+ Tôi quên thế nào đợc những cảmgiác trong sáng nảy nở trong lòng tôi nh mấy cành hoa luôn mỉm cời giữabầu trời quang đãng Tr 3 + ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí óc tôinhẹ nhàng nh một là
Trang 12 Thấy đợc ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi ch vị trữ tình man mác củaThanh Tịnh.
3 Bớc đầu biết cách viết một văn bản, bảo đảm tính thống nhất về chủ đề
II Các hoạt động dạy và học:
1 ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2 Đồ dùng dạy học
- Sách giáo khoa - Sách giáo viên
3 Kiểm tra bài cũ:
về nhà vănThanh Tịnh
2 Chú thích: Theo SGK
GV chốt lại
- Giải nghĩacác từ tựu tr-ờng, ông Đốc,lớp ba, lớpnăm
a Tác giả
Tên khai sinh: Trần Văn Ninh(11/12/1914 – 17/7/1988) Quê GiaLạc, ven sông Thơng, ngoại ô thànhphố Huế
GV hỏi: Phơng thức biểu đạt chính của văn
bản? (Tự sự)
Hớng dẫn HS tìm hiểu bố cục
Kỷ niệm của buổi tựu trờng đợc nhà văn kể
lại theo trình tự nào?
Học sinh tìmhiểu
- 1933 bắt đầu sáng tác văn chơng,nhiều lĩnh vực, truyện, thơ, ký… thành thànhcông nhất ở lĩnh vực truyện ngắn vàthơ, văn của ông nhẹ nhàng, thấm thía,sâu lắng, man mác buồn
b Bố cục
+ Tâm trạng của nhân vật tôi trên con
Trang 2đờng cùng mẹ đến trờng.
+ Tâm trạng nhân vật Tôi khi nhìnngôi trờng, nhìn mọi ngời, khi nghegọi tên mình và rời bàn tay mẹ vàolớp
+ Tâm trạng nhân vật Tôi lúc lúc ngồivào chỗ của mình đón nhận giờ học
đầu tiên
HĐ2: Đọc và phân tích văn bản
+ Hớng dẫn HS đọc đoạn 1 II Đọc và phân tích văn
bản
Tìm hiểu tâm trạng của nhân vật Tôi trên
đờng cùng mẹ đến trờng 1 Tâm trạng của nhân vật TôiGV: Tâm trạng hồi hộp, cảm giác mới mẻ
của nhân vật Tôi trên đợc diễn tả nh thế
* Tâm trạng, cảm giác ấy bắt nguồn từ
sự thay đổi lớn trong lòng nhân vậtTôi vì hôm nay là ngày đầu tiên Tôi
Đi Học
Em có nhớ ngày đầu tiên em vào lớp một
không? Ai đa em đến trờng? cảm giác của
em lúc đó nh thế nào? Ai đón em vào lớp?
(3 HS nóingắn gọn) Từ chỗ ý thức đến chuyện chơi Tôi
đã ý thức đến chuyện học, ý thức đợc
sự trang trọng, tôn nghiêm của ngày
đầu tiên đến trờng và đó cũng là tâmtrạng chung, cảm giác chung của trẻnhỏ lần đầu tiên cắp sách đến trờng Ngày có ý nghĩa nhất trong cuộc đờigiai đoạn tuổi thơ
Trang 3GV: Tìm những hình ảnh, chi tiết chứng tỏ
tâm trạng ngỡ ngàng, cảm giác mới lạ của
nhân vật Tôi
HS thảo luậntheo nhóm,ghi vào vởnháp và cử ng-
* Khi ông Đốc gọi tên: Cảm thấy quảtim nh ngừng đập, quên cả mẹ đứngsau, giật mình, lúng túng
* Khi sắp phải rời tay mẹ, ngời tựnhiên cảm thấy nặng nề một cách lạ,bất giác quay lng lại, dúi đầu vào lòng
mẹ nức nở Cảm thấy xa mẹ (khác lần
đi chơi cả ngày với lũ bạn)
Tại sao nhân vật Tôi lại có những cảm giác
này?
Học sinh trả
lời Vì đó là ngày đầu tiên Tôi Đi Học
c Khi ngồi trong lớp học
Hớng dẫn tìm hiểu tâm trạng tôi khi ngồi
+ Nhìn hình gì cũng thấy lạ, hay hay.+ Nhìn bàn ghế, chỗ mình, lạm nhận
là vật riêng
+ Nhìn bạn – không thấy xa lạ
Sự quyến luyến tự nhiên, bất ngờ.+ Vòng tay chăm chỉ nhìn thầy viết vàlẩm nhẩm đánh vần đọc
Tâm trạng của Tôi có gì chuyển biến so
với lúc đi đến trờng và lúc ở sân trờng?
Trong ngày đầu tiên đi học, thái độ của
ng-ời lớn rất quan trọng
Hớng dẫn HS tìm hiểu thái độ của ngời lớn
với trẻ nhỏ lần đầu đi học
Học sinh tìmhiểu
GV: Thái độ cử chỉ của ngời mẹ nh thế
nào? các phụ huynh?
Học sinh trả
lời
d Thái độ của ngời lớn đối với các
em nhỏ lần đầu đi học.
- Thái độ của ông Đốc, của thầy giáo trẻ? * Mẹ: Âu yếm nắm tay dẫn đi, cầm hộ
bút, thớc, bàn tay dịu dàng đẩy tôi lênphía trớc Một bàn tay quen nhẹ vuốttóc tôi
(HS thảo luậnnhóm)
Chỗ dựa tinh thần, dìu dắt, độngviên, khích lệ –trân trọng ngày tựu tr-ờng cảm thông với tâm trạng của con
* Các vị phụ huynh: cùng chuẩn bị
Trang 4chu đáo cho con, cũng trân trọng tham
dự buổi lễ quan trọng này, cũng hồihộp nh con mình
* Ông Đốc – Hình ảnh mẫu mực vềngời thầy nhân hậu, bao dung
- Nhìn HS bằng cặp mắt hiền từ, nó từtốn – thông cảm với tâm trạng trẻ tơicời nhẫn nại chờ, động viên dỗ dành:các em đừng khó, tra nay lại đợc về cơmà… thành
Thầy giáo trẻ tuổi, gơng mặt tơi cời
đứng đón trớc cửa lớp
Tất cả những ngời lớn đều cảmthông chia sẻ tâm trạng với trẻ tanhận ra tình cảm và trách nhiệm củagia đình nhà trờng đối với thế hệ tơnglai Đó là môi trờng giáo dục tốt chocác em trởng thành
Hớng dẫn tìm hiểu những đặc sắc và nghệ
thuật
Những đặc sắc về nghệ thuật
GV: Tìm và phân tích các hình ảnh so sánh
đợc nhà văn vận dụng trong truyện ngắn?
