1 Tiết 1-2: Ngày 23 tháng 8 năm 2008 TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM A - Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: 1. Nắm được các bộ phận lớn và sự vận động phát triển của văn học. 2. Nắm được những nét lớn về nội dung và nghệ thuật. B - Phương tiện thực hiện: - SGK, SGV, thiết kế bài học, các tài liệu tham khảo… C - Cách thức tiến hành: - Kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi… D - Tiến trình dạy học: Giới thiệu bài mới [GV] Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt ? Em hiểu thế nào là tổng quan văn học Việt Nam. ? VHVN gồm mấy bộ phận lớn. ? Văn học dân gian theo em có nghĩa thế nào, có đặc điểm gì. HS thống kê các thể loại VHDG. ? Đặc trưng của VHDG là gì. HS đọc SGK. ? SGK trình bày ntn về văn học viết . ? Chúng ta sử dụng thứ chữ nào sáng tác văn học. ? Về thể loại có đặc điểm nào . ? Đặc điểm thể loại của văn học viết từ đầu thế kỉ XX = > nay. ? Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam gắn với những đặc điểm gì . => có mấy thời kì lớn. ? Em hiểu thế nào là văn học trung đại và văn học hiện đại. ( TĐ ảnh hưởng ĐÁ, ĐNÁ, đặc biệt là TQ ) Cách nhìn nhận, đánh giá một cách tổng quát những nét lớn của VHVN. I. Các bộ phận hợp thành của VHVN: - VHVN gồm 2 bộ phận lớn: + Văn học dân gian (VHDG) + Văn học viết (VHV) 1. Văn học dân gian: - K/N: VHDG là những sáng tác tập thể và truyền miệng của nhân dân lao động. Những tri thức có thể tham gia sáng tác. Song những sáng tác đó phải tuân thủ những đặc trưng của VHDG và trở thành tiếng nói tình cảm chung của nhân dân. - Thể loại: có 12 thể loại - Đặc trưng của VHDG là tính truyền miệng, tính tập thể, và sự gắn bó các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng. 2. Văn học viết: - K/N: Là sáng tác của tri thức được ghi lại bằng chữ viết, là sáng tạo của cá nhân. Tác phẩm VHV mang dấu ấn của tác giả. - Hình thức văn tự của văn học viết được ghi lại chủ yếu bằng ba thứ chữ: Hán, Nôm, Quốc ngữ (một số ít và chữ Pháp). - Thể loại: + Từ thế kỉ X -XIX có ba nhóm thể loại chủ yếu: • Văn xuôi ( truyện, kí tiểu thuyết chương hồi). • Thơ ( thơ cổ phong đường luật, từ khúc). • Văn biền ngữ ( phú, cáo, văn tế). • Chữ Nôm có thơ Nôm đường luật, từ khúc, ngâm khúc, hát nói… + Từ đầu thế kỉ XX đến nay: Loại hình thể loại văn học có ranh giới tương đối rõ ràng hơn, loại hình tự sự, trữ tình, kịch. II. Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam: - Quá trình phát triển của văn học Việt Nam gắn chặt với lịch sử chính trị, văn hóa, xã hội của đất nước - Có ba thới kì lớn: + Từ thế kỉ X => XIX. + Từ đầu thế kỉ XX => CMT8/ 1945 + Sau CMT8/ 1945 đến hết thế kỉ XX. - Văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX là VHTĐ - Hai thời kì sau (đầu XX => hết XX) tuy mỗi thời kì có những đặc điểm riêng nhưng đều nằm chung trong xu thế phát triển văn học theo hướng hiện đại hoá nên có thể gọi chung là văn học hiện 2 => VHHĐ chịu ảnh hưởng của văn học Âu -Mĩ. HS đọc SGK. ? Điểm chú ý của văn học trung đại. ? HS thống kê các tác phẩm và tác giả tiêu biểu. ? Em có suy nghĩ gì về văn học chữ Nôm. HS đọc SGK ? Vì sao ta gọi thời kì văn học này là văn học hiện đại. ? Có thể chia Văn học thời kì này ra làm bao nhiêu giai đoạn. HS trả lời câu hỏi . 1- Đặc điểm lớn của từng giai đoạn . 