1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12- TẬP II

76 640 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 504 KB

Nội dung

Trng THPT Thiu Vn Chi - 1 - Giáo án Ngữ Văn 12 Ngày soạn: 10/ 01/ 2009 Tiết: 55-56 Đọc hiểu: V CHNG A PH Tụ Hoi A/ Yêu cu cần đạt : Giỳp hs: - Hiểu đợc cuộc sống cơ cực, tăm tối của đồng bào các dân tộc thiểu số vùng cao dới ách áp bức, kìm kẹp của thực dân và chúa đất thống trị; quá trình ngời dân các dân tộc thiểu số từng bớc giác ngộ cách mạng và vùng lên tự giải phóng đời mình, đi theo tiếng gọi của Đảng. - .Nắm đợc những đống góp của nhà văn trong nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật; sự tinh tế trong diễn tả cuộc sống nội tâm;sở tròng của nhà văn trong quan sát những nét lạ về phong tục, tập quán và cá tính của ngời Mông; nghệ thuật trần thuật linh hoạt, lời văn tinh tế,mang màu sắc dân tộc và giàu chất thơ. B/ Tiến trình giờ dạy: I.ổn định lớp: II.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS III.Bi mi: GV giới thiệu bài Tg Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt Tiết 1 Hs c TD sgk. Nờu nhng nột chớnh? Hoàn cảnh ra đời của TP ? Hoàn cảnh đó giúp em hiểu thêm gì về tác phẩm ? Gv y/cu hs túm tt tp? Hs chia on . Gv b sung. Em có nhận xét gì về cách giới thiệu nhân vật Mị ? Cách giới thiệu trên đạt hiệu quả nghệ thuật gì? Em cảm nhận ntn về giọng văn trong phần này? Trc khi v lm dõu nh TL M l ngi ntn? Ti sao M phi lm dõu nh Thng Lớ? I. Tiểu dẫn : 1.Vi nột v tỏc gi. SGK 2.Hon cnh sỏng tỏc. -1952 trong chuyn i thc t 8 thỏng v TB, TH ó sỏng tỏc Tuyn TB phn ỏnh cuc sng ti nhc ca ng bo min nỳi TB di ỏch ỏp bc búc lt ca TD-PK v s giỏc ng CM ca h. +TP cú ba truyn: Cu t cu mng, Mng Gin, V chng A Ph. +Tp th hin nhn thc, khỏm phỏ hin thc khỏng chin a bn vựng cao TB v th hin tài nng ng.thut ca TH. +Tỏc phm ó ot gii nht v truyn v kớ ca Hi vn ngh Vit Nam (1954-1955). -V chng A Ph vit v hai chng ng i ca M v A Ph. II. Đọc hiểu : 1. Đọc và tóm tắt cốt truyện. Mị (ngời nd) >< Pa tra (giai cấp thống trị) A Phủ A Sử 2. Tìm hiểu chi tiết a. Hình t ợng nhân vật Mị * Cách giới thiệu nhân vật: +Cụ gỏi ngi quay si bờn tng ỏ. >< sự giàu sang, tấp nập +Cụ y luụn cỳi mt, mt bun ri ri . của thống lí Pa tra => Cỏch gii thớch to s chỳ ý cho ngi c, gi ra mt s phn ộo le, đau khổ, bi thơng ca M; khắc hoạ một hình ảnh trọn vẹn nhà thống lí Pa tra - hình ảnh thu nhỏ của XHPK MN ( ) + Giọng kể êm,buồn; thoang thoảng màu sắc Tây Bắc, hơng vị ca dao cổ tích GV thực hiện: Trnh Minh Tun Trng THPT Thiu Vn Chi - 2 - Giáo án Ngữ Văn 12 Qua sự việc đó Tô Hoài muốn nói điều gì? Cuộc sống làm dâu của Mị đợc Tô Hoài miêu tả ra sao? Chi tiết, hình ảnh nào gây ấn tợng sâu đậm nhất đ/v em? Hậu quả của ách áp bức bóc lột đó? Thng thay thõn phn con rựa Trờn ỡnh i hc, di chựa i bia. (ca dao) Câu nói đó của Mị còn phản ánh một thực tế tâm lí của ngời nd bị áp bức.Em hiểu thực tế đó là gì? Qua những chi tiết, hình ảnh đó em hiểu đợc gì về thái độ tình cảm của t/g? Nột c sc trong miờu t ca nh vn Tiết 2 Mựa xuõn vựng TB c tg miờu t nh th no? Không khí mùa xuân đã tác động ntn đến tâm hồn Mị? Em hãy tìm những chi tiết nói lên điều đó? Tại sao lúc này Mị lại nghĩ đến cái chết? GV: Gii thiu k hn v din bin tt yu trong tỡnh cm ca con ngi. Diễn biến tâm lí của Mị khi A Phủ bị trói đ- ợc miêu tả nh thế nào? Vì sao Mị lại thản nhiên trớc cái chết sắp ập đến của đồng loại? Điều gì làm Mị thay đổi? Vì sao Mị lại giám hành đông cắt dây * Cuộc đời Mị: + Tuổi thơ: - M l thiu n xinh p, hiếu thảo, tài hoa, yêu đời - M tng cú ngi yờu, tng c yờu & nhiu ln hi hp trc ting gừ ca ca bn tỡnh => Cuc sng ca M tuy nghốo v vt cht song rt h/phỳc. Vỡ ch hiu M nh lm dõu gt n. + Khi về làm dâu - B m M nghốo khụng cú tin lm ỏm ci nờn vay tin nh TLớ => Mị - món nợ truyền kiếp-thứ tội tổ tông