* Vận dụng nghệ thuật so sánh rất đặcsắc
+ Tôi quên thế nào đợc những cảmgiác trong sáng nảy nở trong lòng tôi
nh mấy cành hoa luôn mỉm cời giữabầu trời quang đãng (Tr 3)
+ ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí óc tôinhẹ nhàng nh một làn mây lớt ngangqua ngọn núi (Tr4)
+ Họ nh con chim non đứng bên bờ
tổ… thành (tr 4)
So sánh bằng hình ảnh có sức gợicảm – so sánh ở các thời điểm khácnhau góp phần diễn tả cụ thể sinh
động tâm trạng, cảm xúc nhân vật tôicảnh trong sáng, tơi vui truyệnngắn giàu chất trữ tình
Theo em chất thơ của TN đợc tạo nên từ
3 Ghi nhớ: SGK trang 7
HĐ 3: Hớng dẫn HS luyện tập các nhóm
làm BT
III Luyện tập
Khái quát lại dòng cảm xúc, tâm trạng của
tôi theo trình tự thời gian
Học sinh viết Viết thành một đoạn văn ngắn (5 câu)
(Gợi ý: Chốt lại tâm trạng, cảm xúc chính
của Tôi theo trình tự thời gian)
Phân tích cảm xúc, tâm trạng của Tôi(theo trình tự thời gian) trong ngày tựutrờng
Trang 5- Trên đờng tới trờng IV Bài tập về nhà
- ở sân trờng Ghi lại cảm xúc của em trong ngày
tựu trờng đầu tiên (hoặc ngày tựu ờng vào lớp 6)
tr Trong lớp học
Trang 6Bài 1 - Tiết 3
Cấp Độ Khái Quát Của Nghĩa Từ Ngữ
I Mục tiêu bài học:
II Các hoạt động dạy và học:
1 ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2 Đồ dùng dạy học
- Sách giáo khoa - Sách giáo viên
3 Kiểm tra bài cũ:
GV: Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay
hẹp hơn nghĩa của từ thú, chim, cá? Vì
động vật GV: Nghĩa của từ Thú – Voi – hơu,
chim – sáo, tu hú, rô, chép, cá… thành nghĩa
của từ nào rộng hơn? Vì sao?
thíchVới sơ đồ câm– HS làmthêm, mở rộngthêm
Trang 7Nêu cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ Học sinh trả
lời Ghi nhớ: SGK trang 8
HS đọc lại ghinhớ
Hớng dẫn: cho nghĩa rộng, tìm nghĩa hẹp
(tìm nghĩa đợc bao hàm – BT này trái
ng-ợc với BT2)
a Xe cộ: xe đạp, xe máy, xe ô tô
b Kim loại: Sắt, thép, chì, đồng,kẽm… thành
c Hoa quả: Nhãn, vải, ra, mít, bởi
Bom ba càng Bom bi
Trang 8Bài 1 - Tiết 4
Tính Thống Nhất Về Chủ Đề
Của Văn Bản
I Mục tiêu bài học:
+ HS nắm đợc thế nào là chủ đề văn bản, tính thống nhất về chủ đề của văn bản
+ Biết viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề, biết xác định và duy trì đốitợng trình bày, chọn lựa sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nêu bật ý kiến,cảm xúc của mình
II Các hoạt động dạy và học:
1 ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2 Đồ dùng dạy học
- Sách giáo khoa - Sách giáo viên, bảng con, bút dạ
3 Kiểm tra bài cũ:
1 Đọc văn bản: Tôi Đi Học – Thanh
Tịnh
Tác giả nhớ lại những kỷ niệm sâu sắc nào
trong thời niên thiếu?
Câu 1: Kỷ niệm trong sáng của tuổihọc trò nhất là ngày khai trờng đầutiên
Những hồi ức ấy gợi lên những cảm xúc gì
trong lòng tác giả?
Những kỷ niệm ấy gợi lên cảm giácsung sớng bỡ ngỡ trong nhân vật Tôi
HS thảo luận5’ Câu 2:
GV: Theo em chủ đề mà văn bản Tôi Đi
Học phản ánh là gì?
1 2 HS trả
lời – bổsung… thành
Chủ đề của văn bản:
- Những cảm xúc mãnh liệt của nhânvật Tôi về ngày khai trờng đầu tiêncủa tuổi học trò
Vậy chủ đề của một văn bản là gì? 3 Kết luận
Chủ đề là ý đồ, ý kiến, cảm xúc củatác giả
HĐ2: Hớng dẫn HS tìm hiểu tính thống
nhất về chủ đề của văn bản
GV: Căn cứ vào đâu mà em biết văn bản
Tôi Đi Học viết về những kỷ niệm về ngày
đầu tiên đến trờng?
HS thảo luậnnhóm – Trả
lời bổ sung
II Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
Câu 1:
Trang 9GV có thể gợi ý HS theo định hớng trọng
tâm kiến thức
+ Căn cứ vào nhan đề
+ Căn cứ vào các từ ngữ: “Kỷ niệmmơn man của buổi tựu trờng” “Đihọc”, “Vở mới, thớc, bút… thành”
+ Căn cứ vào các câu văn:
Hàng năm… thành buổi tựu trờngTôi quên thế nào đợc, những kỷ niệm Tay ghì chặt quyển vở… thành
(Các câu đều có nội dung hớng vàochủ đề)
+ Căn cứ vào mối quan hệ giữa cácphần của văn bản
- Trờng đờng đi học
- Trên sân trờng
- Trong lớp học
GV: Để tập trung tô đậm những cảm xúc
trong sáng nảy nở trong nhân vật Tôi, tác
giả đã sử dụng nhiều chi tiết nghệ thuật
+ Trên sân trờng
- Cảm nhận ngôi trờng xinh xắn, oainghiêm Lòng lo sợ vẩn vơ
- Bỡ ngỡ, lúng túng, cảm thấy trơ vơnép vào ngời thân, nức nở khóc.+ Trong lớp học:
- Thấy gần gũi, thân thiết, tự tin
- Chủ động đón nhận giờ học đầu tiên GV: Từ những phân tích trên em hãy cho
biết: Thế nào là tính thống nhất về chủ đề
Trang 10c 2 c©u: c©u ®Çu – c©u cuèi cña v¨nb¶n cßn nhiÒu c©u kh¸c.
