Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
523,5 KB
Nội dung
Tiết 74-75 Ngày soạn 10/1/010 NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG A.Mục tiêu bài học : - Thống nhất SGK, SGV -Trọng tâm: Phát hiện lỗi sai ,sửa chữa, để tiến tới sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt (74).Thực hành(T75) B.Phương tiện thực hiện : SGK, SGV,bảng phụ C.Cách thức tiến hành : Thảo luận, phát vấn, trả lời. D.Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: Tiếng Việt thuộc họ ngôn ngữ nào? Tiếng Việt trải qua mấy thời kì lòch sử?(T74) Khi sử dụng Tiếng Việt trong giao tiếp cần đảm bảo những yêu cầu nào?(T75) 3. Bài mới : HOAT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT HS thảo luận nhóm và sửa tại lớp ,tổng kết. Phần 1a.b, GV gọi đại diện các nhóm trả lời: chỉ ra chỗ sai, nguyên nhân sai ( GV có thể đưa các lỗi HS thường mắc phải ). Vậy về ngữ âm và chữ viết cần đảm bảo yêu cầu cơ bản gì? HS lần lượt phân tích và sửa chữa các câu sai về từngữ phần 2a và chọn các câu sai về từngữ phần 2a và chọn câu đúng phần 2b. Về mặt từngữ cần đảm bảo yêu cầu cơ bản nào? HS phát hiện lỗi sai và sửa lỗi. Đọc phần 3a và cho biết: nguyên nhân sai và cách sửa. GV cho HS đánh số thứ tự và sắp xếp các câu theo thứ tự đã đánh. Về mặt ngữ pháp cần đảm bảo yêu cầu cơ bản nào? GV liên hệ các lỗi sai trong bài làm của HS, giúp hs ý thức và khắc phục như lỗi về phụ âm đầu do phát âm: l-n, d-gi, ch-tr… I.Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng việt : 1. Về ngữ âm và chữ viết: a. Giặc -> giặt : nói, viết sai phụ âm cuối. Dáo -> ráo: nói, viết sai phụ âm đầu. Lẽ, đỗi -> lẻ, đổi : nói viết sai thanh điệu. b. Dưng mờ -> nhưng mà . Mờ Mà. Bẩu -> bảo. => Cần phát âm theo âm thanh chuẩn của tiếng việt, cần viết đúng theo các quy tắc hiện hành về chính tả và chữ viết nói chung. 2 . Về từngữ : a. Từ sai về cấu tạo : bỏ từ “lọt”. Truyền tụng -> truyền thụ, truyền đạt. Bỏ từ” các “ thay vào từ “ vì” b. Các câu 2,3,4 đúng. Câu 1 sai tư”ø yếu điểm “-> điểm yếu. Câu 5 sai từ “linh động”- > sinh động. = > Cần dùng đúng với hình thức và cấu tạo với ý nghóa , với đặc điểm ngữ pháp của chúng trong Tiếng Việt. 3. Về ngữ pháp: a. Không phân đònh rõ thành phần trạng ngữ và chủ ngữ ,sửa: - Cách 1: bỏ từ “qua”. - Cách 2 : bỏ từ “của” , thay vào đó dấu phẩy. - Cách 3: bỏ từ” đã cho “, thay vào đó dấu phẩy. Đây là cụm danh từ được phát triển dài . sửa: Cách 1: Thêm chủ ngữ “ đó là”. Cách 2: Thêm vò ngữ “ đã được biểu hiện trong tác phẩm. b. Câu đầu sai vì không phân đònh rõ thành phần phụ đầu câu với chủ ngữ. c. Đoạn văn không chặt chẽ vì các câu lộn xộn , GV cho HS phân tích rồi kết luận. Về phong cách ngôn ngữ cần đảm bảo yêu cầu nào? Gọi HS đọc to , rõ phần ghi nhớ. Tiết 75 Trong