốc học Huế Có thời gian ngắn dạy học ở TrườngDục Thanh – Phan Thiết
2 Quá trình hoạt động CM:
- Năm 1911, HCM ra đi tìm đường cứu nước
- Năm 1919, Người gửi tới hội nghị hoà bình ở Vécxay(Pháp) bản yêu sách của nhân dân An Nam – kí tênNAQ
- Năm 1920, dự Đại hội Tua và là một trong những
Trang 11Đánh giá của anh chị về HCM?
-Nêu những nét chính trong quan
điểm sáng tác của Hồ Chí Minh? Vì
sao lại cĩ quan điểm như vây? Từ
những quan điểm đĩ giúp em hiểu
được gì trong sáng tác của Người?
- Quan điểm sáng tác của HCM cĩ
những nét nổi bật nào?
(Thảo luận theo nhĩm)
thành viên đầu tiên sáng lập Đảng CS Pháp
- Từ 1923 – 1941, Người hoạt động chủ yếu ở Liên xôvà Trung Quốc
- HCM đã tham gia và thành lập nhiều tổ chức CM như:VNTNCMĐCH (1925), Hội liên hiệp các dân tộc bị ápbức ở Á Đông (1925) và chủ trì Hội nghị hợp nhất cáctổ chức CS trong nước, ở Hương Cảng (HK) thành lậpĐảng CS VN(3/2/1930)
- 2/1941, Người về nước trực tiếp lãnh đạo CM
- 13/8/1942, sang TQ hoạt động và bị chính quyền TGTbắt giam đến 10/9/1943
- Sau khi ra tù, Người trở về nước tiếp tục lãnh đạo CM
VN, tiến tới giành thắng lợi trong cuộc tổng khởi nghĩatháng 8/1945
- Ngày 2/9/1945, người đọc bản Tuyên ngôn Độc lậpkhai sinh cho nước VNDCCH
- Từ 1946 – 1969, Người được bầu giữ chức Chủ tịchnước VNDCCH
- 2/9/1969, Người qua đời tại Hà Nội
*→ Chủ tịch HCM, không những là 1 nhà CM yêu
nước vĩ đại mà còn là một nhà văn hoá lớn, một danhnhân văn hoá thế giới, đã để lại cho dân tộc VN một sựnghiệp VH to lớn
II Sự nghiệp văn học:
(Cảm tưởng đọc Thiên gia thi)
- “Văn hố nghệ thuật cũng là một mặt trận Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy”
(Thư gửi các chiến sĩ nhân dịp triển lãm hội hoạ1951)
b Luơn coi trọng tính chân thật và tính dân tộc trong VH
“Miêu tả cho hay, cho chân thật và hùng hồn” hiện thực
đời sống (Báo Cứu quốc – 1945)
“phải giữ tình cảm chân thật” (Thi đua yêu nước, 1970) Hoặc: “Nên chú ý cốt cách dân tộc” (Báo nhân dân, 1962)
Trang 12Đặc điểm chung của văn chương
HCM là gì?
Điều này thể hiện cụ thể qua từng
thể loại như thế nào?
Hãy trình bày mđích ,ndung của văn
chính luận?
Kể tên một số t/phẩm tiêu biểu?
GV giới thiệu kq 1 số t/phẩm
“Chớ gò bó họ vào khuôn, làm mất vẻ sáng tạo…”
(Ghi theo lời Chủ tịch HCM, ngày 17-8-1952)
c.Trước khi viết bao giờ cũng xác định đối tượng tiếp nhậncũng như mục đích viết để quyết định nội dung và hìnhthức của tác phẩm
Viết cho ai? Viết để làm gì? Viết cái gì? và viết như thếnào?
