1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an ngu van (THCS Mai Lam)

178 534 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 178
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

Giáo án Ngữ Văn 8 Giáo viên: Lê Thị Duyên Tổ xã hội Tiết 1 + 2 Tôi đi học *Mục tiêu cần đạt -Cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ của nhân vật tôi ngày đầu tiên đến trờng; Thấy đợc ngòi bút văn xuôi giàu chất trữ tình, chất thơ . -Biết phân tích, chỉ ra phơng thức miêu tả, tự sự biểu cảm của các biện pháp nghệ thuật. -Biết yêu quý, trân trọng những kỉ niệm, kính trọng ngời thân. * Tiến trình giờ dạy : Hoạt động 1 : Khởi động Kiểm tra bài cũ : GV gọi 2 em lên để kiểm tra bài tập ở nhà . -GV giới thiệu bài . Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức mới Hoạt động của thầy và trò ? Nêu những nét chính về tác giả. ? Nêu xuất xứ của tác phẩm. ? Truyện gồm có những nhân vật nào. Nhân vật nào là chính. ? Truyện đựơc kể theo ngôi nào. Tại sao lại dùng ngôi kể đó. ? Bố cục ? Điều gì khiến tôi sống lại những kỉ niệm ? Kỉ niệm đợc kể theo trình tự nào. Nội dung cần đạt I-Tìm hiểu chung 1-Tác giả -Là nhà văn coa phong cách trữ tình. -Họat động trên nhiều lĩnh vực nghệ thuật nhng thành công nhất là truyện ngắn. -Thơ văn của ông đạm chất trữ tình, đằm thắm, tình cảm êm dịu, trong trẻo. 2-Tác phẩm -Thể loại : Truyện ngắn, in trong tập Quê mẹ. -Đại ý: kể về những cảm xúc, tâm trạng của nhan vật tôi ngày đầu tiên đến trờng. 3-Tìm hiểu từ khó 4-Đọc văn bản II-Phân tích -2 phần +Hồi ức về kỉ niệm + Tâm trạng của nhân vật tôi 1-Hồi ức về kỉ niệm -Cảnh lá rụng cuối thu, những đám mây bàng bạc, những em nhỏ núp dới nón mẹ .-> nguyên nhân đánh thức những kỉ niệm. ->Kể theo trình tự thời gian kết hợp với không gian: gợi nên những kỉ niệm mơn Giáo án Ngữ Văn 8 Giáo viên: Lê Thị Duyên Tổ xã hội ? Cách kể của tác giả có gì ấn tợng. ? Tâm trạng của tôi đợc kể theo mấy chặng. + Trên dờng đến trờng + Trên sân trờng và khi nghe gọi tên vào lớp. + Vào lớp học ? Kỉ niệm trong tôi hiện về bắt đầu bằng hình ảnh nào. Con đờng đợc tác giả kể ra sao. ? Nhân vật tôi còn có suy nghĩ và hành động nào khác. ? Điều đó cho ta thấy đựoc tâm trạng của tôi lúc này nh thế nào. ? Tại sao tôi có những suy nghĩ đó. ? Khi đứng trớc sân trờng, tôi có suy nghĩ gì. Hình ảnh so sánh đó có ý nghĩa gì. ? Tôi nhìn thấy lũ học trò ra sao. Hình ảnh nào cho em ấn tợng nhất. ? Khi nghe tiếng trống và tiếng gọi tên vào lớp, tôi có suy nghĩ gì. man, sống động. Khung cảnh hiện tại đánh thức quá khứ. -Dùng 1 loạt từ láy: nao nao, tng bừng, rộn rã .-> diễn tả những rung động tha thiết và vô cùng trẻ trung trong tâm hồn tác giả bất chấp cả năm tháng đã qua đi. -Địêp khúc Hàng năm diễn tả sức sống lâu bền của kỉ niệm 2-Tâm trạng của tôi *Tâm trạng của tôi trên đờng đến trờng -Con đờng: đã quen-nay lạ -> Tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ , đó là biểu hiện sự thay đổi trong nhận thức và tình cảm vì tôi đã trởng thành. -Quần áo: bỗng nhiên thấy trang trọng -Hành động: cố gắng cầm 2 quyển sách, đề nghị mẹ đa cho cầm bút thớc -> Hồi hộp, bỡ ngỡ, mới mẻ -Vì tôi đã đi