câu tục ngữ “ chết đứng còn hơn sống quỳ” , các từ “ đứng”, “quỳ” được sử dụng theo nghóa như thế nào? Việc sử dụng như thế làm cho câu tục ngữ có tính hình tượng và giá trò biểu cảm ra sao? Phân tích hiệu quả biểu đạt của việc dùng ẩn dụ và so sánh trong câu 2. Hãy phân tích giá trò nghệ thuật của phép điệp, phép đối, của nhòp điệu trong những cạu văn trên. Cần phải sử dụng ngôn ngữ sao cho đạt được tính nghệ thuật? Gọi HS đọc to, rõ phần ghi nhớ. HS theo dõi bài 1,2,3, thảo luận, GV gọi HS thực hiện : - Lựa chọn từ đúng. - Phân tích tính chính xác , tính biểu cảm của từ “lớp” và “sẽ” trong bản di chúc của Hồ Chí Minh. - Phân tích chỗ đúng, sai của các câu và cả đoạn văn. thiếu liên kết lô gic. Sửa: 1-3-2-4-5-6-7. = > cần cấu tạo câu theo đúng quy tắc ngữ pháp tiếng việt , diễn đạt đúng các quan hệ ý nghóa và sử dụng dấu câu thích hợp . các câu trong đoạn văn và văn bản cần được liên kết chặt chẽ, tạo nên một văn bản mạch lạc , thống nhất. 4. Về phong cách ngôn ngữ: a. Hoàng hôn- > Buổi chiều. Hết sức là - > “rất” hoặc “ vô cùng”. b. Các từ trong đoạn văn có nhiều từngữ thuộc ngôn ngữ nói trong PCNNSH. - Từ xưng hô: bẩm, cụ, con . - Thành ngữ : “ trời…đất…”, “một… có”. - Từngữ mang sắc thái khẩu ngữ : “ sinh ra, quả, về làng về nước”… -> Không thể dùng trong lá đơn đề nghò. = > Cân nói và viết phù hợp với các đặc trưng và chuẩn mực trong từng phong cách chức năng ngôn ngữ. * Ghi nhớ: SGK. II. Sử dụng hay, đạt hiệu quả giao tiếp cao: 1.Các từ “đứng “ và ‘quỳ” được dung với nghóa chuyển , theo phương thức ẩn dụ. Chúng biểu hiện nhân cách , phẩm giá : “ chết đứng” là chết hòen ngang ,có khí phách cao đẹp. “ sống quỳ” là sông q l , hèn nhát. -> mang tính hình tượng , biểu cảm. 2. “ chiếc nôi xanh” , “cái máy điều hoà khí hậu” đều là những cách gọi khác để chỉ cây cối nhưng là những cụm từ có tính hình tượng và giá trò biểu cảm. 3. Đoạn văn dùng phép đối ,phép điệp ,đồng thời nhòp điệu dứt khoát , khoẻ khoắn -> âm hưởng hùng hồn tác động đến người nghe, người đọc. => cần vận dụng linh hoạt, sáng tạo ngôn ngữ theo các phương thức chuyển hoá các phép tu từ. * Ghi nhớ: SGK. III. Luyện tập: 1.Từ ngữ đúng: - Bàng hoàng, chất phác, bàng quan ,lãng mạn hưu trí. - Uống rượu, trau chuốt, nồng nàn, đẹp đẽ, chặt chẽ. 2. Từ “lớp” : Phân biệt người theo tuổi tác , thế hệ, không có nét nghóa xấu -> phù hợp. Từ “ hạng” : Phân biệt phẩm chất tốt – xấu , mang nét nghóa xấu -> Không phù hợp. Từ “ sẽ” : Nét nghóa nhẹ nhàng ->Phù hợp. Từ ‘phải” : Mang nét nghóa bắt buộc, cưỡng bức -> không phù hợp. 3. Ýù của câu đầu và những câu sau không nhất quán . - Quan hệ từ “ họ” ở câu 2,3 không rõ. - Còn từngữ diễn đạt chưa rõ ràng. 4. Củng cố: -Những chuẩn mực của tiếng Việt. - Các dạng bài tập về sử dụng từ, cách viết câu . - Chỉ ra những lỗi sai và đề nghò cách sữa. 5. Dặn dò : - Học bài, làm bài tập - Soạn “Hồi trống Cổ Thành.” RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………. Tiết 75: NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT A.Mục tiêu bài học : - Thống nhất SGK, SGV NgữVăn10 - Trọng tâm : Nhận ra các yêu cầu để tiến tới sử dụng đúng và hay tiếng Việt .cần phân tích chỗ sai và sửa cho đúng. B.Phương tiện thực hiện : - SGK, SGV C.Cách thức tiến hành : D.Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: Khi sử dụng Tiếng Việt trong giao tiếp cần đảm bảo những yêu cầu nào? 3. Bài mới : * Lời vào bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Trong câu tục ngữ “ chết đứng còn hơn sống quỳ” , các từ “ đứng”, “quỳ” được sử dụng theo nghóa như thế nào? Việc sử dụng như thế làm cho câu tục ngữ có tính hình tượng và giá trò biểu cảm ra sao? Phân tích hiệu quả biểu đạt của việc dùng ẩn dụ và so sánh trong câu 2. Hãy phân tích giá trò nghệ thuật của phép điệp, phép đối, của nhòp điệu trong những cạu văn trên. Cần phải sử dụng ngôn ngữ sao cho đạt được tính nghệ thuật? Gọi HS đọc to, rõ phần ghi nhớ. HS theo dõi bài 1,2,3, thảo luận, GV gọi HS thực hiện : - Lựa chọn từ đúng. - Phân tích tính chính xác , tính biểu cảm của từ “lớp” và “sẽ” trong bản di chúc của Hồ Chí Minh. - Phân tích chỗ đúng, sai của các câu và cả đoạn văn. II. Sử dụng hay, đạt hiệu quả giao tiếp cao: 1.Các từ “đứng “ và ‘quỳ” được dung với nghóa chuyển , theo phương thức ẩn dụ. Chúng biểu hiện nhân cách , phẩm giá : “ chết đứng” là chết hòen ngang ,có khí phách cao đẹp. “ sống quỳ” là sông q l , hèn nhát. -> mang tính hình tượng , biểu cảm. 2. “ chiếc nôi xanh” , “cái máy điều hoà khí hậu” đều là những cách gọi khác để chỉ cây cối nhưng là những cụm từ có tính hình tượng và giá trò biểu cảm. 3. Đoạn văn dùng phép đối ,phép điệp ,đồng thời nhòp điệu dứt khoát , khoẻ khoắn -> âm hưởng hùng hồn tác động đến người nghe, người đọc. => cần vận dụng linh hoạt, sáng tạo ngôn ngữ theo các phương thức chuyển hoá các phép tu từ. * Ghi nhớ: SGK. III. Luyện tập: 1.Từ ngữ đúng: - Bàng hoàng, chất phác, bàng quan ,lãng mạn hưu trí. - Uống rượu, trau chuốt, nồng nàn, đẹp đẽ, chặt chẽ. 2. Từ “lớp” : Phân biệt người theo tuổi tác , thế hệ, không có nét nghóa xấu -> phù hợp. Từ “ hạng” : Phân biệt phẩm chất tốt – xấu , mang nét nghóa xấu -> Không phù hợp. Từ “ sẽ” : Nét nghóa nhẹ nhàng ->Phù hợp. Từ ‘phải” : Mang nét nghóa bắt buộc, cưỡng bức -> không phù hợp. 3. Ýù của câu đầu và những câu sau không nhất quán . - Quan hệ từ “ họ” ở câu 2,3 không rõ. - Còn từngữ diễn đạt chưa rõ ràng. 4. Củng cố: - Các dạng bài tập về sử dụng từ, cách viết câu . - Chỉ ra những lỗi sai và đề nghò cách sữa. 5. Dặn dò : - Học bài, làm bài tập - Soạn “ Tóm tắt văn bản thuyết minh “. Tiết 76: TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH A.Mục tiêu bài học : - Thống nhất SGK, SGV Ngữvăn10 - Trọng tâm : Cách tóm tắt một văn bản thuyết minh B.Phương tiện thực hiện : - SGK, SGV C.Cách thức tiến hành : Nêu vấn đề , thảo luận, phát vấn, trả lời. D.Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ:. Giáo viên kiểm tra vở bài tập học sinh dưới lớp. 3. Bài mới : * Lời vào bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Nhắc lại mục đích, yêu cầu tóm tắt văn bản tự sự. - So sánh sự giống và khác nhau về mục đích, yêu cầu giữa tóm tắt văn bản tự sự và văn bản thuyết minh. - Gọi HS trả lời, GV nhấn mạnh mục đích, yêu cầu tóm tắt văn bản thuyết minh. Văn bản nhà sàn thuyết minh về đối tượng nào? Đại ý của văn bản Nhà sàn. Có thể chia văn bản trên thành mấy đoạn? Ý chính của mỗi đoạn. Tóm tắt văn bản Nhà sàn với độ dài khoảng 10 câu. HS thảo luận, sau đó đại diện nhóm trình bày. Hãy nêu cách thức tóm tắt văn bản thuyết minh. Gọi 1 HS đọc to, rõ phần ghi nhớ. Xác đònh đối tượng thuyết minh. Bố cục. I .Mục đích, yêu cầu của tóm tắt văn bản thuyết minh: - Nhằm hiểu và nắm được những nội dung chính của văn bản đó . - Phải rõ ràng , chính xác so với nội dung của văn bản gốc. II. Cách tóm tắt một văn bản thuyết minh: 1.Đọc và tóm tắt văn bản “ Nhà sàn”: a. Xác đònh : - Thuyết minh về Nhà sàn. - Đại ý : Bài văn thuyết minh kiến trúc nguồn gốc và những tiện ích của ngôi nhà. b. Bố cục : Ba phần. - Mở bài : Đònh nghóa và nêu mục đích sử dụng của nhà sàn. - Thân bài : Thuyết minh cấu tạo, nguồn gốc và công dung của nhà sàn. - Kết bài : Đánh giá ,ngợi ca vẻ đẹp, sự hấp dẫn của nhà sàn ở việt nam xưa và nay. c. Tóm tắt : 2. Cách tóm tắt một văn bản thuyết minh : - Xác đònh mục đích, yêu cầu. - Đọc văn bản gốc để tìm dữ liệu, gạch dưới các ý quan trọng. - Diễn đạt các nội dung tóm tắt thành câu, đoạn. - Kiểm tra lại. * Ghi nhớ:SGK III. luyện tập: Bài 1: Tiểu dẫn bài thơ Hai-kư: a.Đối tượng thuyết minh: Tiểu sử, sự nghiệp nhà thơ Ba-sô. b. Bố cục: Tóm tắt. - Đoạn một: Từ đầu đến msi ki… tóm tắt tiểu sử và giới thiệu những tác phẩm của Ba sô. - Đoạn hai : Phần còn lại. Thuyết minh về đặc điểm nội dung và nghệ thuật của thơ Hai-kư. 4. Củng cố: - Mục đích yêu cầu của tóm tắt văn bản thuyết minh - Cách tóm tắt văn bản thuyết minh. 5. Dặn dò : - Học bài, làm bài tập. - Soạn “ Tóm tắt văn bản thuyết minh “. - Soạn” Hồi trống Cổ Thành” Tiết 77: HỒI TRỐNG CỔ THÀNH A.Mục tiêu bài học : - Thống nhất SGK, SGV - Trọng tâm : Tính cách bộc trực, ngay thẳng của Trương Phi. - m vang chiến trận thời cổ. B.Phương tiện thực hiện : Nêu vấn đề , thảo luận, phát vấn, trả lời. - SGK, SGV - Tranh minh hoạ. C.Cách thức tiến hành : D.Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: Chuyện chức phán sự đền Tản Viên ngụ ý phê phán điều gì? 3. Bài mới : * Lời vào bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hs theo dõi phần tiểu dẫn và cho biết: - Những nét chính về tác giả. - Tam quốc ra đời vào thời gian nào? Gồm bao nhiêu hồi? - Kể về cuộc phân tranh của ba tập đoàn phong kiến quân phiệt , tác phẩm thể hiện điều gì ? -Vò trí của đoạn trích. - GV gọi HS tắt đoạn trích . GV cho HS thảo luận : - Vì sao Trương Phi có hành động quyết liệt như vậy ? ( Khi nghe tin Quan Công về đến Cổ Thành) I.Tiểu dẫn: 1. Tác giả: - La Quán Trung ( 1330- 1400?) - Tính tình cô độc , lẻ loi , thích ngao du đây đó một mình. - Là người đầu tiên đóng góp xuất sắc cho trường phái tiểu thuyết lòch sử Minh- Thanh. 2. Tam quốc diễn nghóa: a. Nguồn gốc và quá trinh hình thành: - Tác giả căn cứ vào lòch sử, các truyện kể dân gian , kòch để viết nên. - Ra đời đầu đời Minh ( 1368- 1644) - Đời Thanh , Mao Tôn Cương chỉnh lí thành 120 hồi -> Lưu truyền đến nay. b. Giá trò : - Giá trò nội dung: Phơi bày cục diện chính trò trung hoa , vạch trần bản chất giả dối của giai cấp thống trò ,phản ánh cuộc sống loạn li , bi thảm của nhân dân và thể hiện ước mơ của họ về một “ vua hiền tướng giỏi”. - Giá trò nghệ thuật: Nghệ thuật kể chuyện , xây dựng nhân vật. 3. Vò trí đoạn trích: Hồi 28 trong Tam quốc diễn nghóa. II. Đọc – hiểu: 1. Hình tượng nhân vật Trương Phi: a. Lập trường rõ ràng, trước sau như một , bạn thù phân minh: - Thà chết không đầu hàng : “ Tôi trung không thờ hai chủ”. - Trương Phi đã hành động như thế nào ? Cho biết tính cách của nhân vật. - Khi hiểu ra Quan Công, thái độ trương Phi như thế nào? - Trương Phi là người như thế nào? - Quan Công bò đặt vào tình huống như thế nào? Tình huống đó đã làm nổi bật tính cách nhân vật như thế nào? - Căn cứ vào đâu để biện minh được lòng trung tín ,trung nghóa của Quan Công? - Quan Công là người như thế nào? - Lớp nhận xét, GV chốt ý. Hồi trống có ý nghóa như thế nào? Gọi HS đọc to, rõ phần ghi nhớ. - Không chấp nhận lí lẽ của Quan Công -> đòi giết Quan Công. =. > Con người chính nghóa. b. Tính nóng nảy , bộc trực, kiên đònh: - Không trả lời Tôn Càn -> Lập tức hành động. + Chẳng nói chẳng rằng , lập tức mặc áo giáp… mắt tròn xoe… + Xưng hô : mày - tao - Hai lần xông vào đâm Quan Công, ra điều kiện đánh 3 hồi trống -> Chứng minh. c. Biết phục thiện : Khi hiểu lòng dạ Quan Công : rỏ nước mắt khóc, thụp xuống lạy Vân Trường. = > Trương Phi là người thẳng như làn tên bắn, sáng như như tấm gương soi , dũng cảm , cương trực , thẳng thắn. 2. Hình tượng nhân vật Quan Công: Bò hiểu nhầm bởi chính người em kết nghóa > khó xử: - Quan Công ở doanh trại Tào -> Phản bội. - Quan Công đến Cổ Thành