Trò Kiến thức trọng tâm HĐ1: Giới thiệu tác giả tác phẩm HS đọc phần

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 tập I (Trang 53 - 58)

I. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm:

trò Kiến thức trọng tâm HĐ1: Giới thiệu tác giả tác phẩm HS đọc phần

chú thích Tr70

I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm 1. Tác giả (treo ảnh) - Học sinh trình bày vắn tắt vài nét chính về nhà - H.C. An Đéc Xen (1805 - 1875)

- Nhà ăn Đan Mạch nổi tiếng với các loại truyện kể cho trẻ em.

- Tên đầy đủ: Han Cri Xtian - An Đec Xen

1835 ông bắt đầu sự nghiệp sáng tác 2. Tác phẩm

+ Các em có đọc toàn bộ truyện không?

+ Tóm tắt phần đầu bị lợc bớt.

+ Nếu đọc rồi - em kể tóm tắt phần đầu truyện.

+ Cô kể tóm tắt phần đầu thang trên phố với đôi chân trần để bán diêm. Em không bán đợc một bao nào HS đọc phần

in trong SGK HĐ 2: Hớng dẫn HS đọc, tìm bố

cục, tóm tắt văn bản.

II. Đọc, tìm hiểu chung văn bản + HS đọc SGK (2 HS đọc) 1. Đọc + Em có thể chia văn bản thành mấy phần? 2. Bố cục

+ Nội dung của từng phần? Phần 1: Đầu  cứng đờ ra: hoàn cảnh đáng thơng của cô bé bán diêm.

Phần 2:  thợng đế: những mộng tởng của cô bé trong những lần quẹt diêm. Phần 3: Còn lại - cái chết thơng tâm của cô bé.

(giảng thêm: phần 2 có thể chia làm 5 đoạn nhỏ: căn cứ vào những lần quẹt diêm).

4 lần đầu: mỗi lần quẹt 1 que, lần cuối quẹt tất cả những que diêm còn lại.

HS đã học: Tóm tắt tác phẩm tự sự  hãy tóm tắt những nội dung chính - sự việc chính trong văn bản một đoạn khoản 8 - 10 câu 3. Tóm tắt Những ý chính: HS sẽ bổ sung hoặc sửa.

+ Trong đêm giao thừa giá rét có một em bé đi bán diêm. Em không bán đợc bao nào. Em không dám về nhà vì sợ bị đánh. + Vừa đói, vừa rét - em quẹt một que diêm để sởi: một lò lửa hiện ra. Quẹt que thứ hai một bàn ăn thịnh soạn hiện ra. Quẹt que thứ ba: cây thông nô en hiện ra. Quẹt que thứ t: Bà em hiện về. Em quẹt tất cả các que còn lại, hai bà cháu bay lên trời.

+ Sáng mồng một -em bé chết giữa bao diêm đã đốt hết.

HĐ 3: Hớng dẫn HS phân tích văn bản.

+ HS đọc đoạn 1 III. Phân tích:

+ Thảo luận các câu hỏi sau: 1. Hình ảnh cô bé trong đêm giao thừa 1. Em thấy hoàn cảnh cô bé bán

diêm nh thế nào?

a. Hoàn cảnh

- Mẹ chết, bà nội qua đời, bố khó tính. 2. Truyện đợc đặt vào một bối

cảnh nh thế nào?

- Nhà nghèo, chui rúc xó tối tăm, phải đi bán diêm kiếm ăn.

3. Tìm ra những hình ảnh tơng phản trong truyện?

(Một bao diêm - giá trị chẳng đáng là bao vậy mà em phải kiếm sống bằng việc đó). 4. ý nghĩa của những hình ảnh t-

ơng phản ấy?

 Một cô bé bất hạnh, thiếu thốn tình th- ơng.

(4 nhóm cử đại diện trả lời) b. Bối cảnh

a, b, c, d ứng với 4 câu hỏi - Đêm giao thừa (thời gian)

- Đờng phố vắng lặng (không gian) - Rét, buốt (thời tiết)

(ở các nớc Bắc Âu - lạnh, tuyết rơi nhiệt độ âm vài chục độ)

c. Hình ảnh tơng phản

+ Trời giá rét, tuyết > < cô bé đầu trần, chân đất, áo rách. + Đờng phố vắng, lạnh > < cửa sổ các nhà rực rỡ ánh đèn. + Em bé đói, rét > < sự ấm cúng no đủ của các nhà trong phố. d. ý nghĩa những hình ảnh tơng phản. Nổi bật hoàn cảnh tội nghiệp của em, cả vật chất lẫn tinh thần.

Hết tiết 1 + ổn định + Kiểm tra

Tác giả giới thiệu hình ảnh em bé bán diêm nh thế nào? HS đọc phần 2 2. Thực tế và mộng tởng của cô bé bán diêm. HS thảo luận theo nhóm + Các lần quẹt diêm và các mộng tởng hiện lên. 1. Hãy nêu ngắn gọn các mộng t- ởng của cô bé trong những lần quẹt diêm?

- Lò sởi bằng sắt có những hình nổ bằng đồng bóng nhoáng.

2. Các mộng tởng đó diễn ra có hợp lý không?

- Bàn ăn, đồ đạc quý, ngỗng quay.

- Cây thông nô en lộng lẫy hàng ngàn ngọn nếu sáng rực.

3. Trong các mộng tởng đó, điều nào gắn với thực tế? điều nào chỉ đơn thuần là mộng tởng?

- Hai bà cháu cùng bay lên.

4. Qua các mộng tởng đó, em hiểu gì về cô bé bán diêm?

 Khi que diêm tắt là lúc em trở về với thực tại: lò sởi, bàn ăn biến mất. Phố vắng teo, lạnh buốt chỉ còn bức tờng lạnh lẽo. + Các mộng tởng diễn ra hợp lý.

- Vì em đang rét  trớc hết là mộng tởng đến lò sởi (cái rét bao giờ cũng đợc cảm nhận trớc tiên).

- Tiếp đó em mộng tởng đến bàn ăn vì em đang đói mà trong các căn nhà sực nức mùi ngỗng quay.

- Vì đêm giao thừa nên em mộng tởng đến cây thông nô en.

- Khi diêm tắt, ngọn nến bay lên biến thành ngôi sao - chợt nhớ lời bà  hình ảnh bà hiện lên.

+ Các mộng tởng; lò sởi, bàn ăn, cây thông gắn với thực tế.…

Ngỗng nhảy ra khỏi đĩa, bà nắm tay cháu bay lên trời: đơn thuần chỉ là mộng tởng. Đọc phần cuối truyện

3. Một cảnh thơng tâm. + Tại sao có thể nói: kết thúc

truyện là một cảnh thơng tâm.

+ Em bé chết ở xó tờng, trong đêm giao thừa - chết đói - chết rét. Trong khi mọi ngời ra khỏi nhà vui vẻ.

+ Em có suy nghĩ gì về tình cảm của nhà văn An Đéc Xan với cô bé bán diêm.

+ Thái độ của mọi ngời: lãnh đạo thờ ơ: “chắc nó muốn sởi cho ấm”.

+ Thái độ, tình cảm nhà văn: cảm thông, yêu thơng em bé bất hạnh.

Qua cách tả: em gái đôi má hồng, đôi môi đang mỉm cời.

Củng cố;

Đọc truyện cô bé bán diêm, em có cảm xúc gì?

Ghi nhớ: SGK T71

- Viết cảm nghĩ của mình về cô bé bán diêm.

Bài 6 - Tiết 23

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 tập I (Trang 53 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w