học, có nghĩa là tôi đã lớn lên về nhận thức. *Tâm trạng của tôi khi đứng trớc sân và gọi tên vào lớp -Ngôi trờng nh đình làng Hoà ấp ( so sánh ) -> Sự trang nghiêm và linh thiêng của ngôi trờng đối với con ngời; đồng thời đề cao việc học. -Học trò nh chim con đén bên cửa sổ ( so sánh )->Phía sau cổng trờng là cả 1 thé giới kì diệu, đày hấp dẫn, là 1 quãng trời rộng mà những cậu học trò chỉ là những chú chim non vừ thèm muốn lại vừa lo sợ. -Nghe tiếng trống vang dội cả lòng: tiếng trồng giao hoà quá khứ và hiện tại, khua động tâm hồn. Nó chấm dứt quãng thời gian bay nhảy mà nó chỉ còn mở ra hiện tại: Sắp phải xa nguời thân và vào học. -Thấy tim nh ngừng đập. Giật mình, lúng túng, khóc và cha lần nào thấy xa mẹ nh Giáo án Ngữ Văn 8 Giáo viên: Lê Thị Duyên Tổ xã hội ? Vì sao lại khóc, và thấy cha lần nào xa mẹ nh lần này. ? Tâm trạng của tôi lúc này là gì. ? Khi vào lớp học, tôi có những suy nghĩ và hành động gì. ý nghĩa của từng việc đó. HS tổng kết lại ND-NT lần này ->Tâm trạng vừa sung sớng, vừa lo sợ *Tâm trạng khi ngồi trong lớp -Thấy cái gì cũng hay, sau đó lạm nhận. -Ngửi mùi hơng lạ -> lần đầu tiên vào môi trờng mới. -Thấy quen và gần gũi với bạn bè: nhận thức đợc việc học và sự gắn bó. -Hình ảnh Con chim con liệng đến bên cửa sổ : Hình ảnh này vừa có bóng dáng của quá khứ, vừa của hiện tại và vừa của tơng lai. -Hính ảnh cuối cùng của tác phẩm có ý nghĩa: làm cho câu chuyện kết thúc bất ngờ nhng rất tự nhiên. Dòng chữ đó vừa khép lại thế giới mới, 1 bầu trời mới, 1 tâm trạng mới, 1 giai đoạn mới trong cuộc đời. III-Tổng kết 1-Nội dung 2-Nghệ thuật -Kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự. -Ngôn ngữ trong sáng, giản dị Hoạt động 3: Luyện tập Cho hs làm bài tập 1 Hoạt động 4: Hớng dẫn học bài ở nhà Ngày 6-9-2006 Tiết 3 Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ *Mục tiêu cần đạt -Hiểu rõ cấp độ khái quát và mối quan hệ về cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ. -Rèn t duy trong nhận thức giữa cái riêng và cái chung. *Tiến trình giờ dạy Hoạt động 1: + GV kiểm tra vở ghi của học sinh + Giới thiệu bài Hoạt động 2 Giáo án Ngữ Văn 8 Giáo viên: Lê Thị Duyên Tổ xã hội Hoạt động của thầy và trò GV đa ví dụ ? Khi nói về lơng thực em sẽ nghĩ đến những từ nào. Vì sao. ? Nhận xét về nghĩa của các từ đó với nhau. ? Nh thế nào là cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ -GV cho hs lấy ví dụ GV cho hs quan sát sơ đồ trong sách. ? Có thể vẽ cách khác đợc không. Vì sao. ? Từ Động vật so với từ thú, chim, cá nh thế nào. Tại sao nó có nghĩa rộng hơn. ? Từ hơu, voi so với từ thú nh thế nào về nghĩa. ? Qua ví dụ, em rút ra đựoc gì về nghĩa của từ ngữ. ? Từ đợc coi là nghĩa rộng khi nào. ?Từ đợc coi là nghĩa hẹp khi nào. =>GV cho đọc ghi nhớ Nội dung cần đạt 1-Khái niệm về cấp độ . -Là mức độ khái quát từ nhỏ đến lớn của các từ ngữ 2-Từ có nghĩa rộng, từ có nghĩa hẹp Hoạt động 3: Luyện tập GV hớng dẫn học sinh làm bài tập 1-2-3 Hoạt động 4: Hớng dẫn học bài ở nhà -Nắm lại các kiến thức trong bài, học kĩ lí thuyết, làm các bài còn lại Tiết 4 : Tính thống nhất về chủ đề văn bản *Mục tiêu cần đạt : -HS nắm