bắt Trương Phi > dẫn binh mã, mang cờ Tào theo. => tình huống thử thách lòng trung nghiã của Quan Công. - Tìm mọi cách thanh minh: lời lẽ mềm mỏng -> phân trần. - Chấp nhận điều kiện của trương phi đưa ra -> gi quyết hiểu lầm: + Giữ lời hứa : Hàng Hán chứ không hàng Tào, nghe tin anh ở đâu thì đi ngay. + Tạm hàng Tào -> Bảo vệ hai chò dâu - >Hành động nghóa hiệp. => Quan Công là người điềm đạm ,trung nghóa, giàu nghóa khí. 3. nghóa hồi trống: Hồi trống thách thức, minh oan và đoàn tụ. • Ghi nhớ: SGK. 4. Củng cố: - Nội dung ,giá trò của Tam quốc diễn nghóa - Tính cách của Trương Phi, Quan Công. - nghóa của hồi trống. 5. Dặn dò : - Học bài, làm bài tập. - Soạn “Tào Tháo uống rượu luận anh hùng”. [...]... thức của thể loại đó => Văn bản văn học là một sàng tạo tinh thần của nhà văn Hs theo dõi mục II và cho biết : II Cấu trúc của văn bản văn học : - Văn bản văn học mang những tầng lớp nào? 1 Tầng ngôn từ – từngữ âm đến ngữ nghiã : - Vì sao nói: Hiểu tầng ngôn từ mới là bước thứ Đọc văn bản phải hiểu rõ ngữ nghóa của từ , chú nhất cần htiết để đi vào chiều sâu của văn bản văn ý đến ngữ âm học? Ví dụ: chú... tiêu chí của văn bản I Tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học: văn học 1 Văn bản văn học đi sâu phản ánh hiện thực ïkháchquan và khám phá thế giới tình cảm và tư tưởng, thoả mãn nhu cầu thẩm mó của con người 2 Văn bản văn học được xây dựng bằng ngôn từ nghệ thuật ,có tính hình tượng ,có tính thẩm mó cao Sử dụng nhiều phép tu từ- > hàm xúc , gợi nhiều liên tưởng, tưởng tượng 3 Mỗi văn bản văn họcđều thuộc... quả bài làm của HS: 10A5 10A6 Yếu TB Khá 4.Củng cố : Đáp án và lỗi 5 Dặn dò: - Rút kinh nghiệm - Chuẩn bò bài: Văn bản văn học Tiết 91 VĂN BẢN VĂN HỌC A.Mục tiêu bài học : - Thống nhất SGK, SGV - Trọng tâm : Cấu trúc của văn bản văn học B.Phương tiện thực hiện : - SGK, SGV C.Cách thức tiến hành : Nêu vấn đề, phát vấn, trả lời D.Tiến trình dạy học: 1 Ổn định lớp : 2 Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra... hàm nghóa : Hàm nghóa của văn bản văn học là gì? Cho ví dụ cụ Đọc tác phẩm văn học : Từ tầng ngôn từ đến tầng thể hình tượng , dần dần tìm ra tầng hàm nghóa của văn bản Ví dụ: Bài Bánh trôi nước , từ hình tượng bánh trôi : “trắng, tròn, nổi, chìm, rắn ,nát, tấm lòng son “-> Thân phận thiệt thòi , bò lệ thuộc của người phụ nữ trong XHPK nhưng vẫn giữ tấm lòng cao đẹp III .Từ văn bản đến tác phẩm: sgk... 1,2 trang 101 II Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật : 1 Tính hình tượng : - Là đặc trung cơ bản của ngôn ngữ nghệ thuật - Để tạo ra tính hình tượng cần các biện pháp tutừ : so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nói quá, nói giảm, nói tránh … -> Ngôn ngữ nghệ thuật có tính đa nghóa Và tính đa nghóa này