Hình ảnh chị Dậu:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 tập I (Trang 27 - 29)

I. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm:

3. Hình ảnh chị Dậu:

a) Tình thế:

Anh Dậu vừa đợc cứu sống - chuẩn bị ăn cháo. Chị Dậu định cho chồng ăn cháo xong thì đa chồng đi trốn vì sợ bị đánh, trói nữa thì không sống nổi. Trong khi đó tiếng trống, tù và giục đóng su vẫn đang dồn dập. Vì vậy chị Dậu đã phải đối phó nh thế nào

khi bọn cai lệ và ngời nhà lý trởng kéo đến?

Học sinh thảo luận, nhận xét

 Tình thế nguy ngập - Tính mạng anh Dậu đang bị đe doạ

Cho học sinh thảo luận theo nhóm.

- Chị Dậu đã đối phó nh thế nào để bảo vệ chồng?

Học sinh trả

lời. b) Hình ảnh chị Dậu:

+ Lúc đầu? + Ban đầu: Chị cố van xin tha thiết,

giọng nói lễ phép, thái độ nhẫn nhịn. (Chị biết chồng đang thiếu tiền su - Bọn tay sai đang nhân danh phép nớc để ra tay - bản chất ngời nông dân thấp cổ bé họng - và cũng vì thơng chồng mà phải nhẫn nhịn)

- Nhà cháu đã túng. - Nhà cháu đã không có

- Cháu van ông .xin ông trông…

lại .…

+ Sau đó? + Sau đó: Bị bịch vào ngực, chúng cứ

xông đến anh Dậu - Chị “tức quá không thể chịu đợc”, “liều mạng cự lại”

+ Tại sao chị lại thay đổi cách đối phó? Học sinh trả lời.

- Thoạt đầu chị dùng lí lẽ: “Chồng tôi đau ốm, ông không đợc phép hành hạ”

Lời xng hô chuyển: ông - cháu sang Ông - tôi (Đứng thẳng, ngang hàng, thách thức chúng) + Em có nhận xét gì về ngôn ngữ của chị Dậu? Học sinh thảo luận, nhận xét - Bằng hành động:

Vụt đứng dậy, nghiến hai hàm răng, túm cổ, ấn giúi ..lẳng ..… …

Lời xng hô: Bà - mày (T thế đứng trên đầu thù)

- Tác giả đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì để làm nổi bật sức mạnh ghê gớm và t thế ngang tàng của chị Dậu?

(Miêu tả - Hình ảnh đối lập)

Sức mạnh của ngời đàn bà lực điền (Lại đang căm giận ngùn ngụt và đang dám làm tất cả để bảo vệ chồng với tên cai lệ lẻo khẻo vì nghiện ngập và tên ngời nhà lí trởng:Anh chàng hầu cận ông Lí yếu hơn chị con mọn) H: Em có nhận xét gì về hành động chống

trả của chị Dậu?

(Do đâu chị có sức mạnh nh vậy)

Học sinh thảo luận, nhận xét

+ Hành động: Quyết liệt, mạnh mẽ. + Sức mạnh của lòng căm giận, của tình yêu thơng chồng.

+ Chị Dậu tiêu biểu cho ngời phụ nữ Việt Nam: Mộc mạc, khiêm nhờng - tiềm ẩn sức mạnh mãnh liệt.

Hoạt động 5:

Luyện tập: câu hỏi 5 SGK

Có thể đặt tên khác cho đoạn trích đợc không?

+ Tên: Thoả đáng, hợp lí, hay.

+ Có thể đặt: Có áp bức, có đấu tranh.

Con giun séo lắm cũng quằn

(Nhng tên đoạn trích: Tức nớc vỡ bờ, rất hàm xúc, hay nhất, dự báo cơn bão táp của nông dân nổi dạy sau này)

Câu 6: SGK

Nêu những gì khiến cho đoạn văn tuyệt khéo?

+ Nhân vật đợc khắc hoạ rõ nét tính cách (Chị Dậu vừa nhũn nhặn - Vừa đanh đá quyết liệt - Rất nông dân. Cai lệ vừa hống hách, đểu cáng, vừa tàn ác, đê tiện  Tay sai)

+ Ngôn ngữ: Phù hợp với tính cách nhân vật.

Qua >< cá nhân  >< xã hội. Câu 7: Cho HS về nhà làm. Hoạt động 6: Căn dặn HS bài tập về nhà * Ghi nhớ: SGK trang 30 Bài tập về nhà: 1. Học bài 2. Làm bài tập 7 3. Soạn bài: Lão Hạc 4. Đọc thêm: Tắt đèn (T31) Con có thơng (T33)

Bài 3 - Tiết 10

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 tập I (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w