Trang 11Bài 2 - Tiết 5-6
Trong Lòng Mẹ
Trích những ngày thơ ấu – Nguyên Hồng
I Mục tiêu bài học:
+ Hiểu và cảm thông với nỗi đau của nhân vật Hồng, hiểu tình yêu thơng vô bờ củaHồng với ngời mẹ qua ngòi bút hồi ký giàu cảm xúc của tác giả
+ Nắm đợc thế nào là từ vựng – bớc đầu vận dụng kiến thức về trờng từ vựng để nângcao hiệu quả diễn đạt
+ Biết cách sắp xếp các nội dung trong phần thân bài
II Các hoạt động dạy và học:
1 ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2 Đồ dùng dạy học
- Sách giáo khoa - Sách giáo viên, su tầm t liệu về tác giả, tác phẩm
- ảnh Nguyên Hồng
3 Kiểm tra bài cũ:
1 Đọc phần ghi nhớ của văn bản: Tôi Đi Học
2 Phân tích ngắn gọn diễn biến cảm xúc của tôi trong ngày tựu trờng (nêu những cảmxúc chính)
I Giới thiệu về tác giả, tác phẩm
- Nam Định
- Cảm thông - viết về những ngời cùngkhổ
- Nhà văn của phụ nữ và trẻ em
- Tác phẩm chính: SGK
2 Tác phẩm
- Trích lập hồi ký những ngày thơ ấu(viết về tuổi thơ cay đắng của tác giả)(1940)
- Trong lòng mẹ: chơng 4 (trong số 9chơng)
Trang 12+ Nhận xét cách đọc (Hồng nhớ, thơng mẹ mà phải đóng
kịch
Bà cô - căm ghét – tìm mọi cách xúcxiểm)
Học sinh tìm hiểu chú thích 2 Chú thích(Phân biệt: Thành ngữ Thành ngữ: tha hơng cầu thực (7) Khẩu ngữ) Khẩu ngữ: bán xới (14)
+ Đoạn trích học kể mấy sự việc chính? 3 Bố cục
+ Ranh giới các sự việc?
(Phải hiểu cảnh ngộ của Hồng mới hiểu
tâm địa bà cô và cảm xúc của văn Hồng)
HS đọc lạinhững câu vănviết về ngờicô
1 Nhân vật bà cô
Bớc 1: Hỏi Hồng có muốn vào ThanhHoá chơi với mẹ không?
+ Thảo luận nhóm những vấn đề: Bớc 2: Kể sự phát tài của mẹ Hồng,
Xui Hồng vào đòi sắm sửa
(1) Tìm từ ngữ miêu tả vẻ mặt, giọng nói,
cử chỉ của bà cô
Bớc 3: Kể về sự túng quẫn của mẹHồng với thái độ thích thú
Tại sao tác giả lại nói “rất kịch”?
2 Trong cuộc đối thoại bà cô muốn thông
báo cho bé Hồng điều gì? Mục đích của bà
3 Theo em, bà cô là ngời nh thế nào? ý
nghĩa của nhân vật này trong dòng cảm
âu yếm hỏi hoặc lo lắng hỏi, nghiêmnghị hỏi mà là tơi cời hỏi)
- Đổi giọng nghiêm nghị
Trang 13* Mục đích: thông báo cho bé Hồngbiết những tin về mẹ của bé: (Cha
đoạn tang chồng đã có con với ngờikhác muốn gieo vào lòng bé Hồng
sự khinh ghét mẹ, ruồng rẫy mẹ
Để đạt đợc mục đích đó, ngời côkhông từ một thủ đoạn nào: sự tơi cờingọt ngào giả tạo; lời nói mỉa mai, tànnhẫn, thái độ vô cảm, sắc lạnh – sựthay đổi các chiến thuật, tấn côngquyết làm cho bé Hồng phải đau đớn,tủi nhục và căm ghét mẹ ruồng rẫymẹ
* Tính cách, bản chất ngời cô
- Tính cách nhỏ nhen, ích kỷ
Bản chất: Lạnh lùng, độc ác, thâmhiểm
* ý nghĩa: Tố cáo hạng ngời sống tànnhẫn không có tình ngời (kể cả tìnhmáu mủ, ruột rà trong xã hội thực dânnửa phong kiến bấy giờ)
HDHS tìm hiểu tâm trạng cảm xúc của bé
Hồng trong cuộc đối thoại với bà cô
2 Nhân vật bé Hồng
a Trong cuộc đối thoại.
+ Lúc đầu: Toan trả lời có (đang nhớmẹ)
HS thảo luậntheo định h-ớng:
+ Sau đó: Cúi đầu không đáp (vì nhận
ra ý nghĩa cay độc trong giọng nói, nụcời rất kịch của cô)
- Bé Hồng phản ứng nh thế nào? + Cời đáp lại “không, cháu không
+ Ước gia những cổ thụ là… thành quyết vồlấy mà căn, mà nhau, mà nghiến cho
kỳ nát
* Tâm trạng đau đớn, uất ức, tủi nhục,dâng lên đến cực điểm
(Chốt lại) * Hồng yêu thơng mẹ, một tình yêu
trọn vẹn, mãnh liệt Không đời nào đểcho những rắp tâm tanh bẩn ấy xâmphạm Căm phẫn ngời cô, căm phẫnnhững cổ tục đầy đoạ em bé
* Bé Hồng thông minh, nhạy cảm, đặcbiệt có tình yêu thơng mẹ mãnh liệt
Thoạt nhìn thấy mẹ
* HDHS tìm hiểu cảm xúc của bé Hồng
diễn biến nh thế nào khi đợc gặp mẹ?
Thảo luận theo
định hớng - Đuổi theo, gọi bối rối.- Lo sợ nếu không phải mẹ: e thẹn, tủi
thân
Trang 14(So ánh các ảo ảnh của dòng nớc trớccon mắt ngời bộ hành giữa xa mạc
Sự tuyệt vọng lớn)
- Thoạt nhìn thấy mẹ - Trèo lên xe ríu cả chân, khóc nức nở
- Lúc ngồi trong lòng mẹ (Khóc vì vui sớng, tủi thân)
So sánh tiếng khóc với lúc trò chuyện với
(Chốt lại) * Niềm sung sớng rạo rực tràn ngập
trong lòng khi đợc ngồi trong lòng mẹ
3 Nghệ thuật:
Theo em chất trữ tình trong chơng IV đợc
thể hiện ở những phơng diện nào?