của ngời nghèo - nạn nhân của chế độ cho vay nặng lãi. -Khi b bt v lm dõu nh TL: ờm no M cng khúc, M trn v nh, nh n lỏ ngún t t. => S phn khỏng quyt lit ca M -Mị bị bóc lột sức lao động hết sức tàn tệ: sống kiếp ngựa trâu .M tng mỡnh l con trõu con nga, M cỳi mt khụng ngh ngi , ch nh nhng vic khụng ging nhaudù đi hái củi lúc bung ngô .thành sợi => ấn t- ợng về nỗi lao dịch - Mị là công cụ lao động biết nói P/a nạn bóc lột của CĐPK MN - Mị bị hành hạ, đánh đập dã man; đầu độc tâm lí, áp bức tinh thần-bị trình ma=> P/a tập tục mê tín thần quyền-sợi dây vô hình trói buộc thể xác, làm tê liệt tâm hồn Mị - Mị lùi lũi nh con rùa nuôi trong xó cửa .=> quyền sống bị tớc đoạt triệt để - H/a căn buồng Mị nằm => Địa ngục trần gian Mị đã mất hết ý niệm về thời gian, tuổi tác, tồn tại nh một cái bóng vô cảm vô hồn ở lâu trong cái khổ. Mị quen khổ rồi => Tiếng thở dài buông xuôi bất lực, phó mặc cuộc đời cho số phận; p/a sự yếu đuối mê muội, bị tê liệt của ngời lao động vì ách áp bức quá dai dẳng T cỏo ch pk min nỳi ch p lờn quyn sng ca con ngi;Nỗi đau đớn, sự cảm thông, tiếng kêu cứu của TH: hãy cứu lấy những ngời nd vô tội, g/p họ thoát khỏi những mánh khoé bóc lột của bọn chúa đất MN .=>Ngh thut miờu t tinh t, chn lc chi tit c sc ó khc ha c hỡnh tng nhõn vt Mi: tiờu biu, in hỡnh. + ờm tỡnh mựa xuõn v s thc tnh ca M -Mựa xuõn TB: giú thi, giú rột rt d di nhng chic vỏy hoa em ra phiỏn tr ch cht ci m, tiếng sáo gọi bạn thiết tha bồi hồi -> mùa xuân đặc tr- ng TB v l m say lòng ng ời bng hng ru ng y t t => Đánh thức khát vọng tình yêu, hạnh phúc -M lén lấy hũ rợu, ung ng c tng bát-> say nờn quờn i thc ti v sng li ngy trc: M thi sỏo gii, M ung ru bờn bp v thi sỏo, thi lỏtheo M. => ý thức làm ngời trổi dậy; nuốt ận, uống khao khát hạnh phúc - M thy phi phi tr li, trong lũng t nhiờn vui GV thực hiện: Trnh Minh Tun Trng THPT Thiu Vn Chi - 3 - Giáo án Ngữ Văn 12 tróiEm có nhận xét gì về tính chất của hành động đó? Theo em hành động đó có ý nghĩa ntn? Qua nhân vạt Mị em có nhận xét gì về giá trị nhân đạo mới mẻ của TH? Vỡ sao A Ph b bt lm ngi ? GV hớng dãn HS tìm Hiểu cảnh phạt A Phủ Nhn xột ca em v con ngi A Ph. Qua phân tích em hãy khái quát những thành công về NT? GV cho HS khái quát lại giá trị của Văn bản sng nh nhng ờm tt ngy trc.M tr lm. Mị vẫn còn trẻ => ý hức sâu sắc về thân phận <=>Mựa xuõn, ting sỏo, hi ru khin lũng M ro rc, M mun i chi. Nim khao khỏt HP y nhõn bn, tỡnh yờu c/sng tim tng c ỏnh thc. - Mị nghĩ đến cái chết nếu có nắm lá ngón -> nghịch lí => Khát vọng sống mãnh liệt,muốn thoát khỏi cuộc sống mòn mỏi, phủ phàng => Sở trờng phân tích tâm lí của TH: tinh vi, sâu sắc Trong M y nhng mõu thun chõn thc. s sng >< cm thc v thõn phn -> n au, giằng xé. Sc ỏm nh ca quỏ kh ln hn nờn M m chỡm vo o giỏc. - Mị quấn lại tóc, lấy váy hoa, xắn thêm mỡ bỏ vào đĩa đèn cho sáng => Hành động đi tìm ánh sáng cho cuộc đời mình - Mị muốn đi chơi => hành động bứt phá <=>sức sống trổi dậy, khát vọng hạnh phúc mãnh liệt +Mị cởi trói cho A Phủ - Lúc đầu : Mị thản nhiên ngồi hơ tay thổi lửa => Trạng thái vô cảm <=>chứng tích của trạng tháI tê dại, chai lì trong đau khổ - Mị nhìn thấy một dòng nớc mắt => Đồng cảnh, đồng cảm, thơng APhủ >< sợ hãi Tình thơng đã chiến thắng nỗi sợ hãi , Mị hành động cắt dây trói cứu A Phủ => hành động đột ngột mà tất yếu, quyết liệt nhng bất ngờ phù hợp với tâm lí nhân vật. * ý nghĩa : - khép lại một quá khứ đau thơng mở ra một chân trời mới cho cuộc đời của họ - Hai thân phận nô lệ, hai cuộc dời đau khổ đã xích lại gần nhau, đồng cảm với nhau để tìm lại cuộc đời - Với Mị đó là hành động tự cởi trói cho chính mình => giá trị nhân đạo mới mẻ: nhìn cuộc sống và số phận con ngời trong một quá trình biến chuyển theo chiều h- ớng tích cực. b . Nhân vật A Ph - Xuất thân: mồ côi, nghèo; Sức khoẻ phi thờng; Tính cách ngang bớng -A Ph ỏnh AS, b bt, trở thành nạn nhân của chế độ cho vay nặng lãi => Anh l s i lp gia hai con ngi trong mt: A Ph cng trỏng, gan gúc, bt khut v A Ph cỳi u chp nhn s trng pht -> Am hiu tõm lớ nhõn vt ca nh vn. c. Đặc sắc về Nghệ thuật - Nghệ thuật xây dựng nhân vật , đặc biệt là khắc hoạ tính cách và miêu tả tâm lí nhân vật thành công -Miờu t thiờn nhiờn, t cnh rt c sc. Cnh min nỳi hin ra vi nột sinh hot v phong tc riờng -Ging k khi thỡ khỏch quan, khi thỡ nhp vo nhõn vt, cỏc gii thớch ngn gn, to n tng. Ngụn ng sinh GV thực hiện: Trnh Minh Tun Trng THPT Thiu Vn Chi - 4 - Giáo án Ngữ Văn 12 ng, chn lc, cú sỏng to. III. Củng cố 1.Giá trị nội dung:- Giá trị hiện thực - Giá trị nhân đạo 2. Giá trị nghệ thuật IV. Luyện Tập Dặn dò - chú ý hình tợng nhân vật Mị - soạn bài Vợ nhặt Ngày soạn: 15/01/2009 Tit 57,58 GV thực hiện: Trnh Minh Tun Trng THPT Thiu Vn Chi - 5 - Giáo án Ngữ Văn 12 Làm văn: Viết bài làm văn số 5: nghị luận văn học A- mục đích yêu cầu: Giúp HS: - Củng cố v nâng cao trình độ l m văn nghị luận v ề các mặt : xác định đề, lập dàn ý, diễn đạt - Viết đợc bài văn nghị luận văn học thể hiện ý kiến của mình một cách rõ ràng, mạch lạc, có sức thuyết phục B- tiến trình bài dạy 1. n nh lp. 2. Ra l m v n cho HS 1 : (Lớp 12 A1 , 12C9) Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp của hình tợng ngời lái đò trong tuỳ bút Ngời lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân. Yêu cầu: - Học sinh biết xác định đúng yêu cầu của đề : phân tích, cảm nhận về hình tợng nhân vật trên 2 khía cạnh: vẻ đẹp của t thế cốt cách ngời lao động- anh hùng trên thạch trận sông nớc; vẻ đẹp của một nghệ sĩ sông nớc tài hoa. Từ đó khái quát vẻ đẹp của ngòi lao động Tây Bắc-kết tinh chất vàng mời của một vùng đất. - Khái quát đợc những nét cơ bản về phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân sau Cách mạng tháng tám. - Bố cục rõ ràng mạch lạc, diễn đạt gãy gọn 2 : ( Lớp 121 C3; 12 C4 ) Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp của hình tợng con sông Đà trong tuỳ bút Ngời lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân. Yêu cầu: - Học sinh biết xác định đúng yêu cầu của đề : phân tích, cảm nhận về hình tợng con sông Đà trên 2 khía cạnh: hung bạo dữ dội và trữ tình thơ mộng. Từ đó khái quát vẻ đẹp của thiên nhiên Tây Bắc và tình cảm của nhà văn. - Khái quát đợc những nét cơ bản về phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân sau Cách mạng tháng tám. - Bố cục rõ ràng mạch lạc, diễn đạt gãy gọn Ngày soạn:31/01/2009 Tiết 59-60 Nhân vật giao tiếp GV thực hiện: Trnh Minh Tun Trng THPT Thiu Vn Chi - 6 - Giáo án Ngữ Văn 12 A. mục đích Yêu cầu: -Nắm chắc khái niệm nhân vật giao tiếp với những đặc điểm về vị thế xã hội, quan hệ thân sơ của họ đối với nhau, cùng những đặc điểm khác chi phối nội dung và hình thức lời nói của các nhân vật trong hoạt động giao tiếp. -Nâng cao năng lực giao tiếp của bản thân và có thể xác định đợc chiến lợc giao tiếp trong những ngữ cảnh nhất định. b.Tiến trình dạy học : I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh III. Bài mới: GV giới thiệu yêu cầu bài học Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Tiết 1 GV gọi HS đọc ví dụ 1 (SGK) và nêu các yêu cầu sau (với HS cả lớp): 1) Hoạt động giao tiếp trên có những nhân vật giao tiếp nào? Những nhân vật đó có đặc điểm nh thế nào về lứa tuổi, giới tính, tầng lớp xã hội? 2) Các nhân vật giao tiếp chuyển đổi vai ngời nói, vai ngời nghe và luân phiên lợt lời ra sao? Lợt lời đầu tiên của "thị" hớng tới ai? 3) Các nhân vật giao tiếp trên có bình đẳng về vị thế xã hội không? 