đợc chủ đề của văn bản , tính thống nhất về chủ đề của văn bản -Biết viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề , biết cách xác định và duy trì đối tợng trình bày , chọn lựa , sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nêu bật ý kiến -Biết tích hợp với văn bản Tôi đi học. *Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 : Khởi động -Kiểm tra bài cũ -GV giới thiệu bài mới Hoạt động 2 : Giáo án Ngữ Văn 8 Giáo viên: Lê Thị Duyên Tổ xã hội Hoạt động của thầy và trò GV cho HS đọc thầm văn bản Tôi đi học ? Tác giả nhớ lại những kỷ niệm sâu sắc nào trong thời thơ ấu của mình . ? Theo em , tất cả những sự việc đợc kể trong văn bản có thể hiện cho nội dung đó không , ( HS thảo luận trả lời ) ? Đó gọi là chủ đề . Vậy chủ đề là gì . ? Căn cứ vào đâu mà em biết Tôi đi học nói lên những kỷ niệm của tác giả về buổi tựu trờng đầu tiên . ? Với nhan đề đó , tác giả đã thực hiện nh thế Nào để làm rõ chủ đề . ( HS lấy dẫn chứng ) ? Ngày đầu tiên đi học , tôi có tâm trạng nh thế nào ? Tâm trạng đó đợc biểu đạt qua từ ngữ nào . ( HS lấy dẫn chứng ) GV giảng : Các chi tiết , các phơng tiện ngôn từ trong văn bản đều tập trung tô đậm cảm giác này . Tất cả những vấn đề vừa chỉ ra đó chính là sự mạch lạc của văn bản để làm rõ chủ đề . Tiểu kết : Tính thống nhất của chủ đề văn bản đợc biểu hiện ở bình diện thứ nhất : Bình diện cấu trúc hình thức : Nhan đề tính mạch lạc . ? Văn bản Tôi đi học có nội dung gì . Nội dung đó có làm rõ trong văn bản không . ? Tính thống nhát chủ đề của văn bảncòn đợc thể hiện ở bình diện nào nữa . ? Làm thế nào để đảm bảo tính thống nhất chử đề văn bản . ( HS thảo luận trả lời ) Nội dung cần đạt I-Khái niệm về chủ đề văn bản -Tôi đi học ghi lại những kỷ niệm của ngày đầu tiên đến trờng : đợc mẹ cầm tay , gặp thầy mới , bạn mới , cảm giác khi ngồi học .thể hiện tâm trạng bồi hồi , xúc động , lòng yêu mến bạn bè, làng quê. -Chủ đề: đối tợng và vấn đề chính mà văn bản biểu hiện II-Tính thống nhất về chủ đề của văn bản *Căn cứ vào nhan đề trong văn bản ( đó chính là đối tợng mà văn bản ASFAF phản ánh .) + Cách xng tôi nói chuyện của tôi + Đi học nói những chuyện liên quan đến học .=> Các câu đều nhắc đến kỷ niệm của ngày tựu trờng .Đó chính là tính mạch lạc. *Căn cứ vào bình diện nội dung : + Đối tợng phản ánh +Biểu hiện qua mục đích hay chủ định của chủ thể văn bản -Xác định đợc chủ đề , đề mục Giáo án Ngữ Văn 8 Giáo viên: Lê Thị Duyên Tổ xã hội Hoạt động 3 : Hình thức : làm theo tổ cử đại diện trình bày -Mối quan hệ giữa các phần -Các từ ngữ , hình ảnh phải hớng vào chủ đề III-Luyện tập : Bài tập 1 Đáp án : -Xét ở bình diện nội dung : Văn bản đẫ tập trung phản ánh rừng cọ => gửi gắm tình cảm yêu quý , tự hào về miền đất quê mình -Xét ở bình diện hình thức: +Nhan đề + bố cục : 3 phần + Từ ngữ : xng tôi +Các chi tiết về cây cọ Hoạt động 4 : Hớng dẫn học bài ở nhà -Nắm lại kiến thức -Làm bài tập 2 ,3( trang 14 ) -Chuẩn bị bài Trong lòng mẹ Tiết 5-6 : Trong lòng mẹ *Mục tiêu cần đạt : -Hiểu đợc tình cảnh đáng thơng và nỗi đau tinh thần của chú bé Hồng , cảm nhận đợc tình yêu thơng mãnh liệt của chú bé đối với mẹ . Bớc đầu hiểu đợc văn hồi ký và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút của tác giả -Biết cách cảm thụ một thể loại văn học , tích hợp với bài trờng từ vựng và bố cục văn bản *Tiến trình giờ dạy : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ : Nhận xét về bố cục , cốt truyện của văn bản Tôi đi học . Có thể nói truyện ngắn đó là 1 bài văn xuôi giàu chất trữ tình đợc không . GV giới thiệu bài mới Hoạt động 2 : Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy và trò GV cho HS đọc phần chú thích Nhấn mạnh 1số ý . ? Tại sao có thể nói , Nguyên Hồng là nhà Nội dung cần đạt I-Tìm hiểu chung : 1-Tác giả : -Là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng. -Truy tặng giải thởng Hồ Chí Minh Giáo án Ngữ Văn 8 Giáo viên: Lê Thị Duyên Tổ xã hội văn của phụ nữ và nhi đồng . -Cho HS nắm lại nghĩa của một số từ ngữ khó nh: đoạn tang , tha hơng cầu thực , tâm can , thành kiến . ? Cần dùng để dọc diễn cảm văn bản . ( HS tự bộc lộ ý kiến - GV nêu nhận xét : Chậm rãi , tình cảm , khi thì uất ức , xót xa , khi thì hồi hộp , sung sớng . ) -GV gọi 2 HS đọc văn bản - Nhận xét ? Đoạn trích gồm mấy nội dung . ứng với từng phần văn bản nh thế nào . ? Đặt nhân vật tôi trong 2 tình huống đó , tác giả nhằm bộc lộ điều gì . ? Nhân vật chính trong tác phẩm là ai . Có quan hệ với tác giả nh thế nào . ?Cảnh ngộ của bé Hồng có gì đặc biệt . ? Theo dõi cuộc đối thoại , em có nhận xét gì về bà cô . ? Theo em mục đích lần này của bà cô là gì . Tìm những lời lẽ của bà cô . ? Thế nhng bé Hồng đã nhận ra điều gì trong lời nói đó . Vì sao . (1996) 2- Tác phẩm : -Thể loại : hồi ký tự truyện gồm 9 ch- ơng , đăng báo năm 1938, in thành sách năm 1940. - Trong lòng mẹ thuộc chơng 4 . 3- Tìm hiểu từ khó 4- Đọc văn bản : 5- Bố cục : -Từ đầu .đến chứ : Cuộc trò chuyện của bé Hồng với bà cô . -Còn lại :Cuộc gặp gỡ cảm động của 2 mẹ con chú bé Hồng. Nổi bật diễn biến vô cùng phức tạp , thế giới nội tâm phong phú . II- Phân tích : 1-Cuộc trò chuyện giữa bé Hồng với bà cô. -Cảnh ngộ : Mồ côi cha , mẹ đi tha hơng cầu thực , anh em Hồng sống nhờ vào ngời cô , không đợc yêu thơng . => Cô độc , tủi cực , luôn khao khát tình yêu thơng . -Bà cô: : Là hiện thân cho những thành kiến cổ hủ , lạc hậu , phi nhân đạo của XH Việt Nam trớc cách mạng tháng tám . Không yêu thơng , không bù đắp tình thơng cho cháu mà trái lại , luôn tìm cơ hội để châm chọc , nhục mạ , làm tổn thơng tình cảm . +Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không ? +Sao lại không vào ? Mợ mày phát tài lắm =>Dò xét tình cảm của bé dành cho mẹ , muốn gieo vào óc bé những hoài nghi khiến bé khinh miệt và ruồng rẫy mẹ . -Nhận ra đó là những ý nghĩ cay độc , những rắp tâm tanh bẩn vì trong lời nói đó Giáo án Ngữ Văn 8 Giáo viên: Lê Thị Duyên Tổ xã hội Bình : Bằng một rtái tim nhạy cảm đồng thời rất tỉnh táo , đặc biệt hơn là bằng tình yêu và lòng kính trọng mẹ , bé đã chiến thắng mu mô thâm hiểm của bà cô . ? Trớc trò chơi độc ác của bà cô , bé đã đối ứng nh thế nào . ? Nhận xét gì về tâm trạng của bé Hồng . ? Theo em , trong những cảm xúc của bé , cảm xúc nào gây ấn tợng mạnh nhất cho ng- ời