→Quan điểm sáng tác này hết sức nhất quán và chính nógiải thích vì sao Người đã tạo nên một sự nghiệp VH hếtsức phong phú, đa dạng.Vì thế các tác phẩm của người baogiờ cũng có tư tưởng sâu sắc, nội dung thiết thực và hìnhthức nghệ thuật đa dạng, sinh động
Phương châm sáng tác nói trên cũng giải thích vì saotrong trước tác của người, lời lẽ tuy nôm na, giản dị, dễhiểu nhưng bên cạnh đó lại có những bài đạt tới trình độnghệ thuật cao, phong cách độc đáo
- Những năm đầu thế kỉ XX, viết hàng loạt những bài báolên án tội ác của TD Pháp đối với các nước thuộc địa :
Người cùng khổ, Nhân đạo, Đời sống thợ thuyền,
- Những tác phẩm chính luận tiêu biểu :
+ Bản án chế độ TD Pháp : xuất bản lần đầu 1925 Tố cáo
tội ác của TDP đối với nhân dân thuộc địa : ép buộc hàngvạn người dân bản xứ đổ máu vì mẫu quốc trong chiếntranh; bóc lột và đầu độc họ bằng rượu cồn và thuốcphiện ; chà đạp nhân quyền và đàn áp dã man người dân vôtội
Tác phẩm lay động người đọc không chỉ ở những sự việc
mô tả sinh động, chân thực mà còn ở thái độ, tình cảmchân thực, sâu sắc của tác giả và nghệ thuật châm biếm đảkích sắc sảo, giàu chất trí tuệ
+ Tuyên ngôn độc lập : (1945) Đây là một văn kiện lịch sử
vô giá có ý nghĩa trọng đại, một áng văn chính luận mẫumực, một tác phẩm nghệ thuật sâu sắc
Bên cạnh đó còn có : Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (1946), Không có gì quí hơn độc lập tự do (1966)
Trang 13Gv:Các truyện ngắn thường dựa trên
một sự,câu chuyện có cơ sở thật đẻ
từ đó hư cấu tái tạo để thực hiện
dụng ý nghệ thuật của mình
Hãy kể 1 số truyện, kí của
NAQ-HCM.Nêu nội dung
Nét nổi bật nghệ thuật của thể loại
- Trong thời gian hoạt động ở Pháp:
+ Hầu hết đều viết bằng tiếng Pháp
+ Bao gồm: Pa-ri (1922); Lời than vãn của bà Trưng Trắc (1922); Con người biết mùi hun khói (1922); Đồng tâm nhất trí (1922); Vi hành (1923); Những trò lố hay là Va- ren và Phan Bội Châu (1925)…
+ Nội dung: Vạch trần bộ mặt tàn ác, xảo trá, bịp bợm củachính quyền TD
Châm biếm thâm thuý, sâu cay vua quanphong kiến ôm chân TD xâm lược
Bộc lộ lòng yêu nước nồng nàn và tinh thần
tự hào về truyền thống bất khuất của DT
+ Nghệ thuật: Ngắn gọn, xúc tích, vừa thấm nhuần tưtưởng tình cảm của thời đại, vừa thể hiện bút pháp mới,mang màu sắc hiện đại trong lối viết nhẹ nhàng mà đầytính trào lộng
- Trong thời gian về nước: có những bài hồi kí như: Nhật
kí chìm tàu (1931); Vừa đi đường vừa kể chuyện (1963).
Thể hiện cái tôi trẻ trung, hồn nhiên, say mê, giản dị,… củamột kí giả có tài, thái đọ trân trọng và yêu quí đối vớinhững con người bình thường, vô danh…
→ “Chất trí tuệ và tính hiện đại là những nét đặc sắc của truyện ngắn Nguyễn Ái Quốc” (Hà Minh Đức) Ngòi bút châm biếm của NAQ “vừa sâu sắc, đầy tính chiến đấu, vừa tươi tắn, hóm hỉnh” (Nguyễn Đăng Mạnh)
* Thơ ca:
- Thơ ca HCM được in trong tập Nhật kí trong tù 1943), Thơ Hồ Chí Minh (1967), Thơ chữ Hán Hồ Chí Minh (1990).
(1942 Tiêu biểu nhất là Nhật kí trong tù, tập nhật kí bằng thơ.