4) Các nhân vật giao tiếp trên có quan hệ xa lạ hay thân tình khi bắt đầu cuộc giao tiếp? 5) Những đặc điểm về vị thế xã hội, quan hệ thân-sơ, lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp, chi phối lời nói của các nhân vật nh thế nào? GV hớng dẫn, gợi ý và tổ chức. HS thảo luận và phát biểu tự do. GV nhận xét, khẳng định những ý kiến đúng và điều chỉnh những ý kiến sai. HS đọc đoạn trích và trả lời những câu hỏi (SGK). - GV hớng dẫn, gợi ý và tổ chức. - HS thảo luận và phát biểu tự do. - GV nhận xét, khẳng định những ý kiến đúng và điều chỉnh những ý kiến sai. I. Phân tích các ví dụ 1. Ví dụ 1: 1) Hoạt động giao tiếp trên có những nhân vật giao tiếp là: Tràng, mấy cô gái và "thị". Những nhân vật đó có đặc điểm : - Về lứa tuổi : Họ đều là những ngời trẻ tuổi. - Về giới tính : Tràng là nam, còn lại là nữ. - Về tầng lớp xã hội: Họ đều là những ngời dân lao động nghèo đói. 2) Các nhân vật giao tiếp chuyển đổi vai ngời nói, vai ngời nghe và luân phiên lợt lời nh sau: - Lúc đầu: Hắn (Tràng) là ngời nói, mấy cô gái là ngời nghe. - Tiếp theo: Mấy cô gái là ngời nói, Tràng và "thị" là ngời nghe. - Tiếp theo: "Thị" là ngời nói, Tràng (là chủ yếu) và mấy cô gái là ngời nghe. - Tiếp theo: Tràng là ngời nói, "thị" là ngời nghe. - Cuối cùng: "Thị" là ngời nói, Tràng là ngời nghe. Lợt lời đầu tiên của "thị" hớng tới Tràng. 3) Các nhân vật giao tiếp trên bình đẳng về vị thế xã hội (họ đều là những ngời dân lao động cùng cảnh ngộ). 4) Khi bắt đầu cuộc giao tiếp, các nhân vật giao tiếp trên có quan hệ hoàn toàn xa lạ. 5) Những đặc điểm về vị thế xã hội, quan hệ thân-sơ, lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp, chi phối lời nói của các nhân vật khi giao tiếp. Ban đầu cha quen nên chỉ là trêu đùa thăm dò. Dần dần, khi đã quen họ mạnh dạn hơn. Vì cùng lứa tuổi, bình đẳng về vị thế xã hội, lại cùng cảnh ngộ nên các nhân vật giao tiếp tỏ ra rất suồng sã. 2. Ví dụ 2 1) Các nhân vật giao tiếp trong đoạn văn: Bá Kiến, mấy bà vợ Bá Kiến, dân làng và Chí Phèo. Bá Kiến nói với một ngời nghe trong trờng hợp quay sang nói với Chí Phèo. Còn lại, khi nói với mấy bà vợ, với dân làng, với Lí Cờng, Bá Kiến nói cho nhiều ngời nghe (trong đó có cả Chí Phèo). 2) Vị thế xã hội của Bá Kiến với từng ngời nghe: + Với mấy bà vợ- Bá Kiến là chồng (chủ gia đình) nên ông "quát". + Với dân làng- Bá Kiến là "cụ lớn", thuộc tầng lớp trên, lời nói có vẻ tôn trọng (các ông, các bà) nhng thực chất là đuổi (về GV thực hiện: Trnh Minh Tun Trng THPT Thiu Vn Chi - 7 - Giáo án Ngữ Văn 12 GV nêu câu hỏi và gợi ý: Từ việc tìm hiểu các ví dụ trên, anh (chị) rút ra những nhận xét gì về nhân vật giao tiếp trong hoạt động giao tiếp? HS thảo luận và trả lời. GV nhận xét và tóm tắt những nội dung cơ bản. Tiết 2 Bài tập 1: Phân tích sự chi phối của vị thế xã hội ở các nhân vật đối với lời nói của họ trong đoạn trích (mục 1- SGK). - HS đọc đoạn trích. - GV gợi ý, hớng dẫn phân tích. - HS thảo luận, trình bày. - GV nhận xét, nhấn mạnh những điểm cơ bản. Bài tập 2: Phân tích mối quan hệ giữa đặc điểm về vị thế xã hội, nghề nghiệp, giới tính, văn hóa, của các nhân vật giao tiếp với đặc điểm trong lời nói của từng ngời ở đoạn trích (mục 2- SGK). - HS đọc đoạn trích. - GV gợi ý, hớng dẫn phân tích. - HS thảo luận, trình bày. - GV nhận xét, nhấn mạnh những đi thôi chứ! Có gì mà xúm lại thế này?). + Với Chí Phèo- Bá Kiến vừa là ông chủ cũ, vừa là kẻ đã đẩy Chí Phèo vào tù, kẻ mà lúc này Chí Phèo đến "ăn vạ". Bá Kiến vừa thăm dò, vừa dỗ dành, vừa có vẻ đề cao, coi trọng. + Với Lí Cờng- Bá Kiến là cha, cụ quát con nhng thực chất cũng là để xoa dịu Chí Phèo. 3) Đối với Chí Phèo, Bá Kiến thực hiện nhiều chiến lợc giao tiếp: + Đuổi mọi ngời về để cô lập Chí Phèo. + Dùng lời nói ngọt nhạt để vuốt ve, mơn trớn Chí. + Nâng vị thế Chí Phèo lên ngang hàng với mình để xoa dịu Chí. 4) Với chiến lợc giao tiếp nh trên, Bá Kiến đã đạt đợc mục đích và hiệu quả giao tiếp. Những ngời nghe trong cuộc hội thoại với Bá Kiến đều răm