(Cảm xúc căm giận, xót xa, yêu thơng cao
- Căm giận, lên án những thói xấu củatầng lớp tiểu t sản lúc bấy giờ
Bài tập về nhà
- Học bài
- Soạn bài sau
Viết một đoạn văn ngắn (8 - 10 câu)trình bày cảm nghĩ của em về nhân vật
bé Hồng
Trang 15Bài 2 - Tiết 7
Trờng Từ Vựng
I Mục tiêu bài học:
+ Học sinh hiểu đợc thế nào là trờng từ vựng, biết xác lập các trờng từ vựng đơn
+ Hiểu đợc mối liên quan giữa trờng từ vựng với các hiện tợng ngôn ngữ đã học nh
đồng nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá… thành.giúp cho học văn, làm văn
II Các hoạt động dạy và học:
1 ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2 Đồ dùng dạy học
- Sách giáo khoa - Sách giáo viên, su tầm t liệu về tác giả, tác phẩm
- ảnh Nguyên Hồng
3 Kiểm tra bài cũ:
Học thuộc lòng phần ghi nhớ, làm bài tập 4, 5
Học sinh trả
lời độc lập - ýkiến riêng
- Nét chung về nghĩa: chỉ bộ phận cơthể ngời
Có thể hỏi thêm VD: Nét chung về nghĩa
của các từ
- Chạy, đi, đứng, ngồi, nằm, nhảy
- Nét chung về nghĩa: chỉ sự hoạt độngcủa con ngời
Gọi những từ trên: Trờng từ vựng Rút ra
HS tìm hiểumột số lu ý vềtrờng từ vựng
(a1): Một trờng từ vựng có thể baogồm nhiều trờng từ vựng nhỏ hơn
GV gợi ý để HS làm việc - Bộ phận của tay: cánh tay, cổ tay,
Trang 16- Bệnh của tay: đau, nhức, mỏi… thành
CM qua VD: trờng từ vựng mắt
(b) Một trờng từ vựng có thể bao gồmnhững từ khác biệt nhau về từ loại
DT: cánh tay, ngón tay… thànhTT: (tay) mềm mại, rắn chắc, to, nhỏ
ĐT: cầm, nắm, đấm, tát… thành(c) Do hiện trờng nhiều nghĩa, một từ
có thể thuộc nhiều trờng khác nhau Trờng mùi vị: ngọt, bùi,cay, đắng… thành
Ngọt: Trờng âm thanh: ngọtgiọng, the thé… thành
Trờng thời tiết: (rét) ngọt,hanh, giá… thành
(d) Chuyển trờng từ vựng để tăngthêm tính nghệ thuật của ngôn từ.VD: SGK
Chuyển trờng từ vựng ngời trờng từvựng thú vật để nhân tạo
Trang 17Bài 2 - Tiết 8
Bố Cục Của Văn Bản
I Mục tiêu bài học:
HS hiểu đợc bố cục của văn bản; Biết cách sắp xếp các nội dung trong văn bản đặc biệttrong phần thân bài sao cho mạch lạc, phù hợp với đối tợng và nhận thức của ngời đọc
II Các hoạt động dạy và học:
1 ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2 Đồ dùng dạy học
- Sách giáo khoa - Sách giáo viên, bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập của HS
3 Kiểm tra bài cũ:
- Từ đầu màng danh lợi
+ Cách trình bày văn bản (Tính từ, thời gian;
theo lô gíc, khách quan, tồn tại, thực tế, theo
lô gic chủ quan)
4 câu hỏi SGK
HS trả lời câuhỏi SGK
- Tiếp vào thăm
HS làm việc
độc lập - HS
bổ sung(Phần này lớt)
- Còn lạiCâu 2: nhiệm vụ của từng phần
a Giới thiệu chung về ngời thầy (mởbài)
b Những biểu hiện về tài, đức củathầy (thân bài)
c Tình cảm của mọi ngời với thầy (kếtbài)
Câu 3: Mối quan hệ giữa các phần
Mở bài: Giới thiệu chung mục đíchThân bài: Làm rõ vấn đề
Kết bài: đánh giá vấn đềCâu 4: Kết luận
Văn bản thờng gồm 3 phần, các phầnquan hệ mật thiết với nhau (nh câu 3)
HĐ 2: HDHS tìm hiểu kỹ phần thân bài và
cách bố trí, sắp xếp nội dung
II Cách bố trí sắp xếp nội dung phần thân bài
Trang 18HS đọc lại phần thân bài của văn bảnTôi Đi Học, Trong Lòng mẹ
Câu 1: Theo sự hồi tởng; cảm xúc
theo thời gian; theo sự liên tởng đốilập những cảm xúc về cùng một đối t-ợng VD: Con đờng trớc đây hômnay
- HS chia 4nhóm thảoluận mỗinhóm thảoluận 1 câutrong 7 phút
Tả cảnh theo cảm xúc: VD cảnh thác
bờ (cảm xúc cảnh thiên nhiên - cảmxúc về công trình thuỷ điện)
Câu 4: Phần thân bài
+ Chu Văn An là ngời tài cao
+ Chu Văn An là ngời đạo đức
Từ 4 câu hỏi và trả lời, rút ra kết luận (câu
5)
Học sinh trả
lời Kết luận lại
Ghi nhớ: trang 23
c Theo logic khách quan: tầm quantrọng của chúng đối với luạn điểm cầnCM
BT2
+ Luận đề: Tình yêu thơng mẹ mãnhliệt của bé Hồng
Trang 19- C¶m gi¸c tuyÖt väng nÕu kh«ng ph¶i
lµ mÑ
- C¶m gi¸c sung síng trµn ngËp
BTVN: Sè 3.
Trang 20Bài 3 - Tiết 9
Văn Bản Tức Nớc Vỡ Bờ
Ngô Tất Tố
I Mục tiêu bài học:
- Giúp HS thấy đợc bộ mặt tàn ác, bất nhân của chế độ xã hội đơng thời và tình cảm
đau thơng của ngời nông dân cùng khổ trong xã hội ấy Cảm nhận đợc quy luật: Có ápbức, có đấu tranh Thấy đợc vẻ đẹp tâm hồn và sức sống tiềm tàng của ngời phụ nữnông dân
- Thấy đợc những nét đặc sắc trong nghệ thuật viết truyện của tác giả
II Các hoạt động dạy và học:
1 ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2 Đồ dùng dạy học
- Soạn bài - Tìm hiểu hoặc đọc thêm tài liệu về Ngô Tất Tố và tác phẩm Tắt đèn
- Bảng con, bút dạ, vở nháp, ảnh Ngô Tất Tố
3 Kiểm tra bài cũ:
Qua đoạn trích “Trong lòng mẹ” em hiểu đợc những gì về chú bé Hồng?
I Giới thiệu về tác giả, tác phẩm:
- Tác phẩm chính: Tắt đèn (1939),Lều chõng (1939), Việc làng (1940)(Đã đọc cha? Đã nghe ai kể cha? Bài đọc
Vũ Trọng Phụng gọi: Một thiên tiểuthuyết hoàn toàn phụng sự dân quê -Một áng thơ là một kiệt tác
Tóm tắt tác phẩm (Đọc đoạn trang
31, 32) hoặc tóm tắt các nội dungchính
Hoạt động 2:
Hớng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu chung
văn bản:
Trang 21Học sinh đọcchú thích SGK
3 Chú thích: SGK Hoạt động 3:
+ Học sinhthảo luậnnhóm
Anh Dậu vừa run rẩy cắt bát cháo
ch-a kịp ăn (Cả hàng xóm và chị Dậu
đều nghĩ cho anh Dậu ăn rồi trốn Chứ nếu bị trận đòn nữa thì nuôi mấytháng cho hoàn hồn)
-Tình thế nguy ngập:
H: Tên Cai lệ xuất hiện trong nhà chị Dậu
trong tình thế gia đình chị nh thế nào?
