I. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm:
trò Kiến thức trọng tâm Hoạt động 1: Học sinh tìm hiểu thế
Hoạt động 1: Học sinh tìm hiểu thế
nào là từ ngữ địa phơng. Học sinh đọc 2 VD SGK 59
I. Từ ngữ địa phơng: 1. Đọc Ví dụ:
+ Chú ý từ in đậm 2. Nhận xét:
H: Bắp - bẹ có nghĩa là gì? - Cháo bẹ: Cháo ngô: Dùng ở Miền núi Trong 3 từ “Bắp, bẹ, ngô” từ nào
đợc sử dụng rộng rãi phổ biến trong toàn dân? Từ nào chỉ dùng một địa phơng?
- Bắp rây: Bắp ngô: Dùng ở Miền Nam - Ngô: Từ phổ biến trong toàn dân. - Bắp, bẹ: Từ dùng trong một địa phơng. + Kết luận:
+ Rút ra kết luận: Thế nào là từ toàn dân? Thế nào là từ ngữ địa phơng?
- Từ ngữ địa phơng: Từ chỉ sử dụng ở một số địa phơng nhất định.
Ghi nhớ 1 SGK 59
Cho HS thảo luận theo cặp. Lu ý: So sánh từ địa phơng với từ ngữ toàn dân có những trờng hợp sau.
Bu điện, lựu đạn / bu điện, lựu đạn đồng bào bắc bộ dùng
HS tự tìm VD Dề, đui (đ/p Nam bộ) Về, vui
Cơi, mằn, trốc, bọ, mạ Sân, làm, đầu, bố, mẹ
(đ.p Nghệ Tĩnh)
Cùng nghĩa khác âm
Mận (miền Bắc) miền Nam gọi là quả roi là quả mận (cùng âm khác nguồn)
Té (nam bộ) ngã HĐ2: HDHS tìm hiểu thế nào là
biệt ngữ xã hội II. Biệt ngữ xã hội
+ HS đọc ví dụ - chú ý từ
in đậm
1. Đọc VD
+ TS trong đoạn văn có chỗ tác giả dòng từ “mẹ” - có chỗ dùng từ “mợ” - có phải viết về 2 ngời khác nhau không?
2. Nhận xét:
mẹ - mợ: đồng nghĩa (mẹ)
+ Trớc CM tháng 8 tầng lớp xã hội nào nớc ta: mẹ đợc gọi là mợ; cha đợc gọi là cậu?
+ Mẹ: nhân vật tôi đang kể về ngời mẹ của mình và đối tợng là độc giả phải dùng từ ngữ TD
+ Mợ: nhân vật tôi đang đối thoại với bà cô - 2 ngời cùng tầng xã hội.
+ Mẹ: từ ngữ toàn dân.
+ Cậu, mợ: từ ngữ dùng của một tầng lớp xã hội trung lu thợng lu, tiểu t sản trong xã hội cũ.
+ Nghĩa của từ ngỗng? Trúng tủ +Ngỗng: điểm 2 + Tầng lớp xã hội nào thờng dùng
là từ ngữ này?
+ Trúng tủ: đúng đề đã chuẩn bị sẵn. + Từ ngữ dùng trong tầng lớp HS
+ Vậy thế nào là biệt ngữ xã hội? Ghi nhớ 2: SGK T60 HĐ3: HDHS cách sử dụng từ ngữ
địa phơng và biệt ngữ xã hội.
III. Sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội
- GV đọc: bài đọc thêm T62 Chú này giống con bọ hung! - Nếu là em - em có hiểu nghĩa câu
đó không? Vậy khi sử dụng từ ngữ địa phơng hoặc biệt ngữ xã hội cần chú ý điều gì?
Bọ: bố; hung: ghê
+ Tại sao trong các đoạn văn, thơ sau tác giả vẫn dùng một số từ ngữ địa phơng
Chú này giống con bố ghê (rất giống con bố)
+ Chú ý ngời giao tiếp với mình có cùng địa phơng hoặc cùng tầng lớp xã hội với mình!
Đọc VD T60
ND đoạn thơ: đồng chí nào còn nhớ thì kể chuyện về Bình Trị Thiên cho chúng tôi nghe với.
- Trong ấy bây giờ vô cùng gian khổ. Đồng bào ta phải kháng chiến ra sao. - Ví tiền nó để ở túi trên của áo ba đỏ tuy khó lấy trộm lắm.
Tô đậm màu sắc địa phơng - màu sắc tầng lớp xã hội - tính cách nhân vật. + Có nên lạm dụng từ ngữ địa ph-
ơng và biệt ngữ xã hội không?
HĐ 4: Luyện tập IV. Luyện tập
BT1: HS kẻ bảng theo mẫu. HS làm vào
phiếu học tập
BT2:
VD: tăm: trong thời gian ngắn nó đã tăm đợc nhà chị Y
Tăm: nhòm ngó, quan sát, tìm hiểu để ăn trộm. Chôm: ăn trộm. Cóp py: nhìn trộm bài BT3:a. Nên Các trờng hợp khác không nên BTVN: Số 4, 5
Bài 5 - Tiết 18