rắp nghe theo lời Bá Kiến. Đến nh Chí Phèo, hung hãn là thế mà cuối cùng cũng bị khuất phục. II. Nhận xét: 1. Trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, các nhân vật giao tiếp xuất hiện trong vai ngời nói hoặc ngời nghe. Dạng nói, các nhân vật giao tiếp thờng đổi vai luân phiên lợt lời với nhau. Vai ngời nghe có thể gồm nhiều ngời, có trờng hợp ngời nghe không hồi đáp lời ngời nói. 2. Quan hệ giữa các nhân vật giao tiếp cùng với những đặc điểm khác biệt (tuổi, giới, nghề,vốn sống, văn hóa, môi trờng xã hội, ) chi phối lời nói (nội dung và hình thức ngôn ngữ). 3. Trong giao tiếp, các nhân vật giao tiếp tùy ngữ cảnh mà lựa chọn chiến lợc giao tiếp phù hợp để đạt mục đích và hiệu quả. III.Luyện tập: Bài tập 1: Anh Mịch Ông Lí Vị thế xã hội Kẻ dới - nạn nhân bị bắt đi xem đá bóng. Bề trên - thừa lệnh quan bắt ngời đi xem đá bóng. Lời nói Van xin, nhún nh- ờng (gọi ông, lạy) Hách dịch, quát nạt (xng hô mày tao, quát, câu lệnh) Bài tập 2: Đoạn trích gồm các nhân vật giao tiếp: - Viên đội sếp Tây. - Đám đông. - Quan Toàn quyền Pháp. Mối quan hệ giữa đặc điểm về vị thế xã hội, nghề nghiệp, giới tính, văn hóa, của các nhân vật giao tiếp với đặc điểm trong lời nói của từng ngời: - Chú bé: trẻ con nên chú ý đến cái mũ, nói rất ngộ nghĩnh. - Chị con gái: phụ nữ nên chú ý đến cách ăn mặc (cái áo dài), khen với vẻ thích thú. - Anh sinh viên: đang học nên chú ý đến việc diễn thuyết, nói GV thực hiện: Trnh Minh Tun Trng THPT Thiu Vn Chi - 8 - Giáo án Ngữ Văn 12 điểm cơ bản. Bài tập 3: Đọc ví dụ (mục 3- SGK), phân tích theo những yêu cầu: 1) Quan hệ giữa bà lão hàng xóm và chị dậu. Điều đó chi phối lời nói và cách nói của 2 ngời ra sao? 2)Phân tích sự tơng tác về hành động nói giữa lợt lời của 2 nhân vật giao tiếp. 3) Nhận xét về nét văn hóa đáng trân trọng qua lời nói, cách nói của các nhân vật. - HS đọc đoạn trích. - GV gợi ý, hớng dẫn phân tích. - HS thảo luận, trình bày. - GV nhận xét, nhấn mạnh những điểm cơ bản. GV củng cố lí thuyết và giao việc cho HS. nh một dự đoán chắc chắn. - Bác cu li xe: chú ý đôi ủng. - Nhà nho: dân lao động nên chú ý đến tớng mạo, nói bằng một câu thành ngữ thâm nho. Kết hợp với ngôn ngữ là những cử chỉ điệu bộ, cách nói. Điểm chung là châm biếm, mỉa mai. Bài tập 3: a) Quan hệ giữa bà lão hàng xóm và chị dậu là quan hệ hàng xóm láng giềng thân tình. Điều đó chi phối lời nói và cách nói của 2 ngời- thân mật: + Bà lão: bác trai, anh ấy, + Chị Dậu: cảm ơn, nhà cháu, cụ, b) Sự tơng tác về hành động nói giữa lợt lời của 2 nhân vật giao tiếp: Hai nhân vật đổi vai luân phiên nhau. c) Nét văn hóa đáng trân trọng qua lời nói, cách nói của các nhân vật: tình làng nghĩa xóm, tối lửa tắt đèn có nhau. IV. Củng cố Cần nắm vững những nội dung sau: 1. Vai trò của nhân vật giao tiếp. 2. Quan hệ xã hội và những đặc điểm của nhân vật giao tiếp chi phối lời nói. 3. Chiến lợc giao tiếp phù hợp. Ngày soạn: 07/02/2009 Tiết: 61,62 Đọc hiểu: GV thực hiện: Trnh Minh Tun Trng THPT Thiu Vn Chi - 9 - Giáo án Ngữ Văn 12 vợ nhặt Kim Lân a.mục đích yêu cầu:Giúp HS: - Hiểu đợc tình cảnh thê thảm của ngời nông dân nớc ta trong nạn đói khủng khiếp năm 1945 do thực dân Pháp và phát xít Nhật gây ra. - Hiểu đợc niềm khao khát hạnh phúc gia đình, niềm tin bất diệt vào cuộc sống và tình thơng yêu đùm bọc lẫn nhau giữa những con ngời lao động nghèo khổ ngay trên bờ vực thẳm của cái chết. - Nắm đợc những nét đặc sắc về nghệ thuật: sáng tạo tình huống, gợi không khí, miêu tả tâm lí, dựng đối thoại. b.Tiến trình dạy học : 1.