I. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm:
Trợ Từ Thán Từ
I. Mục tiêu bài học:
Giúp HS hiểu đợc thế nào là trợ từ - thán từ.
Biết cách dùng trợ từ, thán từ trong viết văn - trong giao tiếp.
II. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Đồ dùng dạy học
- Thầy: Soạn bài, phiếu học tập, bảng phụ, bút dạ. - Trò: Đọc bài và chuẩn bị các câu hỏi trong SGK.
3. Kiểm tra bài cũ:
Phân biệt: từ ngữ địa phơng, từ ng toàn dân, biệt ngữ xã hội, cho VD.
4. Bài mới: HS nhắc lại các từ loại đã học. Hoạt động của thầy Hoạt động của
trò Kiến thức trọng tâm
HĐ 1: HS tìm hiểu trợ từ I. Trợ từ
+ HS đọc VD 1. VD
+ Thảo luận bàn a. Nó ăn hai bát cơm
- ý nghĩa của các câu có gì khác nhau?
b. Nó ăn những hai bát cơm - Vì sao có sự khác nhau đó? c. Nó ăn có hai bát cơm - Từ những việc có trong 2 VD
trên biểu thị thái độ gì của ngời nói với sự việc?
2. Nhận xét
a. Thông báo có sự việc một cách khách quan
b. Vừa thông báo - vừa đánh giá sự việc nó ăn nhiều, vợt mức quy định - nhờ từ: những
c. Vừa thông báo vừa đánh giá nó ăn ít - cha đạt mức quy định.
Từ những - có dùng để biểu thị thái độ, nhấn mạnh, đánh giá của ngời nói đối với sự việc trong câu.
Đọc ghi nhớ 1 (72) Bảng phụ HS lên bảng gạch chân các trợ từ. Cho HS luyện: Bảng phụ. a. Ngay cả những ngày chủ nhật, nó cũng không đi chơi. b. Chính anh phải trực tiếp làm việc này chứ không phải ai khác. c. Cứ mỗi độ thu sang.
Hoa cúc lại nở vàng Những từ gạch chân - có làm thành
phần câu không?
* Trợ từ không làm thành phần câu chỉ nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự việc.
HĐ 2 HS tìm hiểu
về thán từ.
II. Thán từ HS đọc VD 1. VD Các từ này và a biểu thị điều gì? 2. Nhận xét
- Này: gọi - gây sự chú ý của ngời đối thoại.
A: biểu lộ sự tức giận (xét trong văn cảnh)
- Nhận xét cách dùng từ “này” “A”
Phơng án a: “Này”, “A” có thể làm thành một câu độc lập.
Phơng án d. Có thể cùng các từ khác làm thành câu - thờng đứng đầu câu.
Rút ra KL: thán từ là gì?
Cho HS làm thêm BT Bảng phụ:
Ô hay! Thế ra anh vẫn cha về sao? Than ôi! tôi có ngờ đâu…
Vâng, cháu cũng nghĩ nh cụ…
Đọc ghi nhớ 2 (72)
HĐ 3: Luyện tập III. Luyện tập
+ HS lên bảng: 2 HS
BT1, 3 (a. Này, à; b. ấy; c. Vâng; d. Chao ôi; d. Hỡi ôi.
+ HS dới lớp làm BT để nhận xét và chữa cho bạn. BTVN: Học bài Làm bài 2, 4
Bài 6 - Tiết 24