Hình ảnh tên Cai lệ:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 tập I (Trang 26 - 27)

I. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm:

2. Hình ảnh tên Cai lệ:

Học sinh giải thích: cai lệ?

(Tay sai chuyên nghiệp - đánh trói ngời là nghề của hắn, công cụ của bộ máy thống trị)

Học sinh chia 4 nhóm thảo

luận.

* Hành động, cử chỉ côn đồ:

+ Tìm những chi tiết thuật, tả hành động, điệu bộ, cử chỉ của tên Cai lệ?

Học sinh trả lời.

- Sầm sập tiến vào với roi song, thớc, thừng

- Gõ đầu roi xuống đất. - Trợn ngợc hai mắt

- Đùng đùng giật phắt cái thừng - Bịch luôn vào ngực chị Dậu mấy bịch sấn đến để trói anh Dậu.

- Tát vào mặt chị Dậu đánh bốp. + Tìm những chi tiết thuật tả ngôn ngữ 

Nhận xét ngôn ngữ của tên Cai lệ?

Học sinh thảo luận, nhận xét.

* Ngôn ngữ không phải là ngôn ngữ con ngời.

- Quát, thét, hầm he, nham nhảm…

- Chẳng khác tiếng sủa, tiếng rú, tiếng gầm của loài thú dữ.

- Ngôn ngữ du côn không có khả năng hiểu đợc lời nói lễ phép, tha thiết của chị Dậu.

- Ông tởng mày đã chết đêm qua - Mày định nói cho cha mày nghe - Trói cổ thằng chồng nó lại .… + Nhận xét về bản chất, tính cách của tên Cai lệ? * Bản chất, tính cách: - Độc ác, bất nhân - không có tính ngời.

+ Hiểu gì về bộ máy thống trị, về xã hội đ- ơng thời?

Học sinh trả lời.

* Cai lệ là hiện thân đầy đủ của xã hội dã man, vô nhân đạo thời bấy giờ.

Giáo viên chốt lại NTL: Ngòi bút của Ngô Tất Tố thật

đặc sắc, tinh tế. Ông chỉ tập trung miêu tả điệu bộ, lời nói, hành vi của tên Cai lệ mà làm nổi bật bản chất cầm thú của tên tay sai đắc lực của chế độ phong kiến đơng thời.

Hoạt động 4:

Hớng dẫn học sinh phân tích nhân vật chị Dậu.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 tập I (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w