Xây Dựng Đoạn Văn Trong Văn Bản

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 tập I (Trang 29 - 33)

I. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm:

Xây Dựng Đoạn Văn Trong Văn Bản

Trong Văn Bản

I. Mục tiêu bài học:

- Giúp HS hiểu đợc khái niệm đoạn văn, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn.

- Viết đợc các đoạn văn mạch lạc, đủ sức làm sáng tỏ một nội dung nhất định.

II. Các hoạt động dạy và học:

1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2. Đồ dùng dạy học

- Học sinh chuẩn bị bài ở nhà - Trả lời các câu hỏi SGK. - Giáo viên cần tìm thêm các bài tập về đoạn văn.

3. Kiểm tra bài cũ:

1. Trình bày về bố cục 3 phần của văn bản - Nội dung phần thân bài thờng bố trí, sắp xếp nh thế nào? Ví dụ?

2. Kiểm tra vở.

4. Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của

trò Kiến thức trọng tâm

Hoạt động 1: I. Đoạn văn là gì:

Hớng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm đoạn văn.

+ Học sinh đọc văn bản.

1. Văn bản: Ngô Tất Tố và tiểu thuyết “Tắt đèn”

+ Văn bản trên gồm mấy ý? Mỗi ý đợc viết thành mấy đoạn văn?

Học sinh trả lời.

+ Văn bản gồm 3 ý. Mỗi ý viết thành 1 đoạn.

+ Nội dung từng đoạn:

+ Nội dung của từng đoạn? - Đoạn 1: Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà văn Ngô Tất Tố.

- Đoạn 2: Những tác phẩm chính của Ngô Tất Tố.

- Đoạn 3: Tác phẩm tiêu biểu nhất của Tắt đèn

+ Dựa vào dấu hiệu hình thức nào để nhận biết đoạn văn?

Học sinh trả lời.

+ Dấu hiệu:

+ Bắt đầu từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng. + Kết thúc: Dấu chấm câu xuống dòng.

+ Học sinh rút ra kết luận.

b. Kết luận:

Đoạn văn là gì? (Phần 1 - Ghi nhớ T41)

Hoạt động 2: 2. Quan hệ giữa các câu trong đoạn văn

Hớng dẫn tìm hiểu câu trong

đoạn văn. a. Đọc văn bản (đoạn 3)

GV chia nhóm thảo luận Học sinh làm theo hớng dẫn của giáo viên

(Nhóm 2 trình bày) Nhóm 1: Tìm hiểu về câu chủ đề

của đoạn văn (trả lời 3 ý a, b, c)

+ Hai câu trực tiếp bổ sung ý nghĩa cho câu chủ đề:

Nhóm 2: Tìm hiểu quan hệ giữa các câu trong đoạn văn (trả lời 3 câu hỏi nhỏ a, b, c, d).

Nhóm 3: Tìm hiểu cách trình bày nội dung của các đoạn văn trong văn bản: NTT và tác phẩm TĐ (theo gợi ý SGK)

- “Qua một vụ thuế đ… ơng thời”

- “Đặc biệt qua nhân vật chị Dậu đẹp”…

+ Quan hệ ý nghĩa giữa hai câu là quan hệ bình đẳng; Quan hệ ý nghĩa giữa chúng với câu chủ đề là quan hệ phụ thuộc.

Nhóm 4: Tìm hiểu cách trình bày nội dung đoạn văn T42 (theo 2 câu hỏi a, b)

+ Các câu trực tiếp bổ sung ý nghĩa cho câu

“Qua một vụ thuế thời”.…

- Tắt đèn làm nổi bật.. - Trong tác phẩm…

- Chúng mỗi tên một vẻ…

(3 câu tiếp sau đó)

4. Các câu phải có quan hệ chặt chẽ với nhau hoặc bổ sung ý nghĩa hoặc bình đẳng ý nghĩa.

b. Kết luận: Ghi nhớ 3 SGK T42 HĐ 3: Hớng dẫn HS tìm hiểu về

cách trình bày nội dung trong đoạn văn.

(nhóm 3 trình bày)

III. Cách trình bày nội dung đoạn văn Nhóm 3 thảo luận: Phân tích và

so sánh cách trình bày ý đoạn 1 và 3 trong văn bản (theo gợi ý SGK)

+ Đoạn 1: Không có chủ đề.

+ Các câu có quan hệ ngang hàng (mỗi câu về một phơng diện; không có câu nào phụ thuộc câu nào)

Nhóm 4 thảo luận cách trình bày nội dung đoạn văn sau (T42)

 Trình bày theo cách song hành. + Câu chủ đề của đoạn 3 là câu 1.