+ Được viết trong thời gian Người bị giam cầm trong nhà
tù Quốc dân đảng tại Quãng Tây, Trung Quốc, từ mùa thu
1942 đến mùa thu 1943
+ Tác giả đã ghi chép được những điều mắt thấy tai nghetrong nhà tù và trên đường đi đày từ nhà lao này đến nhàlao khác Bởi thế tác phẩm đã tái hiện một cách chân thực,chi tiết, tàn bạo của nhà tù Quốc dân đảng và một phầnhình ảnh XH TQuốc những năm 1942-1943 Tác phẩmmang giá trị phê phán sâu sắc thâm thuý
Nhưng chủ yếu hơn tác phẩm ghi lại tâm trạng, cảm xúcsuy nghĩ của tác giả, phản ánh tâm hồn và nhân cách cao
Trang 14GV cho hs tìm hiếu trong sgk để nắm
nội dung của ba tập thơ
Nét độc đáo đa dạng trong bút
pháp HCM bắt nguồn từ đâu?
đẹp của người chiến sĩ cách mạng trong hoàn cảnh thửthách của chốn lao tù Nhờ vậy qua tập thơ có thể nhận rabức chân dung tự hoạ của HCM Đó là một con người cónghị lực phi thường; tâm hồn luôn khao khát tự do, hướng
về Tổ quốc; vừa nhạy cảm trước vẻ đẹp của thiên nhiên, dễxúc động trước nổi đau của con người, vừa có con mắt sắcsảo, tinh tường phát hiện những mâu thuẩn hài hước củamột XH mục nát để tạo ra tiếng cười đầy trí tuệ
→NKTT là một tập thơ sâu sắc về tư tưởng, độc dáo, đadạng về bút pháp, kết tinh giá trị tư tưởng và nghệ thuậtthơ ca HCM
- Chùm thơ sáng tác ở Việt Bắc, từ 1941-1945 và thời kìkháng chiến chống Pháp:
+ Những bài với mục đích tuyên truyền: Dân cày, Công nhân, Ca binh lính, Ca sợi chỉ,…
+ Những bài viết theo cảm hứng nghệ thuật: Pắc Bó hùng
vĩ, Tức cảnh Pắc Bó (trước cách mạng), Thướng sơn, Đối nguyệt, Nguyên tiêu, Thu dạ, Báo tiệp, Cảnh khuya,…
3 Phong cách nghệ thuật:
- Độc đáo đa dạng:
+ Bắt nguồn từ truyền thống: gia đình, hoàn cảnh văn hoá,
cách mạng cùng cá tính của Người Mặt khác lại được sốngtrong không khí trong văn chương cổ điển VN và TQ, củathơ Đường, thơ Tống,… rồi trong thời gian hoạt động ởnước ngoài tiếp xúc và chịu ảnh hưởng của văn hoáphương Tây hiện đại
+ Do quan điểm sáng tác trong VH Hiểu được điều đó
mới có thể lí giải được vì sao những truyện kí sáng tác vàođầu những năm 20 của thế kỉ lại viết bằng tiếng Pháp vớimột bút pháp hiện đại của phương Tây; vì sao bản Tuyênngôn độc lập lại có bố cục chặt chẽ, lập luận sắc sảo nhưvậy; vì sao những bài như Dân cày, Bài ca sợi chỉ, Bài ca
du kích… lại có lời lẽ giản dị mộc mạc, dễ nhớ, dễ thuộcđến thế; vì sao những bài thơ chữ Hán của Người lại hàmsúc đậm đà màu sắc cổ điển như vậy,…
- Ở mỗi thể loại có những nét riêng, độc đáo, hấp dẫn
Trang 15GV có thể phân tích một vài tác
phẩm để minh hoạ
GV hướng dẫn hs phân tích một vài
truyện tiêu biểu Cần chú ý sự đóng
góp của tác giả về phương diện: trí
tưởng tượng phong phú, những sáng
tạo độc đáo về tình huống truyện, sự
kết hợp hài hoà giữa Đông và Tây
trong nghệ thuật trào phúng, giọng
điệu và lời văn linh hoạt, hấp dẫn,…
Hs phân tích một số bài như: Cảnh
khuya, Rằm tháng giêng, Chiều tối,
Giải đi sớm,…
GV hướng dẫn HS tổng kết bài học
+ Văn chính luận: ngắn gọn, tư duy sắc sảo, lập luận chặt
chẽ, lí lẽ đanh thép, bằng chứng đầy sức thuyết phục, giàu tính luận chiến và đa dạng về bút pháp
+ Truyện và kí: hiện đại, thể hiện tính chiến đấu mạnh mẽ
và nghệ thuật trào phúng vừa sắc bén, thâm thuý của phương Đông, vừa hài hước, hóm hỉnh của phương Tây + Thơ ca: Thể loại thể hiện sâu sắc phong cách nghệ thuật của HCM
Những bài thơ tuyên truyền: lời lẽ giản dị, mộc mạc, mạng màu sắc dân gian, dễ nhớ, dễ thuộc, tác động trực tiếp vào người nghe
Thân người chẳng khác thân trâu Cái phần no ấm có đâu đến mình.