đọc ? Vì sao . Bình : Mỗi cảm xúc của bé có thể gợi lên ở mỗi ngời về những cảm nghĩ riêng về những nỗi cay đắng , tủi cực mà bé phải chịu đựng . Có điều trong những cay đắng của bé không chỉ có nỗi đau mà còn có sự căm hờn cái xấu , cái ác đang trà đạp lên tình mẫu tử . ? ở đây phơng thức nào đợc vận dụng ? Tác dụng . ? Qua đoạn 1 , tác giả muốn thể hiện nội dung gì . Cho HS đọc phần 2 ? So sánh kỷ niệm của 2 đoạn . ( Đoạn 1: là những kỷ niệm cay đắng , tủi nhục ; Đoạn 2 : là những kỷ niệm ngọt ngào của tình mẫu tử ) ? Niềm hạnh phúc của bé đợc xảy ra vào thời điểm nào . Thời điểm đó cùng với cử chỉ của mẹ đã cho ta thấy mẹ bé Hồng là ngời nh thế nào . ? Cuộc gặp gỡ xúc động đợc nhà văn kể nh thế nào . (HS tìm các chi tiết ) ? Chi tiết nào trong truyện cho ta thấy nỗi khao khát đó của bé . chứa đựng sự giả dối mỉa mai , hắt hủi , thậm chí độc ác dành cho mẹ . -Ban đầu : cúi đầu không đáp , từ chối dứt khoát không cháu không muốn vào=> cúi đầu im lặng , khoé mắt cay cay. Rồi nớc mắt chảy ròng ròng, đầm đìa => cời dài trong tiếng khóc . ->Diễn biến tâm trạng của bé đợc đẩy lên cực điểm . -Phơng thức : tự sự , miêu tả , biểu cảm -> thể hiện trực tiếp và gợi cảm trạng thái tâm hồn đau dớn của bé . -Làm nổi bật tình yêu lớn lao của bé dành cho mẹ -Vạch trần tâm địa lạnh lùng độc ác của bà cô - đại diện cho một hạng ngời sống tàn nhẫn , khô cạn cả tình máu mủ ruột rà trong xã hội thực dân lúc bấy giờ . 2- Cuộc gặp gỡ cảm động của 2 mẹ con chú bé Hồng . -Chợt thấy bóng gọi rối rít => Tâm khảm bé luôn chất chứa , âm ỉ , cháy một nỗi khắc khoải mong nhớ mẹ -So sánh với hình ảnh : dòng nớc trong suốt Giáo án Ngữ Văn 8 Giáo viên: Lê Thị Duyên Tổ xã hội ? Nhận xét về phơng thức biểu đạt của đoạn văn trênvà tác dụng của phơng thức biểu đạt đó ? Cảm nghĩ của em về nhân vật bé Hồng . ? Nêu nội dung - nghệ thuật . Hoạt động 3 : Luyện tập -Cho HS đọc diễn cảm lại đoạn trích -Phân tích hình ảnh so sánh trong đoạn trích trong mắt ngời bộ hành giữ sa mạc khao khát tình mẹ đến kiệt sức . -Hành động : thở hồng hộc , chán đẫm mồ hôi , trèo lên xe ríu cả chân ., khóc oà =>Giọt nớc mắt của hạnh phúc . -Nằm trong lòng mẹ : cảm thấy nh mu mị nh mê man trong hơng vị ngọt ngào của tình mẫu tử . III- Tổng kết : Nội dung : Thể hiện nỗi đau lhổ bị hắt hủi của bé Hồng trong cảnh ngộ mồ côi cha , đồng thời biểu hiện lòng yêu mẹ , lòng tin bền bỉ , mãnh liệt dành cho mẹ và luôn khao khát đợc yêu thơng . 2-Nghệ thuật : -Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm -Diễn tả nội tâm sâu sắc Hoạt động 4 : Hớng dẫn học bài ở nhà -Nắm lại nội dung nghệ thuật của đoạn trích -Làm bài tập : phân tích tâm trạng của bé Hồng trong đoạn trích . -Chuẩn bị bài : Trờng từ vựng Ngày 7-9-2006 Tiết 7 : Trờng từ vựng *Mục tiêu cần đạt : -Hiểu đợc thế nào là trờng từ vựng , biết xác lập những trờng từ vựng đơn giản -Biết đợc mối liên quan giữa trờng từ vựng với các hiện tợng ngôn ngữ khác đã học nh đồng nghĩa , trái nghĩa , ẩn dụ , hoán dụ .giúp ích cho việc làm văn , học văn -Giáo dục HS có ý thức sử dụng đúng *Tiến trình giờ dạy . Hoạt động 1 : Khởi động -Kiểm tra bài cũ : Thế nào là cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ . Lấy 1 ví dụ ( chỉ rõ nghĩa rộng , nghĩa hẹp ) -GV giới thiệu bài Hoạt động 2 : Tổ chức các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Giáo án Ngữ Văn 8 Giáo viên: Lê Thị Duyên Tổ xã hội HS đọc đoạn ví dụ -Thống kê các từ in đậm -Giải nghĩa một số từ ? Nhận xét gì về nghĩa của các từ trên . ? Gọi đó là trờng từ vựng . Nêu khái niệm GV đa ví dụ : gà , vịt , ngan , ngỗng . ? Những từ trên có thuộc trờng từ vựng không. Cho HS lấy ví dụ GV đa từ tay ? Hãy tìm TTV cho tay +Bộ phận của tay :Cánh tay , cẳng tay , khuỷu tay , bàn tay . +Hoạt động của tay :chặt , viết , ném . +Đặc điểm của tay :dài , ngắn , khéo . ? Qua ví dụ , em có nhận xét gì về TTV . -GVđa ví dụ TTV mắt +BP của mắt : lòng đen , lòng trắng . +Hđộng của mắt :liếc , dòm , ngó . ? Nhận xét gì về từ loại của 1 TTV. Gvlấy ví dụ ngọt +Mùi vị : ngọt , cay , đắng . +Âm thanh : the thé , dịu êm . Tời tiết : hanh , ẩm , giá . ? Có nhận xét gì về từ ngọt Cho HS đọc ví dụ ( d ) ? Những từ in đậm là để nói về đối tợng nào . ? Những từ đó có tác dụng gì . ? Trong giao tiếp , văn chơng , chuyển TTV nhằm mục đích gì . Hoạt động 3 : Luyện tập Bài tập 1 : -Đọc bài tập -Cho từng cá nhân làm việc I-Khái niệm + Mặt :là một bộ phận của ngời , phần phía trớc từ chán đến cằm của đầu ngời . +Mắt :Là một bộ phận của ngời dùng để nhìn . +Da :Là một bộ phận của ngời , lớp mô bọc ngoài cơ thể . =>Có một nét giống nhau ( chung ) -Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét nghĩa chung . -Một TTV bao gồm nhiều TTV nhỏ hơn . -Một TTV bao gồm những từ loạikhác nhau . -Một từ có thể thuộc nhiều TTV khác nhau . -Tăng thêm tính nghệ thuật của ngôn từ II-Luyện tập Đáp án : -Ngời ruột thịt :bà nội , cô mẹ , em Quế [...]... ầng ậc nớc + Mặt co rúm + Đầu ngẹo sang 1 bên + Mồm: móm mém ->Dùng từ tợng thanh, tợng hình tạo ấn tợng cho ngời đọc về 1 ngời già nua, khô héo, 1 ? Nhận xét cách dùng từ Tác dụng tâm hồn đau khổ đến cạn kiệt nớc mắt, 1 hình hài đau thơng -Lão Hạc gửi tiền và mảnh đất cho con đó là lòng tự trọng, coi trọng bổn phận làm cha và ? Việc lão sang gửi tiền và vờn cho con danh giá làm ngời nói lên đợc phẩm... choạng dới chân Ngời ? Tìm những từ miêu tả dáng vẻ trong đoạn văn +Xe điện leng keng vui nh đàn con nít Sum xuê chợ Bởi , tíu tít Đồng Xuân ? Tìm từ gợi tả âm thanh trong ví dụ -Từ tợng thanh : mô phỏng âm thanh của ? Thế nào là từ tợng thanh , tợng hình tự nhiên , của con ngời -Từ tợng hình : gợi tả hình ảnh , dáng vẻ , hoạt động trạng thái của sự vật ? Theo kinh nghiệm của bản thân em thấy hay gặp... -Bản tóm tắt đã nêu tơng đối đầy đủ các sự việc , nhân vật chính nhng sắp xếp còn lộn xộn -Sắp xếp : b- a d c g- e i h k -Anh Dậu vừa tỉnh dậy ->nhìn thấy tên cai lệ , ngất xỉu Giáo án Ngữ Văn 8 Giáo viên: Lê Thị Duyên Tổ xã hội -Cai lệ vẫn xông lên đánh trói anh -Chị Dậu van xin mãi không đợc -Chúng đánh chị , chị Dởu vùng dậy mạnh mẽ Cho HS viết đoạn văn tóm tắt ? Qua 2 bài tập , em rút ra kinh... ( mang tinh thần nhân đạo ) 3- Cảnh thơng tâm ? Kết thúc câu truyện bằng hình ảnh gì - Em bé chết cóng - mọi ngời vẫn vui vẻ kết