+ Các câu sau bổ sung, làm rõ cho ý câu 1.

 Cách trình bày nội dung: cách diễn dịch.

Nhóm 4 trình bày

* Nhóm 4 trình bày. + Đoạn văn có câu chủ đề. + Câu đó ở cuối đoạn.

+ Tổng kết lại các câu trớc đó.  Cách trình bày quy nạp GV chốt lại (3 cách trình bày thờng gặp) - Song hành. - Diễn dịch - Quy nạp (Ghi nhớ 4 SGK T42) Đọc cả ghi nhớ

HĐ4: Luyện tập IV. Luyện tập

Luyện tập tại lớp BT 1 + 2

(Căn cứ vào HT-ND đoạn văn) BT1:

2 ý - mỗi ý viêt thành 1 đoạn

Xét quan hệ giữa các câu BT2:

a. Diễn dịch b, c song hành Bài tập về nhà 3, 4

Bài 3 - Tiết 11 - 12

Viết bài tập làm văn số 1 Văn tự sự Văn tự sự

I. Mục tiêu bài học:

- Giúp HS ôn lại cách viết văn bản tự sự (kể lại những cảm xúc, những sự việc đã nảy nở trong tâm hồn mình kết hợp với miêu tả cảnh, ngời.

- Luyện cách viết đoạn văn, bài văn.

II. Các hoạt động dạy và học:

1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2. Đồ dùng dạy học

- Học sinh chuẩn bị bài ở nhà - Trả lời các câu hỏi SGK.

- Giáo viên cần tìm thêm các bài tập về đoạn văn. Cho HS ôn lại kiến thức về văn tự sự và chuẩn bị 2 đề bài:

+ Kể lại những kỷ niệm về ngày tựu trờng đầu tiên khi em vào lớp 6. + Kể lại những kỷ niệm về ngời thân yêu của mình.

3. Kiểm tra bài cũ:

+ Thế nào là văn tự sự.

+ Bố cục 3 phần của một bài văn tự sự? Nhiệm vụ của mỗi phần. + Trong quá trình kể có nên kết hợp miêu tả và biểu cảm không? * HS làm bài

HS chọn một trong 2 đề để làm Thời gian 90’

Yêu cầu: Có bố cục rõ ràng.

- Đúng thể loại tự sự có kết hợp miêu tả và biểu cảm.

Đề 1: Ghi lại những cảm xúc, ấn tợng sâu sắc (Đêm trớc ngày tựu trờng, buổi sáng trên đờng đến trờng, khi đến trờng gặp thầy cô giáo mới khi vào lớp học )… …

Đề 2: Ghi lại cảm xúc, kỷ niệm của em về ngời thân yêu - những kỷ niệm sâu đậm không bao giờ phai nhoà trong em.

Bài 3 - Tiết 13-14

Lão Hạc

Nam Cao

I. Mục tiêu bài học:

+ Giúp HS thấy đợc tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quý của nhân vật Lão Hạc. Qua đó hiểu thêm về số phận đáng thơng, vẻ đẹp tâm hồn đáng trọng của ngời nông dân trớc CM - 8.

+ Thấy lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao (qua nhân vật ông giáo) thơng cảm đến xót xa và thực sự trân trọng đối với ngời nông dân nghèo khổ.

+ Bớc đầu hiểu đợc đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao (khắc hoạ nhân vật tài tình, cách dẫn truyện tự nhiên, hấp dẫn, kết hợp tự sự, triết lý với trữ tình.

II. Các hoạt động dạy và học:

1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2. Đồ dùng dạy học

- Soạn bài - Cho học sinh chuẩn bị thêm câu hỏi (Câu 2: Tác giả tập trung miêu tả ngoại hình của nhân vật Lão Hạc sau khi Lão bán con chó Vàng? Câu 3: Lão Hạc đã chuẩn bị cho cái chết của mình nh thế nào? Tác giả miêu tả cái chết của Lão Hạc dữ dội nh vậy nhằm mục đích gì? ảnh Nam Cao).

3. Kiểm tra bài cũ:

1. Phân tích diễn biến tâm lý của Chị Dậu qua đoạn trích “Tức nớc vỡ bờ”? Qua đó em hiểu gì về phẩm chất của chị Dậu?

2. Em hiểu gì về nhan đề: Tức nớc vỡ bờ?

4. Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 tập I (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w