2- Sự khác biệt của các giai đoạn theo tiến trình phát triển. ? Sự khác biệt của văn học trung đại và văn học hiện đại Việt Nam. ? H/S thống kê một số tác phẩm, tác giả tiêu biểu. - Tản Đà, Nguyễn Tuân,Xuân Diệu, Nam Cao, Lê Anh Xuân, Tố Hữu, Hồ Chí Minh… ? So sánh những đặc điểm của VHTĐ và VHHĐ qua các tác phẩm cụ thể H/S đọc sách giáo khoa. ? Mối quan hệ giữa con người với thế giới tự nhiên được thể hiện như thế nào. Nêu ví dụ: “ Bây giờ mận…” H/S đọc SGK ? SGK trình bày nội dung này như thế nào. đại. 1. Văn học trung đại: - Văn học thời kì này được viết bằng chữ Hán và chữ Nôm => ảnh hưởng chủ yếu văn học trung đại TQ (PK xâm lược). - Tác phẩm, tác giả tiêu biểu: + Chữ Hán. + Chữ Nôm. => Sự phát triển chữ Nôm và Văn Học chữ Nôm luôn gắn với những truyền thống của dân tộc: lòng yêu nước, tinh thần nhân đạo và hiện thực. Nó thể hiện thinh thần ý thức dân tộc đã phát triển cao. 2. Văn học hiện đại : => Văn học thời kì này phát triển trong thời đại mà quan hệ sản xuất chủ yếu dựa vào hiện đại hoá. Mặt khác những luồng tư tưởng tiến bộ thổi vào VN làm thay đổi nhận thức, cách nghĩ, cách cảm và cách nói của người Việt Nam. - Chia 4 giai đoạn: + Từ đầu XX => 1930 + Từ 1930 => 1945 + Từ 1945 => 1975 + Từ 1975 => nay *. Đặc điểm chung: - Văn học hiện đại VN một mặt kế thừa tinh hoa của văn học truyền thống, mặt khác tiếp thu tinh hoa của những nền văn học lớn trên thế giới để hiện đại hoá. Có 4 đặc điểm: -Về tác giả: Đã xuất hiện nhà văn nhà thơ chuyên nghiệp, lấy việc viết văn, sáng tác thơ là nghề nghiệp. - Về đời sống văn học: Nhờ có báo chí, kĩ thuật in ấn hiện đại, tác phẩm văn học đi vào đời sống nhanh hơn, mối quan hệ giữa độc giả và tác giả mật thiết hơn, đời sống văn học sôi nổi, năng động hơn. - Về thể loại: Thơ mới, tiểu thuyết, kịch nói… thay thế hệ thống thể loại cũ. - Về thi pháp: Lối viết ước lệ, sùng cổ, phi ngã, của VHTD không còn thích hợp và lối viết hiện thực đề cao cá tính sáng tạo, đề cao “cái tôi” cá nhân dần được khẳng định. III. Con người Việt Nam qua văn học: 1. Con người Việt Nam trong quan hệ với thế giới tự nhiên: - Với con người thiên nhiên là người bạn thân thiết, hình ảnh núi, sông, bãi mía, nương dâu, đồng lúa, cánh cò, vầng trăng, dòng suối, tất cả đều gắn bó với con người . - VHTĐ hình ảnh thiên nhiên được gắn với lí tưởng đạo đức thẩm mĩ. 2. Con người Việt Nam trong quan hệ quốc gia, dân tộc : - Tình yêu quê hương xứ sở, niệm tự hào truyền thống mội mặt của dân tộc - Tình yêu tổ quốc thể hiện qua lòng căm thủ giặc sâu sắc. => VHVN ở thế kỉ XX là nền văn học tiên phong chống đế quốc. Chủ nghĩa yêu nước là nội dung tiêu biểu, một giá trị quan trọng của VHVN. 3. Con người Việt Nam trong quan hệ xã hội: - Tác phẩm văn học thể hiện với ước mơ về một xã hội cộng bằng, tốt đẹp. 3 HS lấy ví dụ H/S đọc SGK. ? Trong quan hệ xã hội cong người thể hiện tư tưởng gì. ?Ý thức của con người có những đđiểm nào đáng chú ý. 4. Củng cố: Phần “Ghi nhớ” SGK… 5. Dặn dò: Giờ sau học T.V về nhà chuẩn bị theo câu hỏi SGK. - Tố cáo, phê phán các thế lực chuyên quyền, bày tỏ cảm thông và đòi quyền sống cho con người. => Ra đời chủ nghĩa hiện thực, chủ nghĩa nhân đạo dựa trên cảm hứng sâu đậm về xã hội. 4. Con người VN ý thức về bản thân: - Con người với ý thức cống hiến, hi sinh (hướng ngoại). - Quyền sống cá nhân, hạnh phúc, tình yêu, ý nghĩa của cuộc sống trần thế. (hướng nội) - Xây dựng một đạo lý làm người với nhiều phẩm chất tốt đẹp như: nhân ái, thuỷ chung, tình nghĩa, vị tha, đức hi sinh, vì sự nghiệp chính nghĩa…. Tiết 3: Ngày 25 tháng 8 năm 2008 HoẠt ĐỘng Giao TiẾp BẰng ng«n NgỮ A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh - Nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp( HĐGT) bằng ngôn ngữ, về các nhân tố giao tiếp (NTGT) (như nhân vật, nội dung, mục đích, phương tiện, cách thức giao tiếp) về hai quá trình trong HĐGT. - Biết xác định các NTGT trong một HĐGT, nâng cao năng lực giao tiếp khi nói, khi viết và năng lực phân tích, lĩnh hội khi giao tiếp. - Có thái độ và hành vi phù hợp trong HĐGT bằng ngôn ngữ. B. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Giới thiệu bài mớ Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt HS đọc văn bản “Hội nghị Diêm Hồng”. ? Nhân vật giao tiếp nào tham gia vào các hoạt động giao tiếp trên. ? Cương vị của các nhân vật và quan hệ của họ như thế nào. ? Các nhân vật giao tiếp lần lượt đổi vai cho nhau như thế nào. ? Hoạt động giao tiếp diễn ra trong hoàn cảnh nào (ở đâu? Vào lúc nào? Khi đó ở nước ta có sự kiện xã hội - lịch sử gi?) ? HĐGT trên hướng vào nội dung gì. ? Mục đích của hoạt động giao tiếp ở đây là gì. ? Mục đích đó có đạt được hay không. ? Các nhân vật giao tiếp trong văn bản là ai. I. Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ: 1. Văn bản thứ nhất: - Vua Trần và các bô lão trong hội nghị là nhân vật tham gia giao tiếp. - Vua cai quản đất nước, đứng đầu trăm họ. - Các bô lão đại diện cho các tầng lớp nhân dân. - Khi người nói (viết ) tạo ra văn bản nhằm biểu đạt nội dung tư tưởng tình cảm của mình thì người nghe (đọc ) tiến hành các hoạt động nghe (đọc ) để giải mã rồi lĩnh hội nội dung đó. Người nói và người nghe có thể đổi vai cho nhau. - Vua nói => các bô lão nghe => các bô lão nói (trả lời) => vua nghe. => HĐGT có hai quá trình: tạo lập văn bản và lĩnh hội văn bản. - HĐGT diễn ra ở điện Diêm Hồng. Lúc này, quân Nguyên Mông kéo 50 vạn quân ồ ạt sang xâm lược nước ta. - Thảo luận về đát nứơc đang bị giặc ngoại xâm đe doạ và bàn bạc sách lược đối phó. Nhà Vua đưa ra ý kiến của mình và hỏi ý kiến các bô lão. - Bàn bạc và thống nhất sách lược đối phó với quân giặc. => Cuộc giao tiếp đã đi đến thống nhất hành động, nghĩa là đã đạt được mục đích. 2. Văn bản “ Tổng quan văn học Việt Nam”: - Người viết sách (tác giả) giáo viên, học sinh lớp 10 (người đọc). Người viết có trình độ hiểu biết cao hơn, có vốn sống 4 ? Hoàn cảnh của HĐGT ở văn bản này. ? Nội dung giao tiếp thuộc lĩnh vực nào. ? Về mục đích giao tiếp của văn bản này. ? Phương tiện giao tiếp và cách thức giao tiếp ở đây là gì. 4. Củng cố: ? HS đọc phần ghi nhớ: GV Kết luận: 5. Dặn dò: - Học bài - Chuẩn bị bài mới “ Khái quát văn học dân gian Việt Nam” theo hướng dẫn SGK. và nghề của họ là nghiên cứu, giảng dậy. Người đọc (HS), trẻ tuổi hơn, vốn sống và trình độ hiểu biết thấp hơn. - HĐGT thông qua văn bản đó được tiến hành trong hoàn cảnh của nền giáo dục quốc dân, trong nhà trường. - NDGT thuộc lĩnh vực văn học, về đề tài “ Tổng quan…” gồm những vấn đề cơ bản: + Các bộ phận hợp thành của nền VHVN + Quá trình phát triển của VH viết Việt Nam. + Con người VN qua văn học. - Có hai khía cạnh: + Người viết: trình bày một cách tổng quát một số vấn đề cơ bản về văn học VN. + Người đọc: Thông qua đọc và học văn bản đó mà tiếp nhận, lĩnh hội những kiến thức cơ bản về VHVN trong tiến trình lịch sử. - Dùng ngôn ngữ viết: Từ thuật ngữ văn học, các câu văn mang đặc điểm của văn bản khoa học. Cấu tạo phức tạp, nhiều thành phần, nhiều vế nhưng mạch lạc chặt chẽ; kết cấu văn bản mạch lạc rõ ràng… * Ghi nhớ: - HĐGT phải có nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh và phương tiện giao tiếp . - Giao tiếp phải có mục đích. - Quá trình giao tiếp gồm: tạo lập và lĩnh hội văn bản. Tiết 4: Ngày 28 tháng 8 năm 2008 KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM A -Mục tiêu bài học: Giúp học sinh - Hiểu và nhớ những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian. - Hiểu được những giá trị to lớn của văn học dân gian. Đây là cơ sở để học sinh có thái độ trân trọng đối với di sản văn hóa tinh thần của dân tộc, từ đó học tập tốt hơn phần Văn Học Dân Gian trong chương trình. - Nắm được khái niệm về các thể loại của Văn Học Dân Gian Việt Nam. Mục tiêu đặt ra là học sinh có thể nhớ và kể tên các thể loại, biết sơ bộ phân biệt thể loại với các thể loại khác trong hệ thống. B - Tiến trình dạy học: 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là HĐGT? Hoạt động này gồm những nhân tố nào. 3. Giới thiệu bài mới: Hoạt động của G/V và H/S Yêu cầu cần đạt H/S đọc SGK ? Em hiểu như thế nào là VHDG. H/S đọc từng phần SGK. ? Văn học dân gian có những đặc trưng cơ bản nào. ? Em hiểu như thế nào là tính truyền I. Văn học dân gian là gì? - Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho cách sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng. II. Đặc trưng cơ bản của VHDG? - Có ba đặc trưng cơ bản: + Tính truyền miệng. + Tính tập thể. + Tính thực hành. 1. Văn học dân gian là những ngôn từ truyền miệng 5 miệng. HS nêu ví dụ về những dị bản. ? Em hiểu như thế nào là tính tập thể. ? Mỗi cá nhân trong cộng đồng có vai trò như thế nào đối với tác phẩm VHDG. ? Em hiểu như thế nào là tính thực hành. Ví Dụ: “Ra đi anh đã dặn dò Ruộng sâu cấy trước, ruộng gò cấy sau” H/S đọc từng khái niệm thể loại? ? Em hiểu như thế nào về từng thể loại. Nêu ví dụ H/S đọc phần 1. ? Tại sao văn học dân gian được gọi là kho tri thức. H/S đọc phần 2 SGK. ? Tính giáo dục của VHDG thể hiện như thế nào. Ví dụ: Tấm Cám H/S đọc phần 3 SGK. 4. Củng cố: H/S đọc phần ghi nhớ SGK. GV kết luận. ( tính truyền miệng). - Không lưu hành bằng chữ viết, truyền từ người nọ sang người kia, từ đời này qua đời khác, tính truyền miệng còn biểu hiện trong diễn xướng dân gian ( ca hát chèo, tuồng…). - Tính truyền miệng làm nên sự phong phú, đa dạng nhiều vẻ của VHDG. Tính truyền miệng làm nên nhiều bản kể gọi là dị bản. 2. Văn học dân gian là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể ( tính tập thể). - VHDG khác với văn học viết. Văn học viết cá nhân sáng tác, VHDG tập thể sáng tác. => Quá trình sáng tác tập thể diễn ra: + Cá nhân khởi xướng + Tập thể hưởng ứng tham gia + Truyền miệng trong dân gian => Quá trình truyền miệng được tu bổ thêm bớt cho hoàn chỉnh. Vì vậy sáng tác VHDG mang đậm tính tập thể. - Mọi người có quyền tham gia bổ sung, sửa chữa sáng tác dân gian. 3. Tính thực hành. - Văn học dân gian gắn bó mật thiết với các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng. => Bài ca nghề nghiệp ( kéo lưới, chèo thuyền….). => Bài ca nghi lễ (…). - VHDG gợi cảm hứng cho người trong cuộc dù ở đâu, làm gì. III. Hệ thống thể loại của VHDG Việt Nam. - VHDG Việt Nam có một hệ thống thể loại phán ánh nội dung cuộc sống theo những cách thức riêng. Hệ thống này gồm 12 thể loại: Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo. IV. Những giá trị cơ bản của VHDG Việt Nam. 1. Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc. - Tri thức trong văn học dân gian thuộc đủ mọi lĩnh vực của đời sống: Tự nhiên, Xã hội, Con người. => Được nhân dân đúc kết từ thực tiễn => Khác với cách nhận thức của giai cấp thống trị cùng thời. => Việt Nam có 54 dân tộc nên kho tri thức của VHDG vì thế vô cùng phong phú, đa dạng. 2. Văn học dân gian có giá trị giao dục sâu sắc về đạo lí làm người. - Giáo dục tinh thần nhân đạo, tôn vinh những giá trị của con người, yêu thương con người và đấu tranh không mệt mỏi để giải phóng con người khỏi áp bức, bất công. 3. Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học dân tộc. - Mỗi thể loại VHDG đóng góp cho nền văn hoá dân tộc những giá trị riêng. Vì thế, giá trị thẩm mĩ của VHDG có vị trí vô cùng quan trọng trong nền văn học Việt Nam nói riêng, và văn hoá dân tộc nói chung. 6 5. Dn dũ: - Hc bi. - Chun b bi Hot ng giao tip theo SGK v tỡm ti liu tham kho. Tit 5: Ngy 29 thỏng 8 nm 2008 Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (Tiếp) A. Mc tiờu bi hc: Giỳp hc sinh - Nm c kin thc c bn v hot ng giao tip( HGT) bng ngụn ng, v cỏc nhõn t giao tip (NTGT) (nh nhõn vt, ni dung, mc ớch, phng tin, cỏch thc giao tip) v hai quỏ trỡnh trong HGT. - Bit xỏc nh cỏc NTGT trong mt HGT, nõng cao nng lc giao tip khi núi, khi vit v nng lc phõn tớch, lnh hi khi giao tip. - Cú thỏi v hnh vi phự hp trong HGT bng ngụn ng. B. Tin trỡnh dy hc: 1. n nh 2. Kim tra bi c (Bài tập SGK). 