quan hệ mật thiết với tính hàm súc 4 Củng cố : - Thế nào là ngôn ngữ nghệ thuật? - Thế nào là phong cách ngôn ngữ nghệ... Ngôn ngữ nghệ thuật được sử dụng trong phạm vi I.Ngôn ngữ nghệ thuật : giao tiếp nào và thuộc những thể loại nào? Cho ví - Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ gợi hình, gợi dụ cảm được dùng trong văn bản nghệ thuật Ngôn ngữ trong các văn bản nghệ thuật được hình - Chia làm ba loại : thành mấy loại? Kể tên + Ngôn ngữtự sự trong truyện, kí sư Gv hướng dẫn hs tìm điểm giống và khác nhau của + Ngôn ngữ trong... Sự nghiệp văn học : Cho biết các sáng chính của Nguyễn Du Nội dung 1 Các sáng tác chính : a Sáng tác bằng chữ Hán : - Chữ Hán? - Thanh Hiên thi tập : Viết những năm tháng trước khi ra làm quan cho triều Nguyễn Biểu hiện tâm trạng đau buồn, cảnh sống cơ cực - Nam trung tạp ngâm : Viết trong thời gian làm quan Thể hiện tâm trạng bất đắc chí, suy ngẫm về cuộc đời, xã hội - Bắc hành tạp lục : Sáng tác trong... dung từng 1 Vò trí đoạn trích : phần Từ câu 2213 đến câu 2230 trong Truyện Kiều Gv nhận xét cách đọc của hs 2 Bố cục : Giải thích các từ khó - Bốn câu đầu : Cuộc chia tay giữa Từ Hải và Thúy Kiều sau nửa năm chung sống - Mười hai câu tiếp : Cuộc đối thoại giữa Thúy Kiều, Từ Hải – tính cách anh hùng của Từ - Hai câu cuối : Từ Hải dứt áo ra đi Hs chú ý hai câu thơ đầu và cho biết: II Đọc - hiểu văn bản... II Đọc - hiểu văn bản : Em hiểu từ “ Trượng phu” và cụm từ “ động lòng 1 Tính cách và chí khí anh hùng của Từ Hải : bốn phương” như thế nào? - “Trượng Phu” : Người đàn ông có chí khí, bậc anh hùng -> khâm phục, ca ngợi - “Động lòng bốn phương” : Cụm từ ước lệ, chỉ chí khí anh hùng -> lí tưởng anh hùng thời trung đại Từ “ thoắt” nói lên điều gì trong tính cách của Từ - Từ “thoắt” -> Sự dứt khoát, mau,... liên hệ hình ảnh người trai thời Trần, “ gây ấn tượng hoành tráng, kì vó Chí làm trai “ của Nguyễn Công Trứ - Câu nói của Kiều rất hiện thực: không chỉ yêu, Phân tích câu nói của Kiều hiểu mà còn khâm phục, kính trọng Từ Hải Câu trả lời của Từ Hải mới đáng chú ý Phân tích nội - Từ Hải từ chối yêu cầu của Kiều -> không dung và cách nói của Từ trong đoạn trả lời Kiều.Có quyến luyến, bòn ròn vì tình yêu . phong cách ngôn ngữ: a. Hoàng hôn- > Buổi chiều. Hết sức là - > “rất” hoặc “ vô cùng”. b. Các từ trong đoạn văn có nhiều từ ngữ thuộc ngôn ngữ nói trong PCNNSH. - Từ xưng hô: bẩm,. thành phần trạng ngữ và chủ ngữ ,sửa: - Cách 1: bỏ từ “qua”. - Cách 2 : bỏ từ “của” , thay vào đó dấu phẩy. - Cách 3: bỏ từ đã cho “, thay vào đó dấu phẩy. Đây là cụm danh từ được phát. chính tả và chữ viết nói chung. 2 . Về từ ngữ : a. Từ sai về cấu tạo : bỏ từ “lọt”. Truyền tụng -> truyền thụ, truyền đạt. Bỏ từ các “ thay vào từ “ vì” b. Các câu 2,3,4 đúng. Câu