I. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm:
trò Kiến thức trọng tâm HĐ1: HDHS tìm hiểu tác dụng của
HĐ1: HDHS tìm hiểu tác dụng của
việc chuyển đoạn văn trong văn
bản I. Tác dụng của việc chuyển đoạn văn trong văn bản. HS đọc 2 đoạn
văn và trả lời hai đoạn văn có
mạch lạc không? Tại
sao?
+ HS đọc hai đoạn văn (mục 1) + Nhận xét:
Đoạn 1 tả cảnh sân trờng trong ngày tựu trờng.
Đoạn 2: Cảm giác của nhân vật tôi trong một lần ghé thăm trờng trớc đây.
Cả 2 đoạn văn cùng viết về ngôi trờng nh- ng giữa cảnh hiện tại và cảm giác về ngôi trờng ấy không gắn bó với nhau vì cảnh và cảm giác không cùng một thời điểm. HS đọc mục 2:
a. Nhóm 1: Việc thêm tổ hợp từ “trớc đó mấy hôm” bổ sung ý nghĩa gì cho đoạn văn tiếp theo?
a. Thêm tổ hợp từ “trớc đó mấy hôm” vào đầu đoạn 2 giúp ngời đọc hiểu đợc cảm giác của nhân vật tôi có trớc ngày tựu tr- ờng.
b. Nhóm 2: Sau khi thêm tổ hợp từ đó: 2 đoạn văn đã đảm bảo tính mạch lạc cha?
b. Sau khi thêm 2 đoạn văn có sự gắn…
bó chặt chẽ đảm bảo tính mạch lạc. Hai đoạn văn liền mạch…
c. Nhóm 3: Tổ hợp từ “trớc đó mấy hôm” là phơn tiện chuyển đoạn. Hãy cho biết tác dụng của việc chuyển đoạn trong văn bản?
c. Tác dụng: Làm cho các đoạn văn liền ý, liền mạch, đảm bảo tính mạch lạc.
d. Nhóm 4 rút ra kết luận d. Kết luận: Khi cần chuyển từ đoạn văn này sang đoạn văn khác, cần sử dụng các phơng tiện chuyển đoạn để chúng liền ý, liền mạch.
HĐ2: Hớng dẫn HS cách thức
chuyển đoạn trong văn bản. I. Cách chuyển đoạn văn trong văn bản. + HS đọc 2
đoạn văn trong mục 1
(T54)
1. Dùng các từ ngữ để chuyển đoạn văn. + Đọc a.
+ Nhóm 1: thảo luận các câu hỏi phần a.
+ Nhận xét:
- 2 khâu: Tìm hiểu - Cảm thụ + Nhóm 2: Thảo luận các câu hỏi
b.
- Từ ngữ chuyển đoạn: - Bắt đầu - sau + Các nhóm 3 thảo luận phần c.… - Kể thêm: trớc hết, đầu tiên, trớc tiên, mở
đầu, sau cùng…
+ Nhóm 4 thảo luận mục d và ra bài học.
+ Đọc b + Nhận xét
- Mối quan hệ ý nghĩa giữa hai đoạn Tổng kết các ý ở đoạn trớc
- Từ ngữ: nói tóm lại
- Kể thêm: tóm lại, nhìn chung, kết luận, tổng kết lại…
+ Đọc c + Nhận xét
- Quan hệ ý nghĩa giữa 2 đoạn: tơng phản, đối lập.
- Từ ngữ chuyển đoạn: nhng - Tìm thêm: nhng, trái lại, thế mà
+ Nhận xét: - Đó: đại từ
- Trớc đó; là trớc ngày tựu trờng, nhân vật tôi đi bẫy chuột.
- Kể thêm các đại từ: đó, này, nọ, kia, ấy. 2. Dùng câu nói để chuyển đoạn văn. + Đọc
+ Tìm câu chuyển tiếp: ái chà cỏ đấy…
Vì câu đó làm cho ý 2 đoạn liền mạch…
từ chuyện u dỗ cu Tí đi chăn trâu cho giỏi rồi u cho đi học.
Rút ra bài học: có mấy cách để chuyển đoạn văn?
Đó là những cách nào?
Chỉ ra các phơng tiện để chuyển đoạn văn.
HS đọc ghi nhớ.
Rút ra kết luận: có thể dùng từ ngữ, câu để chuyển đoạn văn.
Ghi nhớ:
+ Khi chuyển từ đoạn văn này sang đoạn văn khác cần sử dụng các phơng tiện chuyển đoạn để chúng liền ý, liền mạch. + Có thể sử dụng các phơng tiện chuyển đoạn sau:
a) Dùng từ ngữ chỉ: - ý liệt kê.
- ý tổng kết, khái quát sự việc - ý đối lập tơng phản.
- Sự thay thế (đại từ hoặc các từ ngữ có tác dụng thay thế khác) b) Dùng câu nối. Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh luyện tập. III. Luyện tập: Bài tập 1:
a. Nói nh vậy: Liên kết gợi ý: Giảng văn khó b. Thế mà: Làm rõ ý tơng phản c. Cũng, tuy nhiên Trong các từ chỉ chọn một từ ngữ thích hợp nhất. Bài tập 2: a. Từ đó b. Nói tóm lại c. Tuy nhiên d. Thật khó trả lời.
Căn dặn Bài tập về nhà Bài tập số 3 Học bài
Bài 5 - Tiết 17