3. Gii thiu bi mi Hot ng ca G/V v H/S Yờu cu cn t HS trình bày trên bảng ? Nhân vật giao tiếp là những ngời nào. => Hoạt động giao tiếp diễn ra trong hoàn cảnh nào? ? Nhân vật anh nói về điều gì. => Nhằm mục đích nào? ? Cách nói của chàng trai có phù hợp với hoàn cảnh và mục đích giao tiếp hay không. => Nét độc đáo trong cách nói của chàng trai. HS đọc SGK và trao đổi nhóm (bàn HS) => Trả lời câu hỏi SGK ? Nét độc đáo trong nhng câu nói của ông già là gì? => Hình thức và mục đích của nhng câu nói đó. ? Tình cả, thái độ của các nhân vật bộc lộ qua lời nói nh thế nào. II- Luyện tập 1. Phân tích nhân tố giao tiếp thẻ hiện trong câu ca dao Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng Tre non đủ lá đan sàng nên chăng => Chàng trai và cô gái đang ở lứa tuổi yêu đơng. => Đêm trăng sáng và thanh vắng. Hoàn cảnh ấy rất phù hợp với câu chuyện tình của đôi lứa tuổi trẻ. => Tre non đủ lá để tính chuyện đan sàng nhng ngụ ý: Họ (chúng ta) đã đến tuổi trởng thành nên tính chuyện kết hôn. => Chàng trai tỏ tình với cô gái. => Rất phù hợp. Khung cảnh lãng mạn, trữ tình, đôi lứa bàn chuyện kết hôn là phù hợp. => Chàng trai tế nhị, khéo léo dùng hình ảnh ẩn dụ nhng đậm đà tình cảm. 2. Đọc đoạn đối thoại SGK và trả lời câu hỏi: + Trong cuộc giao tiếp giữa A Cổ và ông có những hành động cụ thể là: - Chào (Cháu chào ông ạ!) - Chào đáp lại (A Cổ hả?) - Khen (Lớn tớng rồi nhỉ) - Hỏi (Bố cháu có gửi) - Trả lời (Tha ông, có ạ!) + Cả ba câu đều có hình thức câu hỏi. Câu thứ nhất là câu chào. Câu thứ hai là lời khen. Câu thứ ba là câu hỏi. => Lời nói giữa hai nhân vật bộc lộ tình cảm giữa ông và cháu. Cháu tỏ thái độ kính mến ông, còn ông là tình cảm quý yêu trìu mến đối với cháu. 3. Hãy viết một thông báo ngắn cho các bạn học sinh 7 HS làm bài tập SGK GV hớng dẫn GV lấy ví dụ cụ thể: Th Bác Hồ gửi học sinh cả nớc nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên tháng 9/ 1945 của n- ớc VNDCCH 4. Củng cố: ? Khi giao tiếp ta cần chú ý những gì. 5. Dặn dò: - Làm bài tập còn lại - Chuẩn bị bài Văn bản theo SGK. toàn trờng biết về hoạt động làm sạch môi trờng nhân ngày Môi trờng thế giới. + Yêu cầu thông báo ngắn song phải có phần mở đầu và kết thúc. + Đối tợng giao tiếp là học sinh toàn trờng. + Hoàn cảnh giao tiếp là hoàn cảnh nhà trờng và ngày Môi trờng thế giới. 4. Viết th + Th viết cho ai? Ngời viết có quan hệ nh thế nào với ngời nhận? + Hoàn cảnh của ngời viết và ngời nhận khi đó nh thế nào? + Th viết về chuyện gì? Nội dung gì? + Th viết đẻ làm gì? + Nên viết th nh thế nào? * Tham gia hoạt động giao tiếp cần phải chú ý: - Nhân vật đối tợng giao tiếp (Nói, viết cho ai?) - Mục đích giao tiếp (Viết, nói để làm gì?) - Nội dung giao tiếp (Nói, viết về cái gì?) - Giao tiếp bằng cách nào (Viết, nói nh thế nào?) Tit 6: Ngy 3 thỏng 9 nm 2008 VN BN A- Mc tiờu bi hc: - Giỳp hc sinh: 1. Nm c khỏi nim v c im ca vn bn. 2. Nõng cao nng lc phõn tớch v to lp vn bn. B- Tin trỡnh dy hc: 1. n nh t chc. 2. Kim tra bi c: + H Xuõn Hng mun núi ( giao tip) iu gỡ qua bi th Bỏnh trụi nc ? 3. Gii thiu bi mi. Hot ng ca G/V v H/S Yờu cu cn t a/? Vn bn l gỡ. ( H/S c cỏc vn bn trong SGK) b/ Mi vn bn cp n vn gỡ? => Vn ú c trin khai nht quỏn trong vn bn nh th no? I. Khỏi nim vn bn: */ Mi vn bn c ngi núi to ra trong hot ng no? ỏp ng nhu cu gỡ? S cõu (dung lng ) mi vn bn nh th no? - Vn bn l sn phm c to ra trong hot ng giao tip bng ngụn ng, gm mt hay nhiu cõu, nhiu on. => VB1: + Hot ng giao tip chung. õy l (mt cõu) kinh nghim ca nhiu ngi vi mi ngi. => VB2: + Hot ng giao tip gia cụ gỏi vi mi ngi. ú l li than thõn.( 4 Cõu) => VB3: Giao tip gia Ch tch nc vi ton th quc dõn, ng bo, l nguyn vng khn thit, khng nh quyt tõm(15 Cõu). - Vn bn 1, 2, 3 u t ra vn c th v trin khai nht quỏn trong tng vn bn. - Rt rừ rng: + Phn m bi: Hi ng bo ton quc! 8 c/ ? Văn bản 3 có bố cục như thế nào. d/ ? Mỗi văn bản trên được tạo ra nhằm mục đích gì? e/ ? Về hình thức VB3 có bố cục như thế nào? 4. Củng cố: - Qua việc tìm hiểu các văn bản, ta rút ra kết luận như thế nào về đặc điểm của văn bản? 5. Dặn dò: - Tìm tài liệu về văn bản. - Chuẩn bị theo SGK (trang…) mục “II- Các loại văn bản”. - Giờ sau “ Viết bài làm văn số 1”. Chuẩn bị theo SGK. + Phần thân bài: “ Chúng ta muốn hoà bình… nhất định về dân tộc ta.” + Kết bài: phần còn lại. - VB1: Truyền đạt kinh nghiệm sống. - VB2: Lời than thân để gợi sự hiểu biết và cảm thông của mọi người đối với số phận người phụ nữ. -VB3: Kêu gọi, khích lệ, thể hiện quyết tâm của dân tộc trong kháng chiến chống thực dân Pháp. */ Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ: - Mở bài: Nhân tố cần giao tiếp (đồng bào toàn quốc ) - Thân bài: + Lập trường chính nghĩa của ta, dã tâm của Pháp. + Chân lí muôn đời. + Chúng định Việt Nam độc lập và kháng chiến nhất định thành công, thắng lợi. */ Đặc điểm: ta phải đứng lên. Bác nói rõ cách đánh: khi nào và bằng gì. - Kết bài: Khẳng - Mỗi văn bản tập trung thể hiện một chủ đề và triển khai chủ đề đó một cách trọn vẹn. - Các câu trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ, đồng thời cả văn bản được xây dựng theo một kết cấu mạch lạc. - Mỗi văn bản nhằm thực hiện một hoạc một số mục đích giao tiếp nhất định. Tiết 7: Ngày 3 tháng 9 năm 2008 VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 1 CẢM NGHĨ VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG (HOẶC MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC) A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh - Củng cố những kiến thức và kĩ năng làm văn, đặc biệt là về văn biểu cảm và văn nghị luận. - Thấy rõ hơn nữa trình độ làm văn của bản thân, từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết để làm các bài làm văn sau đạt kết quả tốt hơn. B- Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Văn bản có những đặc điểm cơ bản nào. Cho ví dụ? 3. Giới thiệu bài mới. Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt ? Để làm tốt một bài văn ta cần làm những gì? I. Hướng dẫn chung: 1. Ôn lại kiến thức và kĩ năng tập làm văn đã học. 2. Ôn luyện những kiến thức và kĩ năng về tiếng Việt, đặc biệt là về câu và biện pháp tu từ. 3. Quan sát, tìm hiểu và tìm cách diễn đạt những xúc cảm, suy nghĩ về những hiện tượng gần gũi quen thuộc trong đời sống. 4. Đọc lại những tác phẩm văn học yêu thích, đặc biệt là những tác phẩm trong chương trình Ngữ văn 9. 9 ? Em thế nào là một hiện tượng đời sống? ? Để làm tốt những đề này ta cần làm gì? ? Đề 1: Yêu cầu gì ? ? Đề 2: … ? Xác định được yêu cầu của đề ta làm bước tiếp theo như thế nào? ? Phần mở bài làm gì ? và các phần tiếp theo… 4. Củng cố: ? Ở hai đề bài trên cách làm bài thuộc dạng văn bản nào: 5. Dặn dò: - Giờ sau đọc văn “ Chiến thắng Mtao -Mxây”, chuẩn bị theo sách giáo khoa. II. Đề bài: 1. Cảm nghĩ về một hiện tượng đời sống: - Hãy nêu cảm nghĩ về ngày khai trường mà em ấn tượng nhất. 2. Về một tác phẩm văn học: - Nêu cảm nghĩ của bản thân về bài thơ “ Bánh trôi nước “ của nữ sĩ Hồ Xuân Hương. III. Gợi ý cách làm bài: 1. Tìm hiểu kĩ đề bài để xác định rõ: - Đề bài yêu cầu phải bộc lộ cảm xúc và suy nghĩ về vấn đề gì? => Về những ngày khai trường. => Về bài thơ của HXH. - Cảm xúc và suy nghĩ phải phù hợp với đề bài, chân thành, không khuôn sáo, giả tạo, được bộc lộ rõ ràng tinh tế… 2. Tìm những cảm nghĩ đáp ứng được yêu cầu của đề. 3. Xây dựng bố cục sao cho những cảm xúc và suy nghĩ nổi bật lên ở bài làm. 4. Tránh những lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp … => Văn bản biểu cảm (đề 2). => Văn bản nghị luận ( không chính xác). Tiết 8-9 Ngày 5 tháng 9 năm 2008 CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY A- Mục tiêu bài học: Giúp HS - Nắm được đặc điểm của sử thi anh hùng trong việc xây dựng kiểu “nhân vật anh hùng sử thi”, và nghệ thuật miêu tả và sử dụng ngôn từ. - Biết cách phân tích một văn bản sử thi anh hùng. - Nhận thức được lẽ sống cao đẹp của mỗi cá nhân là hi sinh, phấn đấu vì danh dự và hạnh phúc yên vui cả cộng đồng. B- Tiến trình dạy học: 1- Ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ: Không 3- Giới thiệu bài mới: Hoạt động của GV vàHS