thúc đó gợi cho em suy nghĩ gì => Số phận bất hạnh , 1 xã hội con ngời - Tác giả đã miêu tả em bé nh thế nào không còn nhân tính - Em bé có đôi môi hồng đang mỉm cời=> Cái chết cao đẹp , cô bé đang hạnh Giáo án Ngữ Văn 8 Giáo viên: Lê Thị Duyên Tổ xã hội phúc và mãn nguyện... ấn tợng của em về - Xan trô ban xa tính cách của 2 nhân vật này ->Họ không bình thờng về tính cách , ? Cách xây dựng nhân vật của tác giả có nhiều biểu hiện đáng cời ->dùng nghệ gì đặc biệt thuật tơng phản 1-Nhân vật Đôn ki hô tê -GV giới thiệu ngắn gọn ngu n gốc xuất thân , xuất xứ cuă nhân vật *Xuất thân là 1 quý tộc nghèo *Vì ham đọc truyện kiếm hiệp nên đầu óc mụ mẫm ? Vì sao anh ta lại đánh nhau... ngữ ?Lời nói của nó nh thế nào của súc vật +Hành động : đánh chi Dậu , trói anh Dậu hành động của thú dữ ?Hành động =>đại diện cho bộ mặt tàn ác của quan lại ?Theo em , chi tiết nào chứng minh bọn trong xã hội phong kiến chúng vô cùng độc ác ?Bọn chúng đại diện cho tầng lớp nào 3-Nhân vật chị Dậu trong xã hội -Chị lo toan , săn sóc cho chồng quạt cháo , bê, ngồi cạnh , dỗ dành , hồi hộp ?Hình... đợc dùng trong 1 ? Biệt ngữ xã hội là gì tầng lớp xã hội nhất định III-Cách sử dụng ? Khi sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ -Phải chú ý đến đối tợng giao tiếp , tình xã hội , cần chú ý điều gì huống giao tiếp , hoàn cảnh sống để đạt hiệu quả giao tiếp cao ? Vì sao không nên lạm dụng từ ngữ địa ph -Gây ra sự tối nghĩa , khó hiểu và biệt ngữ xã hội ? Tại sao trong thơ văn tác giả vẫn dùng -Để... nhũng câu sau : Thà ngồi tù Để chúng làm tình ,làm tội mãi tôi không chịu đợc Giá những cổ tục đầy đoạ mẹ là một vật nh hòn đá hay cục thuỷ tinh 3-Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng ; a)Thanh Tịnh tên thật là : A-Trần Văn Ninh B-Lê Văn Ninh C-Nguyễn văn Ninh Giáo án Ngữ Văn 8 Giáo viên: Lê Thị Duyên Tổ xã hội b) Quê hơng của ông là : A-Hà Tĩnh B- Huế C-Nam Định D-Quảng Bình c)Năm sinh ,... sau từng =>Kể theo trình tự thời gian và sự việc-> lần quẹt diêm tạo tính mạch lạc cho văn bản -Cho HS đọc - gv nhận xét Giáo án Ngữ Văn 8 Giáo viên: Lê Thị Duyên Tổ xã hội -GV đọc mẫu , cho HS tóm tắt ngắn gọn 3-Tìm hiểu từ khó 4-Đọc và tóm tắt II-Phân tích ? Hình ảnh cô bé bán diêm đợc tác giả 1-Tình cảnh của cô bé bán diêm miêu tả trong thời gian nào - Đêm giao thừa cô bé bán diêm trong ? Nhận... viết , khơi gợi những suy nghĩ , cảm xúc ? Có vị trí ra sao Hoạt động 3 : Luyện tập Gọi HS đọc , cho từng em làm III-Luyện tập Đáp án -Trình bày theo thứ tự không gian -Trình bày theothứ tự thời gian -2 luận cứ đợc sắp xếp theo tầm quan trọng của chúng đối với luận điểnm cần chứng minh Giáo án Ngữ Văn 8 Giáo viên: Lê Thị Duyên Tổ xã hội Hoạt động 4 : Hớng dẫn học bài ở nhà -Nắm lại các kiến thức . lo sợ. -Nghe tiếng trống vang dội cả lòng: tiếng trồng giao hoà quá khứ và hiện tại, khua động tâm hồn. Nó chấm dứt quãng thời gian bay nhảy mà nó chỉ còn. những em nhỏ núp dới nón mẹ .-> nguyên nhân đánh thức những kỉ niệm. ->Kể theo trình tự thời gian kết hợp với không gian: gợi nên những kỉ niệm mơn

Ngày đăng: 05/06/2013, 01:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới - giao an ngu van (THCS Mai Lam)
o ạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Trang 1)
Hình thức: làm theo tổ – cử đại diện trình bày - giao an ngu van (THCS Mai Lam)
Hình th ức: làm theo tổ – cử đại diện trình bày (Trang 6)
-Phân tích hình ảnh so sánh trong đoạn trích - giao an ngu van (THCS Mai Lam)
h ân tích hình ảnh so sánh trong đoạn trích (Trang 9)
Bài tập 2: cho HS lên bảng làm bài - giao an ngu van (THCS Mai Lam)
i tập 2: cho HS lên bảng làm bài (Trang 11)
?Hình ảnh chị Dậu đợc miêu tả nh thế nào trớc khi cai lệ và ngời nhà lý trởng đến . ?Qua những chi tiết đó cho ta thấy chị là ngời nh thế nào . - giao an ngu van (THCS Mai Lam)
nh ảnh chị Dậu đợc miêu tả nh thế nào trớc khi cai lệ và ngời nhà lý trởng đến . ?Qua những chi tiết đó cho ta thấy chị là ngời nh thế nào (Trang 14)
?Nhận xét gì về hình ảnh của chị và bọn tay sai . - giao an ngu van (THCS Mai Lam)
h ận xét gì về hình ảnh của chị và bọn tay sai (Trang 15)
Hoạt động 2: GVghi đề bài lên bảng - giao an ngu van (THCS Mai Lam)
o ạt động 2: GVghi đề bài lên bảng (Trang 17)
-Hiểu đợc thế nào là từ tợng thanh, từ tợng hình. - giao an ngu van (THCS Mai Lam)
i ểu đợc thế nào là từ tợng thanh, từ tợng hình (Trang 22)
?Hình ảnh cô bé bán diêm đợc tác giả miêu tả trong thời gian nào . - giao an ngu van (THCS Mai Lam)
nh ảnh cô bé bán diêm đợc tác giả miêu tả trong thời gian nào (Trang 30)
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới - giao an ngu van (THCS Mai Lam)
o ạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Trang 32)
Hoạt động 2: GVghi đề bài lên bảng HS dứng tại chỗ - giao an ngu van (THCS Mai Lam)
o ạt động 2: GVghi đề bài lên bảng HS dứng tại chỗ (Trang 54)
Gv ghi đề bài lên bảng -Cho hs lập dàn ý -Gv nhận xét : - giao an ngu van (THCS Mai Lam)
v ghi đề bài lên bảng -Cho hs lập dàn ý -Gv nhận xét : (Trang 64)
+ từ tợng hình + HS lấy ví dụ ? Nêu tác dụng - giao an ngu van (THCS Mai Lam)
t ừ tợng hình + HS lấy ví dụ ? Nêu tác dụng (Trang 86)
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới - giao an ngu van (THCS Mai Lam)
o ạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Trang 104)
?Nêu đặc điểm hình thức, chức năng của câu cảm thán. - giao an ngu van (THCS Mai Lam)
u đặc điểm hình thức, chức năng của câu cảm thán (Trang 118)
I-Đặc điểm tình hình, chức năng - Giáo viên đa ra các ví dụ - giao an ngu van (THCS Mai Lam)
c điểm tình hình, chức năng - Giáo viên đa ra các ví dụ (Trang 119)
+ Kiểm tra: Kể tên các kiểu câu chia theo mục đích nói. Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của từng loại câu. - giao an ngu van (THCS Mai Lam)
i ểm tra: Kể tên các kiểu câu chia theo mục đích nói. Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của từng loại câu (Trang 123)
-Nhấn mạnh hình ảnh hoặc đặc điểm của sự vật, hiện tợng. - giao an ngu van (THCS Mai Lam)
h ấn mạnh hình ảnh hoặc đặc điểm của sự vật, hiện tợng (Trang 154)
-Nhắc lại đặc điểm, hình thức, chức năng của từng câu. - giao an ngu van (THCS Mai Lam)
h ắc lại đặc điểm, hình thức, chức năng của từng câu (Trang 168)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w