II. Hớng dẫn Đọc hiểu: 1.Đọc và tĩm tắt
d. Giọng điệu trần thuật và nghệ thuật xây dựng nhân vật
+ Giọng điệu trần thuật:
Một giọng điệu rất trải đời, vừa tự nhiên, dân dã vừa trĩu nặng suy t, vừa giàu chất khái quát, triết lí, vừa đậm tính đa thanh. Cái tự nhiên, dân dã tạo nên phong vị hài hớc rất cĩ duyên trong giọng kể của nhân vật “tơi”; tính chất đa thanh thể hiện trong lời kể: nhiều giọng (tự tin xen lẫn hồi nghi, tự hào xen lẫn tự trào... Giọng điệu trần thuật đã làm cho truyện ngắn đậm đặc chất tự sự rất đời thờng mà hiện đại.
+ Nghệ thuật xây dựng nhân vật:
- Tạo tình huống gặp gỡ giữa nhân vật “tơi” và các nhân vật khác. - Ngơn ngữ nhân vật gĩp phần khắc hoạ tính cách (ngơn ngữ nhân vật “tơi” đậm vẻ suy t, chiêm nghiệm, lại pha chút hài hớc, tự trào; ngơn ngữ của cơ Hiền ngắn gọn, rõ ràng, dứt khốt ...)
GV hớng dẫn HS tự viết tổng kết.
III. Tổng kết:
+ Nguyễn Khải đã cĩ những khám phá sâu sắc về bản chất của nhân vật trên dịng lu chuyển của hiện thực lịch sử:
- Là một con ngời, bà Hiền luơn giữ gìn phẩm giá ngời.
- Là một cơng dân, bà Hiền chỉ làm những gì cĩ lợi cho đất nớc. - Là một ngời Hà Nội, bà đã gĩp phần làm rạng rỡ thêm cái cốt cách, cái truyền thống của một Hà Nội anh hùng và hào hoa- tơn thêm vẻ đẹp thanh lịch quyến rũ của “ngời Tràng An”.
+ Chất nhân văn sâu sắc của ngịi bút Nguyễn Khải chính là ở đĩ.
“Muốn hiểu con ngời thời đại với tất cả những cái hay, cái dở của họ, nhất là muốn hiểu cách nghĩ của họ, cuộc sống tinh thần của họ, phải đọc Nguyễn Khải”. Nhận xét này của nhà nghiên cứu V- ơng Trí Nhàn thật xác đáng, nhất là đối với truyện ngắn Một ngời Hà Nội.
Ngày soạn: 06/03/2009 Tiết: 75
Tiếng việt:
Thực hành về hàm ý
(Tiếp theo)
A. Mục đích yêu cầu: Giúp HS Giúp HS:
- Qua luyện tập thực hành, HS củng cố và nâng cao những kiến thức cơ bản về hàm ý, cách tạo hàm ý, tác dụng của hàm ý trong giao tiếp ngơn ngữ.
- Cĩ kĩ năng lĩnh hội đợc hàm ý, kĩ năng nĩi và viết theo cách cĩ hàm ý trong những ngữ cảnh cần thiết.
B tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức