Đọc hiểu văn bản: 1.Đọc và tĩm tắt

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12- TẬP II (Trang 42 - 46)

1.Đọc và tĩm tắt 2. Tìm hiểu chi tiết

a. Nhân vật An-đrây Xơ-cơ-lốp

* Sau khi chiến tranh kết thúc:

- Xơ-cơ-lốp đợc biết một tin đau đớn: tháng 6 năm 1942 vợ và hai con gái anh đã bị bọn phát xít giết hại.

- Niềm hi vọng cuối cùng giúp anh bám víu vào cuộc đời này là A-na-tơ-li. Nhng đúng sáng ngày mồng 9 tháng năm, ngày chiến thắng, 1 thằng thiện xạ Đức đã giết chết mất An-nơ-tơ- li.

- Anh đã “chơn niềm vui sớng và niềm hi vọng cuối cùng trên

đất ngời, đất Đức”, “Trong ngời cĩ cái gì đĩ vỡ tung ra” trở thành “ngời mất hồn”.

=> Xơ-cơ-lốp rơi vào nỗi đau cùng cực.

- Lời tâm sự của anh khi tìm đến chén rợu để dịu bớt nỗi đau:

“phải nĩi rằng tơi đã thật sự say mê cái mĩn nguy hại ấy”. => Lời tâm sự ấy hé mở sự bế tắc của anh

<=> Tố cáo thảm hoạ cuộc chiến tranh - Xơ cơ lốp là hiện thân của cái giá rất đắt của chiến thắng, những đau khổ tột cùng của con ngời do chiến tranh gây nên; biểu dơng, ngợi ca khí phách anh hùng ngời lính Xơ Viết

* An-đrây gặp bé Va-ri-a

- Giữa lúc đang lâm vào tâm trạng buồn đau, bế tắc, An-đrây đã gặp bé Va-ri-a, cũng là một nạn nhân đáng thơng của chiến tranh.

- Khi nhìn thấy Va-ri-a từ xa: “Thằng bé rách bơn xơ mớp....

cặp mắt thì cứ nh nhiều ngơi sao sáng sau trận ma đêm” rồi

“thích đến nỗi bắt đầu thấy nhớ nĩ”.

=> Tình phụ tử thiêng liêng và tinh thần trách nhiệm đã thức tỉnh trong Xơ-cơ-lốp. Lịng thơng xĩt dâng lên thành những giọt nớc mắt nĩng hổi. Anh quyết định nhận Va-ri-a làm con - Xơ-cơ-lốp tuyên bố anh là bố thì lập tức Va-ni-a chồm lên ơm hơn anh, ríu rít líu lo vang cả buồng lái... Cịn Xơ-cơ-lốp “mắt

mờ đi”, “hai bàn tay lẩy bẩy”- sức mạnh của tình yêu thơng sởi ẩm trái tim cơ đơn, đem lại niềm vui sống.

=> Quyết định bất ngờ, đầy tình nhân ái “khơng thể để cho mình và nĩ chìm nghỉm riêng lẽ đợc”

<=> Với lịng nhân hậu, Xơ-cơ-lốp tìm mọi cách bù đắp tình cảm cho Va-ri-a, chăm sĩc nĩ. Tâm hồn anh cĩ sự đổi thay kì diệu: “nhẹ nhõm, bừng sáng lên ”…

ý nghĩa:

+ Xoa dịu nỗi mất mát đau thơng trong chiến tranh trong tâm hồn họ

+ Xơ cơ lốp là chỗ dựa vững chắc cho cuộc đời bé Vania; Vania là ngọn lửa, niềm vui sởi ấm trái tim giá lạnh của anh  Khẳng định niềm tin vào dũng khí và lịng nhân ái của nời

Tác giả muốn khẳng định điều gì qua cuộc gặp gỡ đĩ?

Cuộc sống của anh sau khi nhận bé Vania đợc tác giả miêu tả ntn? Xơ-cơ- lốp đã vợt lên nỗi đau và sự cơ đơn ra sao?