Yêu cầu cần đạt HS đọc SGK ? Có mấy tiểu loại sử thi. => Sử thi Đăm Săn thuộc loại nào. HS đọc phần tóm tắt SGK. ? Vị trí đoạn trích và tiêu đề. I- Tiểu dẫn 1. Sử thi - Có hai loại sử thi: sử thi thần thoại và sử thi anh hùng. => Sử thi Đăm Săn là sử thi anh hùng 2. Tóm tắt nội dung và vị trí đoạn trích - Nội dung: (SGK) - Vị trí đoạn trích ở phần giữa của tác phẩm. => Nhan đề do soạn giả đặt. II- Văn bản 1. Đọc hiểu - Đại ý: miêu tả cuộc đọ sức giữa Đăm Săm và thù địch Mtao Mxây, cuối cùng Đăm Săn chiến thắng. Đồng thời 10 GV chia vai cho HS đọc bài (6nhân vật). ? Đại ý của đoạn trích. => Phân tích đoạn trích theo hướng nào. ? Đăm Săn khiêu chiến và thái độ hai bên như thế nào. => Lần thứ hai thách thức. ? Xác định ai là người ra tay trước. => Khí thế của từng nhân vật. GV: trận đấu trở nên quyết liệt hơn, Đăm Săn giành được thế thượng phong. ? Bước ngoặt của trận đấu thể hiện ở chi tiết nào. => Hình tượng mặt trời có ý nghĩa như thế nào. HS nhận xét về nghệ thuật miêu tả hành động nhân vật Đăm Săn. => Ý nghĩa của cuộc chiến. ? Khung cảnh chiến thắng qua cách miêu tả của tác giả dân gian hiên lên như thế nào. => Hình tượng người anh hùng của lũ làng. 4. Củng cố HS rút ra ý nghĩa của đoạn trích. Đọc phần “Ghi nhớ ” (SGK) 5. Dặn dò : - Học bài - Trả lời các câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài “Văn bản” (phần luyện tập) theo SGK. - Ôn bài “Văn bản” đã học. thể hiện niềm tự hào của lũ làng về người anh hùng dân tộc mình. - Theo từng khía cạnh (vấn đề) của đại ý. 2. Phân tích đoạn trích (gợi ý) a. Cuộc đọ sức và giành chiến thắng của Đăm Săn với Mtao Mxây: - Đăm Săn đến tận nhà thách thức Mtao Mxây. => Mtao Mxây thì rất ngạo nghễ. - Đăm Săn tỏ ra quyết liệt hơn. Mtao Mxây trước thái độ kiên quyết của Đăm Săn buộc phải xuống đấu. - Mtao Mxây ra tay trước. Hành động múa khiên của hắn thể hiện sự kém cỏi, Đăm Săn bình thản đứng nhìn. - Mtao Mxây sợ hãi trước hành động uy vũ của Đăm Săn. Hắn hốt hoảng chạy bước cao bước thấp. Đăm Săn uy mãnh giành thế thượng phong. - Hơ Nhị ném miếng trầu, Đăm Săn “đớp được”, sức mạnh của chàng tăng gấp bội. Mtao Mxây nhờ có lớp áo giáp bảo vệ, mặc dù đã say đòn nhưng chưa hề hấm gì. - Ông trời thể hiện cho sự chính nghĩa của Đăm Săn. => Hình ảnh mang tính phù trợ, quyết định chiến thắng phải là Đăm Săn. - Miêu tả hàng động của Đăm Săn bằng cách so sánh và phóng đại. + Múa trên cao như gió bão + Múa dưới thấp như lốc… - Đòi vợ chỉ là cái cớ, cao hơn chính là sự mở mang bờ cõi, làm nổi uy danh cộng đồng. Sự chết chóc chỉ là thứ yếu, quan trọng hơn là chiến thắng lẫy lừng. b. Ăn mừng chiến thắng, tự hào về người anh hùng. - Hình ảnh Đăm Săn được miêu tả hoà vào với lũ làng trong niềm vui chiến thắng. + Đông vui nhộn nhịp, + Ăn mừng hoành tráng. - Đăm Săn hiện lên ngoài vẻ đẹp hình thể, hơn thế là sức mạnh uy vũ vô biên trong con mắt ngưỡng mộ của lũ làng. => Cách miêu tả phóng đại, tạo ấn tựợng đối với độc giả: + Sự anh hùng cá nhân hoà với cộng đồng, + Thế giới sử thi là thế giới lí tưởng hoá, + Âm điệu hùng tráng. III- Tổng kết - Làm sống lại quá khứ anh hùng của người Êđê Tây Nguyên thời cổ đại. - Đoạn trích thể hiện vai trò người anh hùng đối với cộng đồng. * Nội dung phần Ghi nhớ (SGK) Tiết 10: Ngày 7 tháng 9 năm 2008 VĂN BẢN [...]... i m sử thi và nghệ thuật thiên t i của tác giả Hơ - me - rơ 5 Dặn dò: u cầu cần đạt I- Tìm hiểu chung Hơ - me - rơ và sử thi Ơ - i - xê: 1 Tác giả: - Hơ - me - rơ là một nhà thơ mù ngư i Hi Lạp, sống vào khoảng thế kỉ IX - VIII trước Cơng ngun - Ơng con một gia đình nghèo và được sinh ra bên dòng sơng Mê - lét - Hơ - me - rơ được coi là tác giả của hai thiên sử thi I - li - át và Ơ - i - xê 2 Tóm... nhí" SGK 5- Dặn dò - Häc b i - Chn bÞ b i so¹n giê sau häc: "Chän sù viƯc, chi tiÕt tiªu biĨu trong b i v¨n tù sù" Tiết 19: Ngày 2 tháng 10 năm 2008 CHỌN SỰ VIỆC, CHI TIẾT TIÊU BIỂU