Ôn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Khái quát giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm Vợ chồng A Phủ - Nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm? 3. Giới thiệu bài mới ( ) Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Tiết 1 GV yêu cầu 1 HS đọc phần Tiểu dẫn (SGK) và nêu những nét chính về: 1) Nhà văn Kim Lân. 2) Xuất xứ truyện ngắn Vợ nhặt 3) Bối cảnh xã hội của truyện. HS đọc và tóm tắt tác phẩm Nhan đề của truyện gợi cho em suy nghĩ gì? I. Tiểu dẫn: 1.Tác giả: - Tên khai sinh: Nguyễn Văn Tài (1920- 2007) - Quê: làng Phù Lu, xã Tân Hồng, huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh. - Giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2001. - Tác phẩm chính: Nên vợ nên chồng (1955), Con chó xấu xí (1962). - Kim Lân là cây bút truyện ngắn. Thế giới nghệ thuật của ông th- ờng là khung cảnh nông thôn, hình tợng ngời nông dân. Đặc biệt ông có những trang viết đặc sắc về phong tục và đời sống thôn quê. Kim Lân là nhà văn một lòng một dạ đi về với "đất", với "ngời", với "thuần hậu nguyên thủy" của cuộc sống nông thôn. 2. Xuất xứ truyện. Vợ nhặt là truyện ngắn xuất sắc in trong tập truyện Con chó xấu xí (1962). 3. Bối cảnh xã hội của truyện. Phát xít Nhật bắt nhân dân ta nhổ lúa trồng đay nên tháng 3 năm 1945, nạn đói khủng khiếp đã diễn ra. Chỉ trong vòng vài tháng, từ Quảng Trị đến Bắc Kì, hơn hai triệu đồng bào ta chết đói. II.Đọc hiểu văn bản: 1. Đọc- tóm tắt. + Đọc diễn cảm một số đoạn tiêu biểu trong quá trình phân tích. + Tóm tắt diễn biến cốt truyện với những chi tiết chính. 2.Nhan đề Vợ nhặt. * Lẽ thờng: * Tràng: + Hỏi vợ, cới vợ >< + nhặt đợc vợ vợ theo +Vợ- ngời xây tổ ấm gđ-trân trọng + nhặt: cái rơm, cái rác Nh vậy, nhan đề Vợ nhặt vừa thể hiện thảm cảnh của ngời dân trong nạn đói 1945- giá trị con ngời bị rẻ rúng;vừa bộc lộ sự cu mang, đùm bọc và khát vọng, sức mạnh hớng tới cuộc sống, tổ ấm, niềm tin của con ngời trong cảnh khốn cùng Nhan đề Vợ nhặt thâu tóm giá trị nội dung t tởng tác phẩm 3.Tình huống truyện. +Tình huống: Tràng: chàng trai xấu xí, thô kệch, nhà nghèo, dân ngụ c có nguy cơ "ế vợ ; lại gặp năm đói khủng khiếp. Bổng d - GV thực hiện: Trnh Minh Tun Trng THPT Thiu Vn Chi - 10 - Giáo án Ngữ Văn 12 Nhà văn đã xây dựng tình huống truyện nh thế nào? Em có nhận xét gì về tình huống đó? Việc tạo dựng 1 tình huống nh vậy có những ý nghĩa gì? Tiết 2 Cảm nhận của anh (chị) về diễn biến tâm trạng của nhân vật Tràng (lúc quyết định để ngời đàn bà theo về, trên đờng về xóm ngụ c,lúc về nhà và buổi sáng đầu tiên có vợ). Cái tặc lỡi chặc,kệ của Tràng phải chăng là một sự liều lĩnh? Em có nhận xét gì về khả năng quan sát miêu tả của nhà văn trong đoạn văn trên? Khả năng đó nói lên điều gì về tình cảm của T/g? Lời giới thiệu đó giúp em hiểu đ- ợc gì về Tràng? Thay đổi của Tràng còn đợc thể hiện ntn sau đêm nên vợ nên chồng? ng "nhặt" đợc vợ - nhặt thêm một miệng ăn, nhặt thêm tai họa. + Vì vậy, việc Tràng có vợ là một nghịch cảnh éo le, vui buồn lẫn lộn, cời ra nớc mắt. Khiến cho cả xóm ngụ c, bà cụ Tứ và cả bản thân Tràng cũng ngạc nhiên. + Tình huống truyện vừa bất ngờ éo le lại vừa hợp lí. Qua đó, tác phẩm thể hiện rõ giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và giá trị nghệ thuật - Giá trị hiện thực: Tố cáo tội ác thực dân, phát xít qua bức tranh xám xịt về thảm cảnh chết đói - giá trị con ngời bị phủ nhận khi chỉ vì cùng đờng đói khát mà phải trở nên trơ trẽn, liều lĩnh, bất chấp cả e thẹn. Cái đói đã bóp méo cả nhân cách con ngời. - Giá trị nhân đạo: k/đ tình ngời, lòng nhân ái, sự cu mang đùm bọc nhau của những con ngời nghèo đói là sức mạnh để họ vợt lên cái chết; khát vọng hớng tới sự sống và hạnh phúc; khẳng định niềm tin, tinh thần lạc quan vợt lên số phận - Giá trị nghệ thuật: Tình huống truyện khiến diễn biến phát triển tự nhiên và làm nổi bật đợc những cảnh đời, những thân phận đồng thời nổi bật chủ đề t tởng tác phẩm. 4.Diễn biến tâm trạng các nhân vật. a) Nhân vật Tràng: + Tràng là nhân vật có bề ngoài thô, xấu, thân phận lại nghèo hèn, mắc tật hay vừa đi vừa nói một