Mẹ tôi là một đoá hoa Thân tôi trong sạch, tôi là cái bông.
Những bài thơ nghệ thuật : Hình thức cổ thi hàm súc, có
sự hài hoà độc đáo giữa bút pháp cỏ điển và bút pháp hiện đại, giữa chất trữ tình và tính chiến đấu
III Kết luận :
Văn chương nghệ thuật của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại dấu ấn sâu đậm trong đời sống tinh thần của người VN
và bạn bè quốc tế, thể hiện rõ nét bản sắc văn hoá VN Đây
là những di sản quí báu lưu lại mãi mãi những khía cạnh tâm hồn của một người VN đẹp nhất, vĩ đại nhất trong thời đại ngày nay
3 Luyện tập,củng cố:
- Hướng dẫn HS làm Bài tập
- HS đọc một số tư liệu khác
4 Dặn dò:
- Về nhà hoàn thành Bài tập sgk
………
………
………
………
Trang 16TƯ LIỆU THAM KHẢO
Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh, là một nhà cách mạng, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấutranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam Ông là người viết và đọc bản Tuyên ngôn Độc lập Việt Nam khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 2 tháng 9 năm 1945 tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội, là Chủ tịch nước
trong thời gian 1945-1969 Tiểu sử :Gia đình và quê quán
Theo gia phả của dòng họ Nguyễn ở làng Kim Liên tại Nam Đàn, Nghệ An thì:"Hoàng sơ tổ khảo là Nguyễn Bá Phụ,
tổ đời thứ hai là Nguyễn Bá Bạc, tổ đời thứ ba là Nguyễn Bá Ban, tổ đời thứ tư là Nguyễn Văn
Tên:Hồ Chí MinhHán-Nôm:
Tên thật:Nguyễn Sinh CungTự:Nguyễn Tất ThànhNgày sinh:19 tháng 5 năm 1890Ngày mất:2 tháng 9 năm 1969
Tên khác:
Nguyễn Ái Quốc
Lý Thụy
Hồ QuangBác Hồ
Cụ HồÔng KéThầu ChínVăn Ba
Trang 17ba , tổ đời thứ sáu là Nguyễn Sinh Tài đỗ hiếu sinh khi 17 tuổi, năm 34 tuổi đỗ tam trường khoa thi Hội , tổ đời thứ 10 là Nguyễn Sinh Nhậm)." Cả bốn đời đầu tiên của dòng họ đều chưa lấy đệm là
"Sinh" và không rõ năm sinh, năm mất.