(Xuất hiện rất đột ngột - Trong lúc cảgia đình chị Dậu rất lo sợ nếu anhDậu bị bắt, bị đánh trói một lần nữa,chắc anh Dậu không sống nổi)
2 Hình ảnh tên Cai lệ:
Học sinh giảithích: cai lệ?
(Tay sai chuyên nghiệp - đánh tróingời là nghề của hắn, công cụ của bộmáy thống trị)
Học sinh chia
4 nhóm thảoluận
* Hành động, cử chỉ côn đồ:
+ Tìm những chi tiết thuật, tả hành động,
điệu bộ, cử chỉ của tên Cai lệ?
Trang 22+ Tìm những chi tiết thuật tả ngôn ngữ
Nhận xét ngôn ngữ của tên Cai lệ?
Học sinh thảoluận, nhận xét
* Ngôn ngữ không phải là ngôn ngữcon ngời
- Quát, thét, hầm he, nham nhảm… thành
- Chẳng khác tiếng sủa, tiếng rú,tiếng gầm của loài thú dữ
- Ngôn ngữ du côn không có khảnăng hiểu đợc lời nói lễ phép, thathiết của chị Dậu
- Ông tởng mày đã chết đêm qua
- Mày định nói cho cha mày nghe
- Trói cổ thằng chồng nó lại… thành.+ Nhận xét về bản chất, tính cách của tên
Cai lệ?
* Bản chất, tính cách:
- Độc ác, bất nhân - không có tínhngời
+ Hiểu gì về bộ máy thống trị, về xã hội
Giáo viên chốt lại NTL: Ngòi bút của Ngô Tất Tố thật
đặc sắc, tinh tế Ông chỉ tập trungmiêu tả điệu bộ, lời nói, hành vi củatên Cai lệ mà làm nổi bật bản chấtcầm thú của tên tay sai đắc lực củachế độ phong kiến đơng thời
Anh Dậu vừa đợc cứu sống - chuẩn
bị ăn cháo Chị Dậu định cho chồng
ăn cháo xong thì đa chồng đi trốn vì
sợ bị đánh, trói nữa thì không sốngnổi Trong khi đó tiếng trống, tù vàgiục đóng su vẫn đang dồn dập.Vì vậy chị Dậu đã phải đối phó nh thế nào
khi bọn cai lệ và ngời nhà lý trởng kéo
đến?
Học sinh thảoluận, nhận xét Tình thế nguy ngập - Tính mạng
anh Dậu đang bị đe doạCho học sinh thảo luận theo nhóm
- Chị Dậu đã đối phó nh thế nào để bảo vệ
chồng?
Học sinh trả
lời b) Hình ảnh chị Dậu:
giọng nói lễ phép, thái độ nhẫn nhịn.(Chị biết chồng đang thiếu tiền su -Bọn tay sai đang nhân danh phép nớc
để ra tay - bản chất ngời nông dânthấp cổ bé họng - và cũng vì thơngchồng mà phải nhẫn nhịn)
- Nhà cháu đã túng
- Nhà cháu đã không có
- Cháu van ông… thành.xin ông trônglại… thành
Trang 23+ Sau đó? + Sau đó: Bị bịch vào ngực, chúng cứ
xông đến anh Dậu - Chị “tức quákhông thể chịu đợc”, “liều mạng cựlại”
+ Tại sao chị lại thay đổi cách đối phó? Học sinh trả
lời
- Thoạt đầu chị dùng lí lẽ: “Chồng tôi
đau ốm, ông không đợc phép hànhhạ”
Lời xng hô chuyển: ông - cháu sang
Ông - tôi(Đứng thẳng, ngang hàng, thách thứcchúng)
+ Em có nhận xét gì về ngôn ngữ của chị
Dậu?
Học sinh thảoluận, nhận xét
- Bằng hành động:
Vụt đứng dậy, nghiến hai hàm răng,túm cổ, ấn giúi… thành lẳng… thành
Lời xng hô: Bà - mày(T thế đứng trên đầu thù)
- Tác giả đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật
gì để làm nổi bật sức mạnh ghê gớm và t
thế ngang tàng của chị Dậu?
(Miêu tả - Hình ảnh đối lập)Sức mạnh của ngời đàn bà lực điền(Lại đang căm giận ngùn ngụt và
đang dám làm tất cả để bảo vệ chồngvới tên cai lệ lẻo khẻo vì nghiện ngập
và tên ngời nhà lí trởng:Anh chànghầu cận ông Lí yếu hơn chị con mọn)H: Em có nhận xét gì về hành động chống
trả của chị Dậu?
(Do đâu chị có sức mạnh nh vậy)
Học sinh thảoluận, nhận xét
+ Hành động: Quyết liệt, mạnh mẽ.+ Sức mạnh của lòng căm giận, củatình yêu thơng chồng
+ Chị Dậu tiêu biểu cho ngời phụ nữViệt Nam: Mộc mạc, khiêm nhờng -tiềm ẩn sức mạnh mãnh liệt
Con giun séo lắm cũngquằn
(Nhng tên đoạn trích: Tức nớc vỡ bờ,rất hàm xúc, hay nhất, dự báo cơnbão táp của nông dân nổi dạy saunày)
Câu 6: SGK
Nêu những gì khiến cho đoạn văn tuyệt
khéo?
+ Nhân vật đợc khắc hoạ rõ nét tínhcách (Chị Dậu vừa nhũn nhặn - Vừa
đanh đá quyết liệt - Rất nông dân Cai
lệ vừa hống hách, đểu cáng, vừa tàn ác,
đê tiện Tay sai)+ Ngôn ngữ: Phù hợp với tính cáchnhân vật
Qua >< cá nhân >< xã hội
Câu 7: Cho HS về nhà làm
Trang 25Bài 3 - Tiết 10
Xây Dựng Đoạn Văn Trong Văn Bản
I Mục tiêu bài học:
- Giúp HS hiểu đợc khái niệm đoạn văn, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạnvăn và cách trình bày nội dung đoạn văn
- Viết đợc các đoạn văn mạch lạc, đủ sức làm sáng tỏ một nội dung nhất định
II Các hoạt động dạy và học:
1 ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2 Đồ dùng dạy học
- Học sinh chuẩn bị bài ở nhà - Trả lời các câu hỏi SGK
- Giáo viên cần tìm thêm các bài tập về đoạn văn
3 Kiểm tra bài cũ:
1 Trình bày về bố cục 3 phần của văn bản - Nội dung phần thân bài thờng bố trí, sắpxếp nh thế nào? Ví dụ?
1 Văn bản: Ngô Tất Tố và tiểu thuyết
+ Nội dung từng đoạn:
+ Nội dung của từng đoạn? - Đoạn 1: Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác
của nhà văn Ngô Tất Tố
- Đoạn 2: Những tác phẩm chính củaNgô Tất Tố
- Đoạn 3: Tác phẩm tiêu biểu nhất củaTắt đèn
+ Dựa vào dấu hiệu hình thức nào
(Nhóm 2 trình bày)Nhóm 1: Tìm hiểu về câu chủ đề
của đoạn văn (trả lời 3 ý a, b, c)
+ Hai câu trực tiếp bổ sung ý nghĩa chocâu chủ đề:
- “Qua một vụ thuế… thành ơng thời” đ
Trang 26Nhóm 2: Tìm hiểu quan hệ giữa
các câu trong đoạn văn (trả lời 3
4 Các câu phải có quan hệ chặt chẽ vớinhau hoặc bổ sung ý nghĩa hoặc bình
đẳng ý nghĩa
b Kết luận: Ghi nhớ 3 SGK T42HĐ 3: Hớng dẫn HS tìm hiểu về
cách trình bày nội dung trong
đoạn văn
(nhóm 3 trìnhbày)
III Cách trình bày nội dung đoạn văn
Nhóm 4 thảo luận cách trình bày
nội dung đoạn văn sau (T42)
Trình bày theo cách song hành.+ Câu chủ đề của đoạn 3 là câu 1
+ Các câu sau bổ sung, làm rõ cho ý câu1
Cách trình bày nội dung: cách diễndịch
Nhóm 4 trìnhbày
Đọc cả ghi nhớ
Luyện tập tại lớp BT 1 + 2(Căn cứ vào HT-ND đoạn văn) BT1:
2 ý - mỗi ý viêt thành 1 đoạn
a Diễn dịch
b, c song hành
Trang 27Bµi tËp vÒ nhµ 3, 4
Trang 28Bài 3 - Tiết 11 - 12
Viết bài tập làm văn số 1
Văn tự sự
I Mục tiêu bài học:
- Giúp HS ôn lại cách viết văn bản tự sự (kể lại những cảm xúc, những sự việc đã nảy
nở trong tâm hồn mình kết hợp với miêu tả cảnh, ngời
- Luyện cách viết đoạn văn, bài văn
II Các hoạt động dạy và học:
1 ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2 Đồ dùng dạy học
- Học sinh chuẩn bị bài ở nhà - Trả lời các câu hỏi SGK
- Giáo viên cần tìm thêm các bài tập về đoạn văn Cho HS ôn lại kiến thức về văn tự sự
và chuẩn bị 2 đề bài:
+ Kể lại những kỷ niệm về ngày tựu trờng đầu tiên khi em vào lớp 6
+ Kể lại những kỷ niệm về ngời thân yêu của mình
3 Kiểm tra bài cũ:
+ Thế nào là văn tự sự
+ Bố cục 3 phần của một bài văn tự sự? Nhiệm vụ của mỗi phần
+ Trong quá trình kể có nên kết hợp miêu tả và biểu cảm không?
* HS làm bài
HS chọn một trong 2 đề để làm
Thời gian 90’
Yêu cầu: Có bố cục rõ ràng
- Đúng thể loại tự sự có kết hợp miêu tả và biểu cảm
Đề 1: Ghi lại những cảm xúc, ấn tợng sâu sắc (Đêm trớc ngày tựu trờng, buổi sáng trên đờng
đến trờng, khi đến trờng gặp thầy cô giáo mới… thành khi vào lớp học… thành)
Đề 2: Ghi lại cảm xúc, kỷ niệm của em về ngời thân yêu - những kỷ niệm sâu đậm không baogiờ phai nhoà trong em
+ Gv thu bài và nhận xét giờ làm bài
Trang 29Bài 3 - Tiết 13-14
Lão Hạc
Nam Cao
I Mục tiêu bài học:
+ Giúp HS thấy đợc tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quý của nhân vật Lão Hạc.Qua đó hiểu thêm về số phận đáng thơng, vẻ đẹp tâm hồn đáng trọng của ngời nôngdân trớc CM - 8
+ Thấy lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao (qua nhân vật ông giáo) thơngcảm đến xót xa và thực sự trân trọng đối với ngời nông dân nghèo khổ
+ Bớc đầu hiểu đợc đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao (khắc hoạ nhân vật tàitình, cách dẫn truyện tự nhiên, hấp dẫn, kết hợp tự sự, triết lý với trữ tình
II Các hoạt động dạy và học:
1 ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2 Đồ dùng dạy học
- Soạn bài - Cho học sinh chuẩn bị thêm câu hỏi (Câu 2: Tác giả tập trung miêu tảngoại hình của nhân vật Lão Hạc sau khi Lão bán con chó Vàng? Câu 3: Lão Hạc đãchuẩn bị cho cái chết của mình nh thế nào? Tác giả miêu tả cái chết của Lão Hạc dữdội nh vậy nhằm mục đích gì? ảnh Nam Cao)
3 Kiểm tra bài cũ:
1 Phân tích diễn biến tâm lý của Chị Dậu qua đoạn trích “Tức nớc vỡ bờ”? Qua đó emhiểu gì về phẩm chất của chị Dậu?
2 Em hiểu gì về nhan đề: Tức nớc vỡ bờ?
I Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
1 Tác giả: (ảnh Nam Cao)
- Nam Cao (Trần Hữu Tri)
+ Giáo viên tóm tắt phần trớc của truyệnngắn
- Nhà nghèo, vợ mất sớm, con trai không
có tiền lấy vợ, phẫn trí vào Nam làm phu
đồn điền cao su
- Lão Hạc yêu quý con chó Vàng lắm nhngvì túng quẫn phải bán con chó Vàng.Hoạt động 2:
Trang 30(Cuộc đời ông Giáo cũng gần gũi với cuộc
đời của tác giả - Những tâm t, tình cảm… thành.)+ Xoay quanh nhân vật chính có
+ Tại sao Lão Hạc yêu con Vàng
đến nh vậy mà lại phải bán con
Vàng?
+ Nguyên nhân:
Tình cảnh túng quẫn (Lão bị ốm 2 tháng Ngời yếu - Tiêu hết tiền dành cho con Bãophá hại vờn Lão bị thất nghiệp, giá gạocao mà Lão thì không muốn bán vờn củacon)
+ Tâm trạng của Lão Hạc diễn
biến nh thế nào khi Lão bán con
Lão Hạc đau đớn, xót xa vì phải báncon vật mà lão yêu thơng nh con, nh cháu,
là kỷ vật của con trai - Lão day dứt, ân hậnvì “Già bằng này mà còn đánh lừa một conchó”
Giáo viên bổ sung: Chung quanh
việc Lão Hạc bán con chó Vàng
-Em hiểu đợc gì về con ngời Lão
Hạc?
