Trò Kiến thức trọng tâm HĐ1: HDHS tìm hiểu mục

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 tập I (Trang 48 - 53)

I. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm:

trò Kiến thức trọng tâm HĐ1: HDHS tìm hiểu mục

HĐ1: HDHS tìm hiểu mục I + HS đọc mục 1 I. Mục đích của việc tóm tắt tác phẩm tự sự. + HS thảo luận các câu hỏi: Mục đích của việc tóm tắt tác phẩm tự sự là gì?

Phơng án b ghi lại một cách trung thành, chính xác những nội dung chính của một tác phẩm nào đó để ngời đọc nắm đợc tác (chọn 1 phơng án trong 4 phơng án

SGK) HĐ2: Hớng dẫn HS tìm hiểu thế nào là tóm tắt một tác phẩm tự sự. + HS đọc đoạn văn SGK 63 Thế nào là tóm tắt tác phẩm tự sự + Thảo luận các câu hỏi a, b, c

trong SGK

1. Đọc đoạn văn

(3 nhóm) 2. Nhận xét:

Nhóm 4 rút ra kết luận: Thế nào là tóm tắt tác phẩm tự sự?

a. Đoạn văn trên nói về tác phẩm: Sơn tinh - Thuỷ tinh (L.6)

Dựa vào các nhân vật và chi tiết trong đoạn văn tóm tắt

b. Khác độ dài: ngắn hơn

Lời văn: lời ngời tóm tắt (không phải của tác giả)

Nhân vật, sự kiện: chỉ có nhân vật và các sự kiện chính.

Những sự việc và nhân vật quan trọng của truyện đã nêu đủ cha? cần phải thêm vào đoạn văn sự việc gì nữa để giúp ngời cha đọc tác phẩm này hiểu đợc nội dung của truyện?

a. Đoạn văn cha nên đợc kết thúc câu chuyện.

+ Nên thêm phần kết thúc. Em nào thêm phần kết thúc?

VD: Thuỷ tinh đánh mãi không thắng đành rút quân. Nhng hàng năm vẫn dâng nớc báo thù.

+ Viết đoạn văn trên: gọi là tóm tắt tác phẩm tự sự. Vậy em hãy rút ra kết luận: Thế nào là tóm tắt tác phẩm tự sự?

KL: Ghi nhớ 1:

- Dùng lời văn của mình giới thiệu ngắn gọn nội dung chính của tác phẩm (sự việc tiêu biểu, nhân vật quan trọng).

HĐ3: HDHS cách thức tóm tắt một

tác phẩm tự sự. III. Cách thức tóm tắt một tác phẩm tự sự. + HS đọc 4

yêu cầu trong SGK

1. Đọc kỹ tác phẩm để nắm vững nội dung.

+ Giảng: Tầm quan trọng của từng bớc.

2. Xác định nội dung chính cần tóm tắt (chọn sự việc tiêu biểu - nhân vật quan trọng)

3. Sắp xếp nội dung theo một trình tự hợp lý.

4. Viết tóm tắt: bằng lời văn của mình. Luyện tại lớp

Luyện: tóm tắt đoạn trích: trong lòng mẹ 1. Đọc kỹ đoan trích

2. Sự việc tiêu biểu nhân vật quan trọng + Trong cuộc đối thoại với bà cô - Bà cô nói xấu mẹ bé Hồng

- Bé Hồng thơng mẹ đến đau đớn khóc, căm giận những cổ tục đã đầy đoạ mẹ bé. + Khi đợc gặp mẹ

Lo sợ đến tuyệt vọng sợ bị nhầm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sung sớng hạnh phúc đến đê mê rạo rực. - Ước ao đợc bé lại để đợc mẹ nâng niu…

3. Sắp xếp theo trình hợp lý. Sự việc nào xảy ra trớc - kể trớc

4. Viết văn bản tóm tắt bằng lời văn của mình

Cho 2 HS lên bảng viết: 8 câu

BTVN Chuẩn bị kỹ bài: Luyện tập tóm tắt tác

phẩm tự sự HS luyện phần

Bài 5 - Tiết 20

Trả Bài Viết Số 1

I. Mục tiêu bài học:

Qua tiết trả lời, HS rút đợc một số kinh nghiệm trong việc viết một văn bản tự sự, cách dựng đoạn, tổ chức bài văn làm rõ tính thống nhất chủ đề văn bản.…

II. Các hoạt động dạy và học:

1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2. Đồ dùng dạy học

- Thầy: Soạn bài, tìm hiểu thêm về vốn từ địa phơng và biệt ngữ xã hội. - Trò: Đọc bài và chuẩn bị các câu hỏi trong SGK.

3. Kiểm tra bài cũ:

+ Bố cục 3 phần của văn bản. + Phần thân bài có nhiều đoạn

- Cách xây dựng đoạn văn.

- Cách chuyển đoạn văn trong văn bản.

4. Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của

trò Kiến thức trọng tâm

HĐ1: I. Đề bài và yêu cầu của đề

+ Cho HS đọc lại 2 đề bài 1. Chép 2 đề

+ Trao đổi về yêu cầu của đề 2. Yêu cầu

- Ngôi kể? + Ngôi kể 1

- Nội dung kể?

- Lời văn? + Kể kỉ niệm về bạn, thầy cô, ông bà…

+ Lời văn biểu cảm

- Bố cục? + Bố cục 3 phần.

- Trình tự phần thân bài? + Trình tự thời gian - không gian - Sự mạch lạc thể hiện ở các đoạn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

văn nh thế nào?

+ Các đoạn liên kết chặt chẽ - chuyện đoạn hợp lý.

HĐ2: II. Nhận xét về bài làm

+ Ưu điểm 1. Ưu điểm:

+ Nhợc điểm Viết đúng thể loại: Tự sự

Lớp 8A: chất sáng tạo nghệ thuật nhiều hợp lớp 8D

Trình bày sạch, ít lỗi chính tả. Câu văn khá gọn

Lớp 8D số bài không đạt yêu cầu ít. Trình bày khá.

2. Nhợc điểm

- Còn viết tắt, viết số trong văn bản.

- Phần thân bài không đợc trình bày thành nhiều đoạn văn.

- Một số bài ít chấm câu.

- Lớp 8D điểm yếu , chữ viết còn thiếu nét.

3. Đọc bài văn mẫu.

III. Trả bài - chữa lỗi chính tả. HS chữa theo

cô phê

D. Dặn dò HS: Soạn bài 6

Bài 6 - Tiết 21-22

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 tập I (Trang 48 - 53)