Tên thật là Nguyễn Sinh Cung (giọng địa phương phát âm là Côông), tự là Tất Thành
Quê nội là làng Kim Liên (tên nôm là làng Sen) Ông được sinh ra ở quê ngoại là làng Hoàng Trù (tên nôm là làng Chùa, nằm cách làng Sen khoảng 2 km) và sống ở đây cho đến năm 1895 Hai làngnày vốn cùng nằm trong xã Chung Cự, thuộc tổng Lâm Thịnh, huyện Nam Đàn Quê nội của ông, làng Kim Liên là một làng quê nghèo khó Phần lớn dân chúng không có ruộng, phải làm thuê cấy rẽ, mặc quần ít, đóng khố nhiều, bởi thế nên làng này còn có tên là làng Đai Khố Vào đời ông, phần lớn dòng họ của ông đều cơ hàn, kiếm sống bằng nghề làm thuê, và cũng có người tham gia các hoạt động chống Pháp
Thân phụ ông là một nhà nho tên là Nguyễn Sinh Sắc, từng đỗ phó bảng Thân mẫu là bà Hoàng Thị Loan Ông có một người chị là Nguyễn Thị Thanh, một người anh là Nguyễn Sinh Khiêm (tự Tất Đạt, còn gọi là Cả Khiêm) và một người em trai mất sớm là Nguyễn Sinh Nhuận (1900-1901, tên khi mới lọt lòng là Xin)
Năm 1906, Nguyễn Tất Thành theo cha vào Huế lần thứ hai và học ở trường tiểu học Việt Đông Ba Tháng 9 năm 1907, ông vào học tại trường Quốc học Huế, nhưng bị đuổi học vào cuối tháng 5 năm 1908 vì tham gia phong trào chống thuế ở Trung Kỳ Cha ông bị triều đình khiển trách vì
Pháp-"hành vi của hai con trai" Hai anh em Tất Đạt và Tất Thành bị giám sát chặt chẽ Ông quyết định vào miền Nam để tránh sự kiểm soát của triều đình
Đầu năm 1910, Nguyễn Tất Thành vào đến Phan Thiết Ông dạy chữ Hán và chữ Quốc ngữ cho học sinh lớp ba và tư tại trường Dục Thanh của hội Liên Thành Khoảng trước tháng 2 năm 1911, ông nghỉ dạy và vào Sài Gòn Tại đây, ông theo học trường Bá Nghệ là trường đào tạo công nhân hàng hải và công nhân chuyên nghiệp cho xưởng Ba Son Ở đây, ông được nuôi ăn nhưng chỉ học 3 tháng thì bỏ khi nhận ra rằng phải học 3 năm mới thành nghề Ông quyết định sẽ tìm một công việc trên một con tàuviễn dương để được ra nước ngoài
Hoạt động ở nước ngoài
Thời kì 1911-1919
Trang 18Ngày 5 tháng 6 năm 1911, từ Bến Nhà Rồng, ông lấy tên Văn Ba, lên đường sang Pháp với nghề phụ
bếp trên chiếc tàu buôn Đô đốc Latouche-Tréville, với mong muốn học hỏi những tinh hoa và tiến
bộ từ các nước phương Tây Sau khi ở Hoa Kỳ một năm (cuối 1912-cuối 1913), ông quay trở lại nước Anh làm nghề cào tuyết, đốt lò rồi phụ bếp cho khách sạn Cuối năm 1917, ông trở lại nước Pháp, sống và hoạt động ở đây cho đến năm 1923
Thời kì ở Pháp Tấm biển đồng gắn tại nhà số 9 ngõ Compoint, quận 17 Paris:
"Tại đây, từ năm 1921-1923, Nguyễn Ái Quốc đã sống và chiến đấu
vì quyền độc lập và tự do cho nhân dân Việt Nam và các dân tộc bị áp bức"
Ngày 19 tháng 6 năm 1919, nhân danh một nhóm người Việt Nam yêu nước, ông đã viết "Yêu sách của nhân dân An Nam" gồm tám điểm được viết bằng tiếng Pháp
(Revendications du peuple annamite), ký tên Nguyễn Ái Quốc và gửi tới Hội nghị Hòa bình Versailles Từ đó
ông dùng tên Nguyễn Ái Quốc.