Học sinhnhóm 3 + 4thảo luận vàtrình bày
Lão Hạc là một ngời sống ân nghĩa,thuỷ chung, một con ngời nhân hậu, chungthực, một ngời cha yêu thơng con sâu sắc.b) Cái chết của Lão Hạc
Trang 31+ Nguyên nhân cái chết của Lão
lời
- Tình cảnh đói khổ, túng quẫn đã đẩy LãoHạc đến cái chết nh một hành động tự giảithoát
- Xuất phát từ lòng thơng con său sắc(Không muốn bán vờn của con, khôngmuốn tiêu vào tiền của con)
- Xuất phát từ lòng tự trọng (Không muốnnhờ vả láng giềng, không muốn bị thơnghại)
+ Lão Hạc chuẩn bị cho cái chết
- Gửi ông Giáo giữ hộ mảnh vờn cho con
- Gửi ông 30 đồng nhờ ông làm ma chomình
Bổ sung: Em có suy nghĩ gì khi
trong tay Lão Hạc còn 30 đồng mà
Lão vẫn chọn cho mình cái chết?
Học sinh thảoluận, nhận xét
+ Cái chết của Lão Hạc thật dữ dội:
- Lão vật vã, đầu óc rũ rợi, quần áo xộcxệch, hai mắt long sòng sọc, Lão tru tréo,bọt mép sùi ra
- Lão vật vã hai giờ đồng hồ mới chết.H: Em có nhận xét gì về cái chết
của Lão Hạc?
Học sinh trả
lời
Lão Hạc tỉnh táo nhận ra tình cảnh túngquẫn của mình Lão chu đáo, cẩn thận, cólòng tự trọng (Đã chuẩn bị chu đáo cho cáichết của mình)
Chốt lại: Qua sự việc Lão Hạc bán
cậu Vàng và Lão Hạc tự tử Em có
nhận xét gì về nhân vật Lão Hạc?
Học sinh thảoluận, nhận xét
Lão Hạc nhân hậu, yêu thơng con sâu sắc
và là con ngời giàu lòng tự trọng Lão làmột ngời bị đẩy đến bớc đờng cùng khônglối thoát
nghĩa khác là nh thế nào?
Học sinh trả
lời
- Thầm hứa với lão Hạc
Con ngời có nhân cách đẹp đẽ lại phảisống cuộc sống đau khổ và chết một cáichết dữ dội thơng tâm nh vậy
Trang 32Dành cho HS giỏi Câu nói mang tính triết lý “chao ôi… thành che
lấp” của ông Giáo - cũng là của nhà văn Nam Cao thể hiện thái độ sống, một cáchứng xử hiểu họ, đồng cảm với họ, trântrọng và nâng niu những điều đáng thơng,
(XDNV? Thắt nút mở nút?) + Miêu tả kể chuyện
Ngôi kể: Tôi (gần gũi, có sức thuyết phục)
Kể - miêu tả - nhận xét (độc thoại) kếthợp nhuần nhuyễn giữa hiện thực và trữtình
Thắt nút - mở nút: Nghe Binh T nói lãoHạc xin bả chó sự hiểu lầm của ôngGiáo nghe nhốn nháo bên nhà lão Hạc.Ghi nhớ: SGK Tr51
+ Viết một đoạn văn nói về suy nghĩ củamình về nhân vật lão Hạc
Trang 33Bài 3 - Tiết 15
Từ Tợng Hình - Từ Tợng Thanh
I Mục tiêu bài học:
Giúp HS hiểu đợc thế nào là từ tợng hình, từ tợng thanh
Có ý thức sử dụng từ tợng hình, tợng thanh để tăng thêm tính hình tợng tính biểu cảmtrong giao tiếp
II Các hoạt động dạy và học:
1 ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2 Đồ dùng dạy học
- Soạn bài - Bảng phụ, bút dạ
3 Kiểm tra bài cũ:
a Trong các từ in đậm, từ ngữ nào
gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, hoạt
động, trạng thái của sự vật?
+ HS đọc đoạntrích “lão Hạc”
1 Đọc đoạn trích
2 Trả lời câu hỏi
a Móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rợi,xộc xệch, long sòng sọc
- Vật vã: Trạng thái không yên, xoay
ng-ời rất nhanh, mạnh, từ bên nọ sang bênkia
- Rũ rợi: dáng vẻ một ngời mệt nhọc dovật vã nhiều, đầu tóc rối tung, chân tayrã rời
- Xộc xệch: Quần áo nhàu nát, khôngngay ngắn
- Long sòng sọc: gợi hình ảnh đôi mắttrợn to dữ tợn
- Hu hu: tiếng khóc to, khóc nhiều
Trang 34- ử: mô phỏng tiếng kêu, rên khe khẽtrong cổ họng của con vật.
A - tiếng kêu ngạc nhiênHĐ2: HDHS tổng kết (ghi nhớ) Tác dụng gợi tả một cách cụ thể, sinh
động, có giá trị biểu cảm cao?
Tác dụng của việc dùng từ tợng
hình, tợng thanh trong văn miêu tả
và tự sự?
+ Từ tợng hình gợi tả hình ảnh, dáng vẻ,hoạt động, trạng thái của sự vật
+ Từ tợng thanh mô phỏng âm thanh của
tự nhiên, của con ngời
+ Từ tợng hình, từ tợng thanh gợi đợchình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động, cógiá trị biểu cảm cao, thờng đợc dùngtrong văn miêu tả và tự sự
từ tợng thanh
+ Từ tợng hình
- Rón réo: bớc đi nhẹ, ngắn, cố khônggây tiếng động
HDHS phân biệt ý nghĩa (sắc thái
biểu cảm riêng) của từng từ tợng
- Hô hố: Cời to, mất lịch sự
- Hơ hớ: cời to, thoải mái, không giữ gìn.HDHS không nên cời hô hố, hơ hớ vìkhông đợc văn minh, tế nhị
BT về nhà số 4, 5 tr 53
Trang 36Bài 3 - Tiết 16
Chuyển Đoạn Văn Trong Văn Bản
I Mục tiêu bài học:
Giúp HS hiểu và biết cách sử dụng các phơng tiện chuyển đoạn văn trong văn bản đểchúng liền ý, liền mạch
II Các hoạt động dạy và học:
1 ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2 Đồ dùng dạy học
- Soạn bài - Tìm thêm một vài đoạn văn đã học có sự chuyển đoạn
- Trò: Chuẩn bị bài - trả lời các câu hỏi trong SGK
3 Kiểm tra bài cũ:
HĐ1: HDHS tìm hiểu tác dụng của
việc chuyển đoạn văn trong văn
bản I Tác dụng của việc chuyển đoạn văntrong văn bản.