mình, + Tràng "nhặt" đợc vợ trong hoàn cảnh đói khát. "Chậc, kệ", cái tặc lỡi của Tràng không phải là sự liều lĩnh mà là một sự cu mang, một tấm lòng nhân hậu không thể chối từ. Quyết định có vẻ giản đơn nhng chứa đựng nhiều tình thơng của con ngời trong cảnh khốn cùng. + Tất cả biến đổi từ giây phút ấy. Trên đờng về xóm ngụ c, Tràng không cúi xuống lầm lũi nh mọi ngày mà "phởn phở khác thờng", tủm tỉm cời nụ,"vênh vênh tự đắc" . Trong phút chốc, Tràng quên tất cả tăm tối, "chỉ còn tình nghĩa với ngời đàn bà đi bên" và cảm giác êm dịu của một anh Tràng lần đầu tiên đi cạnh cô vợ mới. => Vui sớng, hạnh phúc, hãnh diện, cảm xúc rung động Quan sát tinh tế, miêu tả tài tình tâm lí nhân vật bằng những câu văn hóm hỉnh mà ấm áp tình ngời. Thể hiện tấm lòng đôn hậu của t/g: trân trọng, nâng niu những rung cảm, niềm hạnh phúc của con ngời; phát hiện và khẳng định nhân cách con ngòi trong hoàn cảnh chết chóc. + Tràng giới thiệu vợ với mẹ: Kìa, nhà tôi nó chào u đấy! --.> Kình trọng mẹ (lễ nghĩa, đạo lí) --.> Tôn trọng vợ : thấy đợc giá trị đích thực của con ngời --.> Sự hãnh diện trong vai một ngời chồng + Buổi sáng đầu tiên có vợ, Tràng biến đổi hẳn: Hắn thấy yêu thơng gắn bó . => ý thức đ ợc bổn phận, trách nhiệm đối với gia đình "Hắn thấy bây giờ hắn mới nên ngời" => Nhận thức đợc ý nghĩa của cuộc đời Hắn nhận ra tia nắng buổi sáng => Tràng sống trong cảm xúc đẩm nhân tính <=> Sự phát hiện mới về ánh sáng cuộc đời, cảm giác tình yêu đối với cuộc sống Vợt lên tất cả nỗi sợ hẫi, tối tăm, đói khát con ngời vẫn khao khát vơn tới hạnh phúc. GV thực hiện: Trnh Minh Tun [...]... nên việc miêu tả sông Đà trong trạng thái đối lập đã tạo nên một ấn tượng khó quên trong lòng người đọc 3- Nhà văn đã sử dụng vốn ngôn ngữ giàu có, độc đáo, câu văn linh hoạt, biến ảo, trí tượng tưởng phong phú… 4- Tác giả đã vận dụng tri thức của nhiều ngành văn hóa, nghệ thuật khác nhau… III NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ bµi viÕt Néi dung nhËn xÐt, ®¸nh gi¸: - §· nhËn thøc ®óng vÊn ®Ị nghÞ ln cha? - §· vËn dơng... sông Tây Bắc “trữ tình”:Sông Đà đẹp trong dáng vẻ của một người đàn bà kiều diễm,Sông Đà lấp lánh sinh động với sắc nước biến đổi kì ảo theo mùa,Sông Đà với bãi bờ yên ả, hiền lành, nguyên sơ với cảnh ven sông lặng như tờ… KÕt bµi: Đánh giá chung : Những nét độc đáo trong nghệ thuật xây dựng hình tượng con sông Đà 1- Nguyễn Tuân khám phá sự vật ở phương diện văn hóa – thẩm mỹ : Con sông Đà là hiện thân... tiÕt gỵi c¶m + Nh©n vËt giµu chÊt sèng g× ®¸ng chó ý? + Ng«n ng÷ ®Ëm mµu s¾c ®Þa ph¬ng Nam Bé III Tỉng kÕt GV híng dÉn HS tỉng kÕt nh÷ng ý + Nh÷ng ®Ỉc s¾c nghƯ tht + chđ ®Ị t tëng c¬ b¶n: + §¸nh gi¸ chung vỊ gi¸ trÞ t¸c phÈm Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV thùc hiƯn: Trịnh Minh Tuấn - 21 - Trường THPT Thiều Văn Chỏi Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 12 Ngµy so¹n: 21/02/2009 TiÕt: 67- 68 §äc hiĨu: Nh÷ng ®øa con trong gia... vỈt II Lun tËp 1 NhËn thøc ®Ị Yªu cÇu nghÞ ln mét khÝa c¹nh cđa t¸c phÈm: NT ch©m biÕm, ®¶ kÝch trong trun ng¾n Vi hµnh cđa Ngun ¸i Qc 2 C¸c ý cÇn cã: + S¸ng t¹o t×nh hng: nhÇm lÉn + T¸c dơng cđa t×nh hng: miªu t¶ ch©n dung Kh¶i §Þnh kh«ng cÇn y xt hiƯn, tõ ®ã mµ lµm râ thùc chÊt nh÷ng ngµy trªn ®Êt Ph¸p cđa vÞ vua An Nam nµy ®ång thêi tè c¸o c¸i gäi lµ "v¨n minh", "khai hãa" cđa thùc d©n Ph¸p III cđng...Trường THPT Thiều Văn Chỏi - 11 Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 12 Qua sù thay ®ỉi cđa Trµng KL b) Ngêi vỵ nhỈt: mn k/® ®iỊu g×? + Xt th©n: kh«ng tªn, khèn khỉ…, qn ¸o t¶ t¬i, ng êi gÇy säp…=> Ch©n dung con ngêi trong n¹n ®ãi Ngêi vỵ nhỈt ®ỵc KL giíi thiƯu + TÝnh c¸ch: “chao ch¸t cháng lán” ntn? “thÞ cói ®Çu ¨n mét chỈp 4 b¸t …”  liỊu lÜnh; c¸i ®ãi ®· lµm cho... thay ®ỉi cđa nh÷ng c¸ch nghÜ, c¸ch sèng, nh÷ng