TRONG B I VĂN TỰ SỰ A- Mục tiêu b i học: Giúp HS - Nhận biết thế nào là sự việc, chi tiết tiêu biểu trong văn bản tự sự - Bước đầu chọn được sự việc, chi tiết tiêu biểu khi viết một văn bản tự sự đơn giản B- Tiến trình... nhiỊu chi tiÕt, h×nh ¶nh cơ thĨ, Ên tỵng - Bè cơc b i ®· cã sù chun biÕn so v i b i viÕt sè 1, râ rµng, m¹ch l¹c h¬n 2 Nhỵc i m: a Tr¾c nghiƯm: - Cha khoa häc, mét sè häc sinh chÐp l i ®Ị b i 36 - ChØ ra mét sè l i i n h×nh 4- Củng cố - GV vµ häc sinh cïng sưa l i b i - Häc sinh ®äc l i b i vµ sưa l i (nÕu cã) - GV ra ®Ị b i viÕt sè 3 5- Dặn dò - Sưa l i b i viÕt sè 2 - Lµm vµ nép b i viÕt sè 3... thi ®å sé cđa Ên §é ®ỵc ng i d©n mÕn mé vµ ®ãn nhËn nh mét mãn ¨n t×nh thÇn: Ra-ma-ya-na vµ Ma-ha-bha-ra-ta + Ra-ma-ya-na h×nh thµnh vµo kho¶ng thÕ kØ III TrCN, + TP ®ỵc bỉ sung, trau cht b i nhiỊu thÕ hƯ tu sÜthi nh©n vµ ®¹t ®Õn h×nh thøc hoµn thiƯn ci cïng nhê ®¹o sÜ Van-mi-ki - TP bao gåm 24 000 c©u th¬ ® i - Chun kĨ vỊ nh÷ng k× tÝch cđa Ra-ma, hoµng tư trëng cđa nhµ vua §a-xa-ra-tha Khi §a-xa-ra-tha... động của Tê - lê - mác: rất gay gắt => Pê - nê - lốp phân vân cao độ, đồng th i hé lộ i u thử thách b Cuộc đấu trí giữa Pê - nê - lốp và Uy - lít - xơ: - Uy - lít - xơ kh i dậy lòng tự i của vợ và hướng vào i u bí mật riêng của hai ngư i - Pê - nê - lốp bình tĩnh, sáng suốt đưa ra thử thách: "gian phòng và chiếc giường" - Uy - lít - xơ gi i thích và miêu tả đúng "mư i mư i sự thực" i u bí mật Vợ chồng... trëng xư kiƯn - Gi i thiƯu sù viƯc mét c¸ch ng¾n gän: viªn lÝ trëng “… ? C i c i ®c thỴ hiƯn ë lÇn 4 nh thÕ nµo n i tiÕng xư kiƯn gi i ? T¸c phÈm’ “Nhng nã ph i b»ng hai mµy” - C i, Ng« ®¸nh nhau r i mang nhau kiƯn Nh©n vËt chÝnh ë ®©y lµ ai? + C i sỵ kÐm thÕ lãt tríc thÇy lÝ n¨m ®ång §ỵc gi i thiƯu nh thÕ nµo? + Ng« biƯn chÌ l¸ m i ®ång (gÊp ® i C i) => KÕt qu¶ xư kiƯn Ng« th¾ng C i thua - C i c i cßn... tiÕp - Sù kh¸c nhau: ViÕt Ghi l i - Híng t i ® i tỵng v¾ng mỈt, diƠn ®¹t ý tëng vµ t×nh c¶m cđa v¨n b¶n - H×nh thøc giao tiÕp gi¸n tiÕp - Kh«ng cÇn kÜ n¨ng nghe -Tõ ® i tỵng cã mỈt chun l i n i cđa ng i ®ã sang ch÷ viÕt - H×nh thøc giao tiÕp trùc tiÕp - CÇn ®Õn kÜ n¨ng nghe N i - Trao ® i ý kiÕn trùc tiÕp (ý tëng, t×nh c¶m ph¸t ra thµnh l i tríc mét ® i tỵng) - Dïng ng÷ i u kÌm theo cư chØ, nÐt mỈt i u... cuộc đ i tác giả II- Nhận xét chung: 1 Ưu i m: - B i làm HS tiếp can tương đ i sát luận đề; phân tích ý nghĩa HS đọc một số b i khá, gi i b i thơ tương đ i rõ - Hình thức trình bày - một số b i - khoa học, rõ ràng, mạch lạc 2 Nhược i m: - Bố cục một số b i chưa rõ ba phần - Thiếu ý tưởng, sơ s i dẫn chứng, liên hệ mở rộng thiếu… - Phân tích, cảm nghĩ khách quan, thiếu ý chủ quan III- Sửa l i: 1 Hình... kh¸c Ng i viÕt chän mét sè viƯc tiªu biĨu ®Ĩ c©u +T i sao ng i viÕt l i ph i chän nh÷ng sù chun hÊp dÉn viƯc tiªu biĨu? + Sù viƯc tiªu biĨu: lµ sù viƯc quan träng gãp phÇn h×nh thµnh cèt trun M i sù viƯc cã thĨ cã nhiỊu chi tiÕt - Chi tiÕt: lµ tiĨu tiÕt cđa t¸c phÈm mang søc chøa lín vỊ - Chi tiÕt lµ g×? Hay thÕ nµo lµ chi tiÕt? c¶m xóc vµ t tëng: chi tiÕt cã thĨ lµ mét l i n i, mét cư chØ vµ mét hµnh... miªu t¶, biĨu c¶m - Rót ra b i häc kinh nghiƯm vµ cã ý thøc b i dìng thªm n¨ng lùc viÕt v¨n tù sù ®Ĩ chn bÞ tèt cho b i viÕt sau B- Tiến trình dạy học: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra b i cũ: ? Những nét cơ bản của văn học dân gian Cho ví dụ minh hoạ 3- Gi i thiệu b i m i: Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS Yªu cÇu cÇn ®¹t I- Ph©n tÝch ®Ị Häc sinh nh¾c l i ®Ị - §Ị gåm hai phÇn: PhÇn tr¾c nghiƯm (3 i m) - . dòng sông Mê - lét. - Hô - me - rơ được coi là tác giả của hai thiên sử thi I - li - át và Ô - i - xê. 2. Tóm tắt tác phẩm: SGK II- Đọc - hiểu: 1. Bố cục. TIấU BIU TRONG BI VN T S A- Mc tiờu bi hc: Giỳp HS - Nhn bit th no l s vic, chi tit tiờu biu trong vn bn t s. - Bc u chn c s vic, chi tit tiờu biu khi