Chiều sâu t tởng của TP đợc tác giả gửi gắm qua nhân vật Xơ cơ lốp ntn? Em cĩ nhận xét gì về: Thái độ của ngời kể chuyện, ý nghĩa lời trữ tình ngoại đề ở cuối truyện ?

Em cĩ nhận xét gì về những suy nghĩ mà nhà văn gửi gắm qua tác phẩm ?

HS tổng hợp kiến thức và phát biểu

Nét đặc sắc trong nghệ thuật của truyện là gì ?

HS tổng hợp kiến thức và phát biểu

Nga, tin tởng vào tơng lai của họ, với ý chí kiên cờng họ sẽ vợt qua thử thách và sống mãi bên nhau - giá trị nhân đạo của TP

* Cuộc sống của Xơ-cơ-lốp khi cĩ bé Vania:

- Khĩ khăn trong cuộc sống thờng nhật: việc nuơi dỡng, chăm sĩc..., những rủi ro bất cứ lúc nào cũng cĩ thể xảy ra, đặc biệt là việc khơng thể làm “tổn thơng trái tim bé bỏng của Va-ri-a”. - Nỗi khổ tâm, dằn vặt của anh về những kí ức... vết thơng tâm hồn vẫn đau đớn

=> Đĩ chính là bi kịch sâu sắc trong số phận của Xơ-cơ-lốp. Đĩ cũng là tính chân thật của số phận con ngời sau chiến tranh.  Với tinh thần trách nhiệm, lịng dũng cảm, ý chí kiên cờng con ngời vợt qua mọi thử thách của chiến tranh, với lịng nhân ái cĩ thể làm dịu bớt nỗi đau mà chiến tranh gieo rắc.

b. Thái độ của ngời kể chuyện

- Thái độ của ngời trần thuật: đồng cảnh và tin tởng

- Đoạn kết tác phẩm là lời nhắc nhở, kêu gọi sự quan tâm, trách nhiệm của tồn xã hội đối với mỗi số phận cá nhân (Hình ảnh

“những giọt nớc mắt đàn ơng hiếm hoi nĩng bỏng”, giọt nớc mắt “trong chiêm bao”)

III. Tổng kết:

+ Xơ-cơ-lốp là biểu tợng của tính cách Nga, tâm hồn Nga, biểu tợng của con ngời thế kỷ XX: kiên cờng, dũng cảm, giàu lịng nhân ái, nhân vật mang tầm sử thi.

+ Sơ-lơ-khốp suy nghĩ sâu sắc về số phận con ngời- tin tởng vào nghị lực phi thờng của con ngời cách mạng cĩ thể vợt qua số phận.

Nghệ thuật tự sự:

- Kiểu truyện lồng truyện, hai ngời kể chuyện (tác giả và nhân vật). Nhờ đĩ, đảm bảo tính chân thực, tạo ra một phơng thức miêu tả lịch sử mới: lịch sử trong mối quan hệ mật thiết với số phận cá nhân.

- Sáng tạo nhiều tình huống nghệ thuật, nhiều chi tiết tình tiết để khám phá chiều sâu tính cách nhân vật.

Ngày soạn: 25/03/2009 Tiết: 81 Làm văn:

Trả bài viết số 6

A.Mục đích yêu cầu: Giúp HS:

- Củng cố những kiến thức văn học và kĩ năng làm văn cĩ liên quan đến bài học. - Nhận ra những u điểm, thiếu sĩt, nguyên nhân sinh ra những u điểm, thiếu sĩt trong bài làm của mình.

- Cĩ định hớng và quyết tâm phấn đấu để phát huy u điểm và khắc phục thiếu sĩt trong các bài làm sắp tới.

b.tiến trình trả bài:

I. Phân tích đề

1. Khi phân tích một đề bài, cần phân tích: - Nội dung vấn đề.

- Thể loại nghị luận và những thao tác lập luận chính. - Phạm vi t liệu cần sử dụng cho bài viết.

2. Phân tích đề bài: Anh (chị) hãy viết một bài nghị luận ngắn gọn về hình ảnh “bàn tay Tnú” trong tác phẩm “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành.

