Trò Kiến thức trọng tâm HĐ1: Hớng dẫn HS tìm hiểu đặc

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 tập I (Trang 38 - 41)

I. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm:

trò Kiến thức trọng tâm HĐ1: Hớng dẫn HS tìm hiểu đặc

HĐ1: Hớng dẫn HS tìm hiểu đặc

điểm, công dụng của từ tợng hình, tợng thanh.

I. Đặc điểm công dụng:

HS hiểu: Tợng (yếu tố Hán Việt): Mô phỏng

Từ tợng hình: Thuật ngữ, gợi tả hình ảnh.

Hớng dẫn học sinh trao đổi theo các câu hỏi:

Từ tợng thanh: thuật ngữ, mô phỏng âm thanh a. Trong các từ in đậm, từ ngữ nào gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, hoạt động, trạng thái của sự vật? + HS đọc đoạn trích “lão Hạc”. 1. Đọc đoạn trích. 2. Trả lời câu hỏi

a. Móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rợi, b. Từ ngữ nào mô phỏng âm thanh

của tự nhiên của con ngời?

Học sinh trả lời.

b. Hu hu, ử, a c. Tác dụng

- Móm mém: gợi hình ảnh miệng của ngời già, răng đã rụng.

- Xồng xộc: bớc đi nhanh, mạnh, gấp gáp.

c. Những từ ngữ ấy có tác dụng gì trong văn miêu tả, tự sự?

Học sinh trả lời.

- Vật vã: Trạng thái không yên, xoay ng- ời rất nhanh, mạnh, từ bên nọ sang bên kia.

- Rũ rợi: dáng vẻ một ngời mệt nhọc do vật vã nhiều, đầu tóc rối tung, chân tay rã rời.

- Xộc xệch: Quần áo nhàu nát, không ngay ngắn.

- Long sòng sọc: gợi hình ảnh đôi mắt trợn to dữ tợn.

- Hu hu: tiếng khóc to, khóc nhiều - ử: mô phỏng tiếng kêu, rên khe khẽ trong cổ họng của con vật.

A - tiếng kêu ngạc nhiên

HĐ2: HDHS tổng kết (ghi nhớ)  Tác dụng gợi tả một cách cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao?

Vậy: Thế nào là từ tợng hình, từ t- ợng thanh?

Học sinh trả lời.

Tác dụng của việc dùng từ tợng hình, tợng thanh trong văn miêu tả và tự sự?

+ Từ tợng hình gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, hoạt động, trạng thái của sự vật.

+ Từ tợng thanh mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con ngời.

+ Từ tợng hình, từ tợng thanh gợi đợc hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao, thờng đợc dùng trong văn miêu tả và tự sự.

HĐ 3: Luyện tập

III. Luyện tập

HDHS làm BT (52) BT1: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Yêu cầu học sinh ghi rõ tác dụng của các từ tợng hình, tợng thanh đó (gọi hình ảnh gì? âm thanh gì?)

1 HS lên bảng tìm từ tợng hình, 1 HS tìm từ tợng thanh

+ Từ tợng hình

- Rón réo: bớc đi nhẹ, ngắn, cố không gây tiếng động.

- Bịch: đấm một cách mạnh.

- Lẻo khoẻo: một ngời gầy yếu không vững vàng.

- Chỏng quèo (ngã) giơ cả chân tay lên. + Từ tợng thanh

- Bốp: âm thanh của hành động tát. - Nham nhảm: âm thanh của tiếng nói mau, nhiều, lèm nhèm không rõ tiếng.

- Thét: âm thanh the thé của tiếng quát. GV yêu cầu HS tìm 5 từ tợng hình,

gợi tả dáng đi, nói rõ dáng đi đó nh thế nào?

Học sinh tìm BT2:

- Mẫu: đi lò dò: đi dò dẫm từng bớc ngắn, không mạnh bạo, thẳng thắn. - Hoặc cho HS tìm trong đoạn thơ Chú bé loắt choắt

Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh BT3:

HDHS phân biệt ý nghĩa (sắc thái biểu cảm riêng) của từng từ tợng thanh

- Ha hả: cời to, sảng khoái, tỏ ra khoái chí

- Hì hì: Cời phát ra đằng mũi, biểu lộ sự thích thú, bất ngờ.

- Hô hố: Cời to, mất lịch sự.

- Hơ hớ: cời to, thoải mái, không giữ gìn. HDHS không nên cời hô hố, hơ hớ vì không đợc văn minh, tế nhị

Bài 3 - Tiết 16

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 tập I (Trang 38 - 41)