Tranh biếm họa của Nguyễn Ái Quốc cho tờ Le Paria , đời sống người dân dưới ách thống trị của thực dân Pháp
Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lenin, từ đó ông đi theo chủ nghĩa cộng sản Ông tham dự Đại hội lần thứ 18 của Đảng Xã hội Pháp tại Tours (từ 25 đến 30 tháng 12 năm 1920) với tư cách là đại biểu Đông Dương của Đảng Xã hội Pháp, ông trở thành một trong những sáng lập viên của Đảng Cộng sản Pháp và tách khỏi đảng Xã hội Năm 1921, ông cùng một số nhà yêu nước của các thuộc địa Pháp lập ra Hội Liên hiệp Thuộc địa (Union intercoloniale - Association des indigènes de toutes les colonies) nhằm tập hợp các dân tộc bị áp bức đứng lên chống chủ nghĩa đế quốc Năm 1922, ông cùng một
số nhà cách mạng thuộc địa lập ra báo Le Paria (Người cùng khổ), làm chủ nhiệm kiêm chủ bút, nhằm tố cáo chính sách đàn áp, bóc lột của chủ nghĩa đế quốc nói chung và thực dân Pháp nói riêng Tác phẩm "Bản
án chế độ thực dân Pháp" bằng tiếng Pháp (Procès de la colonisation française) do Nguyễn Ái Quốc viết
được xuất bản năm 1925, đã tố cáo chính sách thực dân tàn bạo của Pháp và đề cập đến phong trào đấu tranh của các dân tộc thuộc địa
Thời kì ở Liên Xô lần thứ nhất
Nguyễn Ái Quốc, chụp tại Liên Xô năm 1923
Tháng 6 năm 1923, Nguyễn Ái Quốc đến Moskva học tập tại trường Đại học Phương Đông Tại đây ông đã dự Hội nghị lần thứ nhất Quốc tế Nông dân (họp từ ngày 12 đến ngày 15 tháng 10 năm 1923), ông được bầu vào Ban chấp hành và Đoàn Chủ tịch Quốc tế Nông dân Tại
Trang 19Đại hội lần thứ 5 Quốc tế Cộng sản (họp từ ngày 17 tháng 6 đến ngày 8 tháng 7 năm 1924), ông được cử làm ủy viên Ban Phương Đông, phụ trách Cục Phương Nam.
Thời kì ở Trung Quốc (1924-1927)
Cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc rời Liên Xô tới Quảng Châu, lấy tên là Lý Thụy, làm phiên dịch
trong phái đoàn cố vấn của chính phủ Liên Xô bên cạnh Chính phủ Trung Hoa Dân quốc, do Mikhail Markovich Borodin làm trưởng đoàn
Năm 1925, ông thành lập tổ chức Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội ở Quảng Châu (Trung Quốc) để truyền bá chủ nghĩa Marx-Lenin (thường được phiên âm là Mác–Lê-nin) vào Việt Nam Cuốn Đường Kách mệnh, mà ông là tác giả, tập hợp các bài giảng tại các lớp huấn luyện chính trị của Việt Nam Thanh
niên Cách mạng Đồng chí Hội, được xuất bản năm 1927
Cùng năm 1925, ông tham gia thành lập Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông, do Liêu Trọng Khải, một cộng sự thân tín của Tôn Dật Tiên, làm hội trưởng và ông làm bí thư Do Tưởng Giới Thạch khủng bố các nhà cách mạng cộng sản Trung Quốc và Việt Nam, ông rời Quảng Châu đi Hương Cảng, rồi sang Liên Xô Tháng 11 năm 1927, ông được cử đi Pháp, rồi từ đó đi dự cuộc họp Đại hội đồng của Liên đoàn chống đế quốc từ ngày 9 đến ngày 12 tháng 12 năm 1927 tại Bruxelles, Bỉ
Ngày 3 tháng 2 năm 1930, tại Cửu Long thuộc Hương Cảng, ông thống nhất ba tổ chức đảng cộng sản thành
Đảng Cộng sản Việt Nam (sau đó đổi tên là "Đảng Cộng sản Đông Dương", rồi đổi thành "Đảng Lao Động Việt Nam" và nay là "Đảng Cộng sản Việt Nam")
Tháng 3 năm 1930, ông trở lại Thái Lan trong một thời gian ngắn, sau đó quay lại Trung Hoa
Từ năm 1938 đến đầu năm 1941
Năm 1938, ông trở lại Trung Quốc Trong vai thiếu tá Bát Lộ quân Hồ Quang, Nguyễn Ái Quốc đến
công tác tại văn phòng Bát Lộ quân Quế Lâm, sau đó đi Quý Dương, Côn Minh rồi đến Diên An, căn cứ đầu não của Đảng Cộng sản Trung Quốc và Hồng quân Trung Quốc mùa đông 1938
Trở về Việt Nam