- Nội dung vấn đề: Từ một chí tiết nghệ thuật - hình ảnh đơi bàn tay Tnú, cần làm rõ cuộc đời, số phận nhân vật Tnú.

- Thể loại: Nghị luận văn học.

- Thao tác chính: phân tích, bình luận

- Phạm vi t liệu: Tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung thành

II.Lập dàn ý:

1.ĐVĐ: Giới thiệu tác phẩm, nhân vật Tnú và vấn đề cần nghị luận – chi tiết “đơi bàn tay” 2.GQVĐ: HS cần tập trung phân tích, bình luận một số khía cạnh sau:

+ Khi cịn lành lặn:

- Bàn tay chú bé Tnú dắt cơ bé Mai lên rẩy trồng tỉa, xách xà lét giấu vài lon gạo đi nuơi cán bộ Quyết trốn ở rừng.

- Bàn tay cầm viên phấn bằng đá trắng lấy từ núi Ngọc Linh về viết lên bảng đen đan bằng nứa hun khĩi xà nu…

- Bàn tay cầm đá tự đập vào đầu chảy máu chỉ vì học dốt. - Bàn tay mang cơng văn đi làm liên lạc.

- Bàn tay tín nghĩa khơng biết phản bội, bàn tay chỉ đờng. - Bàn tay ân tình, yêu thơng đối với vợ con

+ Khi bàn tay chỉ cịn mỗi ngĩn hai đốt:

- Bàn tay (cùng với tiếng thét “giết”) là mệnh lệnh hành động, thơi thúc, kêu gọi cả dân làng Xơ Man cầm vũ khí vùng lên tiêu diệt kẻ thù. Bàn tây châm ngịi cho cuộc nổi dậy của dân làng Xơ Man. - Bàn tay cịn là nhân chứng tội ác của kẻ thù

- Bàn tay của lịng căm thù và ý chí quyết tâm trả thù: chính bàn tay đĩ Tnú đã bĩp chết thằng Dục khi anh tham gia lực lợng( với Tnú thì thằng nào cũng là thằng Dục)…

=> Bàn tay kết tinh cuộc đời, số phận, tính cách của nhân vật, cũng là của dân làng Xơ Man, đồng bào Tây Nguyên trong kháng chiến chống ĐQ Mĩ.

3.KTVĐ: Đánh giá khái quát vấn đề

III. Nhận xét, đánh giá bài viết

- Đã nhận thức đúng vấn đề nghị luận cha? - Đã vận dụng đúng các thao tác lập luận cha?

- Các luận cứ (lí lẽ, dẫn chứng) cĩ chặt chẽ, tiêu biểu, phù hợp với vấn đề hay khơng? - Những lỗi về kĩ năng, diễn đạt,…

IV. Sửa chữa lỗi bài viết: GV căn cứ trên bài viết của HS để nhận xét một số vấn đề cơ bản:+ Thiếu ý, thiếu trọng tâm, ý khơng rõ, sắp xếp ý khơng hợp lí. + Thiếu ý, thiếu trọng tâm, ý khơng rõ, sắp xếp ý khơng hợp lí.

+ Sự kết hợp các thao tác nghị luận cha hài hịa, cha phù hợp với từng ý. + Kĩ năng phân tích, cảm thụ cịn kém.

+ Diễn đạt cha tốt, cịn dùng từ viết câu sai, diễn đạt tối nghĩa, trùng lặp,…

V. Tổng kết rút kinh nghiệm

Nội dung tổng kết và rút kinh nghiệmdựa trên cơ sở chấm, chữa bài cụ thể.

Ngày soạn: 28/03/2009 Tiết: 82 83

Đọc hiểu:

ơng già và biển cả

(Trích)

Hê- ming - guê

A- Mục đích yêu cầu: Giúp HS

- Cảm nhận đợc vẻ đẹp khơng những của lão ng phủ đơn độc và dũng cảm mà cả vẻ đẹp của “nhân vật”

cá kiếm – kì phùng địch thủ của ơng.