HS đọc 2 đoạnvăn và trả lờihai đoạn văn cómạch lạckhông? Tạisao?
+ HS đọc hai đoạn văn (mục 1)+ Nhận xét:
Đoạn 1 tả cảnh sân trờng trong ngày tựutrờng
Đoạn 2: Cảm giác của nhân vật tôi trongmột lần ghé thăm trờng trớc đây
Cả 2 đoạn văn cùng viết về ngôi trờng
nh-ng giữa cảnh hiện tại và cảm giác về nh-ngôitrờng ấy không gắn bó với nhau vì cảnh
và cảm giác không cùng một thời điểm
HS đọc mục 2:
trả lời câu hỏi(Thảo luậnnhóm)+ HS đọc mục2
Trang 37c Nhóm 3: Tổ hợp từ “trớc đó mấy
hôm” là phơn tiện chuyển đoạn
Hãy cho biết tác dụng của việc
chuyển đoạn trong văn bản?
c Tác dụng: Làm cho các đoạn văn liền
ý, liền mạch, đảm bảo tính mạch lạc
d Nhóm 4 rút ra kết luận d Kết luận: Khi cần chuyển từ đoạn văn
này sang đoạn văn khác, cần sử dụng cácphơng tiện chuyển đoạn để chúng liền ý,liền mạch
HĐ2: Hớng dẫn HS cách thức
chuyển đoạn trong văn bản I Cách chuyển đoạn văn trong văn bản.
+ HS đọc 2
đoạn văntrong mục 1(T54)
1 Dùng các từ ngữ để chuyển đoạn văn.+ Đọc a
+ Nhóm 1: thảo luận các câu hỏi
- Từ ngữ chuyển đoạn: - Bắt đầu - sau
+ … thành Các nhóm 3 thảo luận phần c - Kể thêm: trớc hết, đầu tiên, trớc tiên, mở
đầu, sau cùng… thành+ Nhóm 4 thảo luận mục d và ra
bài học
+ Đọc b+ Nhận xét
- Mối quan hệ ý nghĩa giữa hai đoạnTổng kết các ý ở đoạn trớc
- Từ ngữ: nói tóm lại
- Kể thêm: tóm lại, nhìn chung, kết luận,tổng kết lại… thành
+ Đọc c+ Nhận xét
- Quan hệ ý nghĩa giữa 2 đoạn: tơng phản,
đối lập
- Từ ngữ chuyển đoạn: nhng
- Tìm thêm: nhng, trái lại, thế mà+ Đọc mục 2 (đoạn văn ở mục 2 trang 53)+ Nhận xét:
- Đó: đại từ
- Trớc đó; là trớc ngày tựu trờng, nhân vậttôi đi bẫy chuột
- Kể thêm các đại từ: đó, này, nọ, kia, ấy
2 Dùng câu nói để chuyển đoạn văn.+ Đọc
+ Tìm câu chuyển tiếp: ái chà… thành cỏ đấyVì câu đó làm cho ý 2 đoạn liền mạch… thành
từ chuyện u dỗ cu Tí đi chăn trâu cho giỏirồi u cho đi học
Rút ra bài học: có mấy cách để
chuyển đoạn văn?
Trang 38Đó là những cách nào?
Chỉ ra các phơng tiện để chuyển
đoạn văn
HS đọc ghinhớ
Rút ra kết luận: có thể dùng từ ngữ,câu để chuyển đoạn văn
Ghi nhớ:
+ Khi chuyển từ đoạn văn này sang đoạnvăn khác cần sử dụng các phơng tiệnchuyển đoạn để chúng liền ý, liền mạch.+ Có thể sử dụng các phơng tiện chuyển
Trang 39Bài 5 - Tiết 17
Từ Ngữ Địa Phơng
Và Biệt Ngữ Xã Hội
I Mục tiêu bài học:
- Học sinh hiểu rõ từ ngữ địa phơng, thế nào là từ ngữ tầng lớp xã hội
- Biết sử dụng từ ngữ địa phơng và từ ngữ tầng lớp xã hội đúng lúc, đúng chỗ, tránhlạm dụng gây khó khăn cho ngời giao tiếp
II Các hoạt động dạy và học:
1 ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2 Đồ dùng dạy học
- Thầy: Soạn bài, tìm hiểu thêm về vốn từ địa phơng và biệt ngữ xã hội
- Trò: Đọc bài và chuẩn bị các câu hỏi trong SGK
3 Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy Hoạt động của
đợc sử dụng rộng rãi phổ biến
trong toàn dân? Từ nào chỉ dùng
một địa phơng?
- Bắp rây: Bắp ngô: Dùng ở Miền Nam
- Ngô: Từ phổ biến trong toàn dân
- Bắp, bẹ: Từ dùng trong một địa phơng.+ Kết luận:
- Từ ngữ toàn dân: Từ dùng phổ biếntrong toàn dân
toàn dân có những trờng hợp sau
Bu điện, lựu đạn / bu điện, lựu đạn
đồng bào bắc bộ dùng
HS tự tìm VD Dề, đui (đ/p Nam bộ) Về, vui
Cơi, mằn, trốc, bọ, mạ Sân, làm, đầu,
bố, mẹ
Trang 40(đ.p Nghệ Tĩnh)
Cùng nghĩa khác âmMận (miền Bắc) miền Nam gọi là quả roi
+ Mợ: nhân vật tôi đang đối thoại với bàcô - 2 ngời cùng tầng xã hội
+ Mẹ: từ ngữ toàn dân
+ Cậu, mợ: từ ngữ dùng của một tầng lớpxã hội trung lu thợng lu, tiểu t sản trongxã hội cũ
+ Nghĩa của từ ngỗng? Trúng tủ +Ngỗng: điểm 2
+ Tầng lớp xã hội nào thờng dùng
là từ ngữ này?
+ Trúng tủ: đúng đề đã chuẩn bị sẵn.+ Từ ngữ dùng trong tầng lớp HS + Vậy thế nào là biệt ngữ xã hội? Ghi nhớ 2: SGK T60
HĐ3: HDHS cách sử dụng từ ngữ
địa phơng và biệt ngữ xã hội
III Sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữxã hội
- GV đọc: bài đọc thêm T62 Chú này giống con bọ hung!
- Nếu là em - em có hiểu nghĩa câu
đó không? Vậy khi sử dụng từ ngữ
địa phơng hoặc biệt ngữ xã hội cần
+ Chú ý ngời giao tiếp với mình có cùng
địa phơng hoặc cùng tầng lớp xã hội vớimình!
Đọc VD T60
ND đoạn thơ: đồng chí nào còn nhớ thì kểchuyện về Bình Trị Thiên cho chúng tôinghe với
- Trong ấy bây giờ vô cùng gian khổ
Đồng bào ta phải kháng chiến ra sao