Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12- TẬP II (Trang 30 - 31)

VI. Ra đề số 6:

2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS

3.Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của thầy và trị Nội dung cần đạt

Bài tập 1

HS đọc đoạn trích và phân tích theo các câu hỏi (SGK).

Vậy, thế nào là hàm ý?

Bài tập 2: Tơng tự

Đọc và phân tích đoạn trích và trả laịi các câu hỏi (SGK)

Bài tập 1:

- Lời đáp của A Phủ thiếu thơng tin cần thiết nhất của câu hỏi: Số lợng bị bị mất (mất mấy con bị?). A Phủ đã lờ yêu cầu này của Pá Tra.

- Lời đáp cĩ chủ ý thừa thơng tin so với yêu cầu của câu hỏi: A Phủ khơng nĩi về số bị mất mà lại nĩi đến cơng việc dự định và niềm tin của mình (Tơi về lấy súng thế nào cũng bắn đợc con hổ này to lắm)

- Cách trả lời của A Phủ cĩ độ khơn khéo: Khơng trả lời thẳng, gián tiếp cơng nhận việc để mất bị. Nĩi ra dự định “lấy cơng chuộc tội” (bắn hổ chuộc tội mất bị); chủ ý thể hiện sự tin tởng bắn đợc hổ và nĩi rõ “con hổ này to lắm”.

Cách nĩi hịng chuộc tội, làm giảm cơn giận dữ của Pá Tra . Câu trả lời của A Phủ chứa nhiều hàm ý

=> Hàm ý: Là những nội dung, ý nghĩ mà ngời nĩi khơng nĩi ra trực tiếp bằng từ ngữ, tuy vẫn cĩ ý định truyền báo đến ngời nghe. Cịn ngời nghe phải dựa vào nghĩa tờng minh của câu và tình huống giao tiếp để suy ra thì mới hiểu đúng, hiểu hết ý của ngời nĩi.

Bài tập 2:

a) Câu nĩi của Bá Kiến với Chí Phèo: “Tơi khơng phải là cái kho” cĩ hàm ý: Từ chối trớc lời đề nghị xin tiền nh mọi khi của Chí Phèo (cái kho - biểu tợng của của cải, tiền nong, sự giàu cĩ. Tơi khơng cĩ nhiều tiền)

Cách nĩi vi phạm phơng châm cách thức (khơng nĩi rõ ràng, rành mạch. Nếu nĩi thẳng thì nĩi: Tơi khơng cĩ tiền để cho anh luơn nh mọi khi.

b) Trong lợt lời thứ nhất của Bá kiến cĩ câu với hình thức hỏi:

“Chí Phèo đấy hử?”

Câu này khơng nhằm mục đích hỏi khơng yêu cầu trả lời, vì Chí Phèo đã đứng ngay trớc mặt Bá Kiến. Thực chất, Bá Kiến dùng câu hỏi để thực hiện hành vi hơ gọi, hớng lời nĩi của mình về đối tợng báo hiệu cho đối tợng biết lời nĩi đang hớng về đối tợng (Chí Phèo) hay là một hành động chào kiều trịch thợng của kẻ trên đối với ngời dới. Thực hiện hành vi ngơn ngữ theo kiểu giao tiếp nh vậy cũng là hàm ý.

- Trong lợt lời thứ nhất của Bá Kiến, câu mang hình thức câu hỏi là: “Rồi làm mà ăn chứ cứ báo ngời ta mãi à?" . Thực chất câu này khơng nhằm mục đích hỏi mà nhằm mục đích thúc giục, ra lệnh: hãy làm lấy mà ăn. Đĩ cũng là câu nĩi thực hiện hành vi ngơn ngữ theo lối gián tiếp, cĩ hàm ý.

c) ở lợt lời thứ nhất và thứ hai của mình, Chí Phèo khơng nĩi hết ý, chỉ bác hỏ hàm ý trong câu nĩi của Bá Kiến: “Tao khơng đến đây xin năm hào”, “Tao đã bảo tao khơng địi tiền”.

Vậy đến đây để làm gì? Điều đĩ là hàm ý. Hàm ý này đợc tờng minh hố, nĩi rõ ý ở lợt lời cuối cùng: “Tao muốn làm ngời l-

Từ những lợt lời của Bá Kiến và Chí Phèo, em hiểu gì về tác dụng của cách nĩi hàm ý ?

Bài tập 3: Đọc và phân tích truyện c- ời theo các câu hỏi (SGK)

Qua những phần trên, anh (chị) hãy xác định: để nĩi một câu cĩ hàm ý, ngời ta thờng dùng những cách thức nĩi nh thế nào?

GV nhắc nhở HS làm bài tập ở tiết 2

ơng thiện”. Cách nĩi vừa để thăm dị thái độ của Bá Kiến vừa tạo ra kịch tính cho cuộc thoại.

=> Tác dụng của cách nĩi hàm ý:

+ Tạo ra hiệu quả mạnh mẽ, sâu săc hơn cách nĩi thơng thờng + Giữ đợc tính lịch sự và thể diện tốt đẹp của ngời nĩi hoặc ng- ời nghe

+ Làm cho lời noi cĩ ý vị, hàm súc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Ngời nĩi cĩ thể khơng phảI chịu trách nhiệm về hàm ý…

Bài tập 3:

a) Lợt lời thứ nhất bà đồ nĩi: “Ơng lấy giấy khổ to mà viết cĩ hơn khơng?. Câu nĩi cĩ hình thức hỏi nhng khơng nhằm mục đích để hỏi mà nhằm gợi ý một cách lựa chọn cho ơng đồ. Qua lợt lời thứ hai của bà đồ chứng tỏ trong lợt lời thứ nhất của bà cĩ hàm ý: Khuyên ơng nên sử dụng giấy cho cĩ ích lợi; cho rằng ơng đồ viết văn kém, ơng dùng giấy để viết văn chỉ thêm lãng phí, hay bỏ phí giấy, vứt giấy đi một cách lãng phí. b) Bà đồ chọn cách nĩi cĩ hàm ý vì lí do tế nhị, lịch sự đối với chồng, bà khơng muốn trực itếp chê văn của chồng mà thơng qua lời khuyên để gợi ý cho ơng đồ lựa chọn.

=> Để cĩ một câu cĩ hàm ý, ngời ta thờng dùng cách nĩi chủ ý vi phạm một (hoặc một số) phơng châm hội thoại nào đĩ, sử dụng các hành động nĩi gián tiếp (Chủ ý vi phạm phơng châm về lợng (nĩi thừa hoặc thiếu thơng tin mà đề tài yêu cầu; chủ ý vi phạm phơng châm quan hệ, đi chệch đề tài cuộc giao tiếp; chủ ý vi phạm phản cách thức, nĩi mập mờ, vịng vo, khơng rõ ràng rành mạch.

Ngày soạn: 06/03/2009 Tiết: 73

Đọc thêm:

Mùa lá rụng trong vờn

(Trích)

Ma Văn Kháng

A. Mục đích yêu cầu: Giúp HS

- Hiểu đợc diễn biến tâm lí của các nhân vật, nhất là chị Hồi và ơng Bằng trong buổi cúng tất niên chiều ba mơi tết. Từ đĩ thấy đợc sự quan sát tinh tế và cảm nhận tinh nhạy của nhà văn về những biến động, đổi thay trong t tởng, tâm tí con ngời Việt Nam giai đoạn xã hội chuyển mình.

- Trân trọng những giá trị của văn hĩa truyền thống.

B tiến trình bài dạy:

1. ổn định tổ chức

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12- TẬP II (Trang 30 - 31)