quan niƯm míi, nÐt ®Đp trun thèng v¨n hãa Êy vÉn ®ang vµ rÊt cÇn ®ỵc g×n gi÷, tr©n träng III Tỉng kÕt Tỉng kÕt gi¸ trÞ ®o¹n trÝch dùa trªn 2 mỈt: + Gi¸ trÞ néi dung t tëng GV thùc hiƯn: Trịnh Minh Tuấn Trường THPT Thiều Văn Chỏi - 33 + Gi¸ trÞ nghƯ tht Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 12 Ngµy so¹n: 06/03/2009 TiÕt: 74 §äc thªm: Mét ngêi hµ Néi Ngun Kh¶i A Mơc ®Ých yªu cÇu:... ®Ëm vỴ suy t, chiªm nghiƯm, l¹i pha chót hµi híc, tù trµo; ng«n ng÷ cđa c« HiỊn ng¾n gän, râ rµng, døt kho¸t ) GV thùc hiƯn: Trịnh Minh Tuấn Trường THPT Thiều Văn Chỏi GV híng dÉn HS tù viÕt tỉng kÕt Ngµy so¹n: 06/03/2009 - 35 Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 12 III Tỉng kÕt: + Ngun Kh¶i ®· cã nh÷ng kh¸m ph¸ s©u s¾c vỊ b¶n chÊt cđa nh©n vËt trªn dßng lu chun cđa hiƯn thùc lÞch sư: - Lµ mét con ngêi, bµ HiỊn lu«n gi÷ g×n... nghÜa… mang ®Ëm mµu s¾c Nam Bé…(§o¹n v¨n hai chÞ em khiªng bµn thê m¸…) - Bót ph¸p nghƯ tht giµ dỈn, ®iªu lun ®ỵc thĨ hiƯn qua giäng trÇn tht qua håi tëng cđa nh©n vËt, miªu t¶ t©m lÝ vµ tÝnh c¸ch s¾c s¶o III.Tỉng kÕt: Trun kĨ vỊ nh÷ng ®øa con trong mét gia ®×nh n«ng d©n Nam Bé cã trun thèng yªu níc, c¨m thï giỈc vµ khao kh¸t chiÕn ®Êu, GV thùc hiƯn: Trịnh Minh Tuấn - 24 Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 12 son s¾t víi c¸ch... vỊ néi trong cc kh¸ng chiÕn chèng MÜ cøu níc dung vµ ®Ỉc s¾c nghƯ tht cđa IV.Cđng cè-d¨n dß: t¸c phÈm - NghƯ tht trÇn tht Trường THPT Thiều Văn Chỏi - NghƯ tht kh¾c ho¹ tÝnh c¸ch nh©n vËt: ViƯt , ChiÕn - ChÊt sư thi GV thùc hiƯn: Trịnh Minh Tuấn Trường THPT Thiều Văn Chỏi - 25 - Ngµy so¹n: 23/02/2009 TiÕt: 69 Lµm v¨n A mơc ®Ých yªu cÇu: Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 12 Tr¶ bµi viÕt sè 5 (Ra ®Ị sè 6 – HS lµm ë nhµ)... liƯu: v¨n b¶n “Ngêi l¸i ®ß s«ng §µ” §Ị II: C¶m nhËn cđa anh (chÞ) vỊ vỴ ®Đp cđa h×nh tỵng con s«ng §µ trong t bót “Ngêi l¸i ®ß s«ng §µ” cđa Ngun Tu©n - Néi dung vÊn ®Ị: vỴ ®Đp cđa h×nh tỵng con s«ng §µ - ThĨ lo¹i: NghÞ ln t¸c phÈm v¨n xu«i: ph©n tÝch h×nh tỵng trong TP - Thao t¸c chÝnh: ph©n tÝch , chøng minh vµ b×nh ln - Ph¹m vi t liƯu: v¨n b¶n “Ngêi l¸i ®ß s«ng §µ” II X©y dùng ®¸p ¸n (dµn ý) + Dµn ý . cỏc gii thớch ngn gn, to n tng. Ngụn ng sinh GV thực hiện: Trnh Minh Tun Trng THPT Thiu Vn Chi - 4 - Giáo án Ngữ Văn 12 ng, chn lc, cú sỏng to. III. Củng. - 5 - Giáo án Ngữ Văn 12 Làm văn: Viết bài làm văn số 5: nghị luận văn học A- mục đích yêu cầu: Giúp HS: - Củng cố v nâng cao trình độ l m văn nghị luận

Ngày đăng: 01/09/2013, 04:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

a. Hình tợng nhân vật Mị * Cách giới thiệu nhân vật:  - GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12- TẬP II
a. Hình tợng nhân vật Mị * Cách giới thiệu nhân vật: (Trang 1)
- chú ý hình tợng nhân vật Mị - soạn bài “Vợ nhặt” - GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12- TẬP II
ch ú ý hình tợng nhân vật Mị - soạn bài “Vợ nhặt” (Trang 4)
Tiếng hát ấy cùng hình ảnh: &#34;ông đi ra khỏi mé rừng, áo rách vai, tóc rối mù, mắt đỏ ngầu, bó nhang cháy đỏ quơ đi quơ lại trên tay&#34;  gợi những đau thơng mà con ngời phải trả giá để sinh tồn trên  mảnh đất hoang dại kì thú - GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12- TẬP II
i ếng hát ấy cùng hình ảnh: &#34;ông đi ra khỏi mé rừng, áo rách vai, tóc rối mù, mắt đỏ ngầu, bó nhang cháy đỏ quơ đi quơ lại trên tay&#34; gợi những đau thơng mà con ngời phải trả giá để sinh tồn trên mảnh đất hoang dại kì thú (Trang 20)
- Đặc điểm tình hình lớp. - Kết quả học tập. - GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12- TẬP II
c điểm tình hình lớp. - Kết quả học tập (Trang 62)
Bảng thứ hai: - GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12- TẬP II
Bảng th ứ hai: (Trang 72)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w