- Làm quen với với một nét độc đáo trong nghệ thuật văn xuơi của Hê-minh-uê: từ những chi tiết giản dị, chân thực của một cuộc săn bắt cá, gợi mở những tầng ý nghĩa rộng lớn, khiến cho hai “nhân vật”

chính mang một ý nghĩa biểu tợng. Từ đĩ, cĩ thể rút ra một bài học về lối viết: chống lối viết hoa mĩ mà rỗng tuếch, vốn thờng đợc một số HS hiện nay a thích.

B- tiến trình bài dạy:

1. ổn định tổ chức

2.Kiểm tra bài cũ: - Cảm nhận của em về nhân vật Xơ-cơ-lốp ?

- Qua nhân vật này em hiểu nh thế nào về “số phận con ngời” ?

3.Giới thiệu bài mới ( )

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Em hãy nêu những ý chính về Hê- ming-uê?

Tiểu thuyết Ơng già và biẻn cả đề cập đến vấn đề gì ?

Em hiểu ntn về lối viết “tảng băng trơi” ?

Em hãy tĩm tắt ngắn gọn nội dung đoạn trích ?

I. Tiểu dẫn:

1.Tác giả:

+ Nhà văn Mĩ để lại dấu ấn sâu sắc trong văn xuơi hiện đại ph- ơng Tây và gĩp phần đổi mới lối viết truyện, tiểu thuyết của nhiều thế hệ nhà văn trên thế giới.

+ Những tiểu thuyết nổi tiễng của Hê-ming-uê: Mặt trời vẫn mọc (1926), Giã từ vũ khí (1929), Chuơng nguyện hồn ai

(1940).

+ Truyện ngắn của Hê-ming-uê đợc đánh giá là những tác phẩm mang phong vị độc đáo hiếm thấy. Mục đích của nhà văn là "Viết một áng văn xuơi đơn giả và trung thực về con ngời".

2. Tác phẩm Ơng già và biển cả“ ”

+ Đợc xuất bản lần đầu trên tạp chí Đời sống.

+ Tác phẩm gây tiếng vang lớn và hai năm sau Hê-ming-uê đợc trao giải Nơ-ben.

+ Tĩm tắt tác phẩm (SGK).

+ Nội dung: ca ngợi con ngời và sức lao động của con ngời; đề cao khát vọng của con ngời-thớc đo tầm vĩc con ngời.

+ Tác phẩm tiêu biểu cho lối viết "Tảng băng trơi": dung lợng câu chữ ít nhng "khoảng trống" đợc tác giả tạo ra nhiều, chúng cĩ vai trị lớn trong việc tăng các lớp nghĩa cho văn bản 3. Đoạn trích

+ Đoạn trích nằm ở cuối truyện.

Thảo luận nhĩm:

Nhĩm 1: Hình ảnh những vịng lợn của con cá kiếm đợc nhắc đi nhắc lại trong đoạn văn gợi lên những đặc điểm gì về cuộc đấu giữa ơng lão và con cá (thời điểm, phong độ, t thế,

…)?

Nhĩm 2: Chứng minh rằng cuộc chiến giữa ơng lão và con cá kiếm gợi lên sự tiếp nhận từ xa đến gần, từ bộ phận đến tồn thể?

Qua cuộc chiến, em cĩ nhận xét gì về hai nhân vật: ơng lão và con cá ?

Nhĩm 3 : Phải chăng ơng lão chỉ cảm nhận đối tợng bằng giác quan của một ngời đi săn, một kẻ chỉ nhằm tiêu diệt đối thủ của mình? Hãy tìm những chi tiết chứng tỏ một cảm nhận khác lạ ở đây, từ đĩ nhận xét về mối liên hệ giữa ơng lão và con cá kiếm.

Nhĩm 4: So sánh hình ảnh con cá

ti-a-gơ. Qua đĩ ngời đọc cảm nhận đợc nhiều tầng ý nghĩa đặc biệt là vẻ đẹp của con ngời trong việc theo đuổi ớc mơ giản dị nhng rất to lớn của đời mình và ý nghĩa biểu tợng của hình tợng con cá kiếm.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12- TẬP II (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w