Bức tranh kiệt tác của cụ Bơ men

Một phần của tài liệu giao an ngu van (THCS Mai Lam) (Trang 41 - 44)

III- Sửdụng tình thái từ

2- Bức tranh kiệt tác của cụ Bơ men

- Vẽ “ chiếc lá cuối cùng”

-> cụ là ngời có tấm lòng yêu thơng hết mực , âm thầm làm việc vì ngời khác . Cụ đã tìm ra phơng thốc thần dợc để lấy lại sự sống cho Giôn xy

- Là bức tranh vẽ rất đẹp ( cuống lá màu xanh , rìa lá màu vàng )-> vẽ mà nh thật - Nó là sản phẩm của tấm lòng yêu thơng con ngời

- Nó có giá trị nhân sinh cao đẹp : góp phần cứu sống 1 mạng ngời , khơi dậy nỗi ham sống , nghị lực vơn lên chiến thắng bệnh tật của Giôn xy

- Đây là bức tranh đợc vẽ ra từ máu của 1 con tim , trả bằng cuộc sống của mình ( 1 giá quá đắt : cứu đợc 1 nguời cớp đi 1 ngời – chính ngời sinh ra nó )

ngời .

? Qua bức vẽ chiếc lá cuối cùng tác giả muốn gửi thông điệp gì về nghệ thuật ? Có nhận xét gí về cách kết thúc câu chuyện

GV : Bơ men đã trao lại cuộc sống của

mình cho Giôn xy , nhờng hơi thở cho tài năng trẻ tiếp tục sự nghiệp của mình ? Nêu nội dung , nghệ thuật của tác phẩm

Hoạt động 3: Luyện tập

Cho hs kể lại truyện

huy sức mạnh kì diệu của nó , phục vụ cho cuộc sống của con ngời

- Câu chuyện kết thúc bất ngờ , đối lập + Giôn xy từ chỗ tuyệt vọng – lấy lại nghị lực- vợt qua cái chết- sống

+ Bơ men vì muốn Giôn xy sống đã bất chấp tổi già , bệnh tật-vẽ tranh – qua đời .

-> Nghệ thuật đảo ngợc tình huống

III- Tổng kết

1- Nội dung : Ca ngợi tình yêu cuộc

sống , chiến thắng bệnh tật và định mệnh . Ca ngợi ý nghĩa nhân sinh cao đẹp của lao động nghệ thuật chân chính đồng thời bày tỏ niềm cảm thơng chân thành với cuộc sống khổ cực của giới hoạ sĩ nghèo và phẩm chất cao quý của họ . 2- Nghệ thuật

- Đảo ngợc tình thế - Kết thúc bất ngờ

IV- Luyện tập

Hoạt động 4: Hớng dẫn học bài ở nhà

- Chuẩn bị liệt kê từ địa phơng

- Đọc trớc bài : Chơng trình địa phơng Ngày 22 -10-2006

Tiết 31 Chơng trình địa phơng * Mục tiêu cần đạt

- HS hiểu đợc thế nào là từ ngữ địa phơng ; phân biệt giữa từ ngữ địa phơng và từ ngữ toàn dân

- Tích hợp với phần Văn và Tiếng Việt đã học

- Rèn luyện kĩ năng giải nghĩa từ ngữ địa phơng , đối chiếu với từ toàn dân.

* Tiến trình giờ dạy

Hoạt động 1 :

- Giới thiệu bài

Hoạt động 2 :

- GV giới thiệu cho HS 1 số kiến thức sau

+ Có những điểm chung ( từ vựng, ngữ âm, ngữ pháp ) + Chỉ khác nhau về mặt ngữ âm

Ví dụ : khác về hệ thống phụ âm đầu – thanh điệu - Vùng Bắc Bộ : lẫn phụ âm : l/n ; d/r/gi ; s/x ; tr/ch - Vùng Nam Bộ : v/d ; n/ng ; c/t

Sự khác biệt về từ vựng

- Có những từ mà từ địa phơng có , từ toàn dân không có ( sầu riêng-chôm chôm )

- Từ ngữ địa phơng có các đơn vị song song tồn tại với các từ ngữ toàn dân * GV cho HS tìm các từ địa phơng nơi mình ở , sau đó tìm từ toàn dân thay thế * Cho hs phân tích 1 ssó câu tcj ngữ , ca dao nói về huyết thống nh :

- Anh em nh thể tay chân - Phúc đức tại mẫu

- Cây xanh thì lá cũng xanh Cha mẹ hiền lành để đức cho con

Hoạt động 3 : Luyện tập

Cho hs làm 1 số bài

1- Tìm trong các bài thơ đã học những từ địa phơng 2- Thống kê những từ địa phơng ở quê mình sinh sống

Hoạt động 4 : Hớng dẫn học bài ở nhà

- Tìm thêm 1 số câu tục ngữ , cadao có nội dung trên - Chuẩn bị bài “ Hai cây phong”

Ngày 22-10-2006

Tiết 32 Làm dàn ý cho bài văn tự sự Có kết hợp với miêu tả và biểu cảm * Mục tiêu cần đạt

- Nhận diện đợc dàn ý 3 phần của kiểu văn bản này

- Tích hợp với phần văn ở văn bản “ Chiếc lá cuối cùng” với Tiếng Việt ...

- Rèn luyện kĩ năng sắp xếp các ý trong văn bản tự sự kết hợp với miêu tả biểu cảm

* Tiến trình giờ dạy

Hoạt động 1 :

- Kiểm tra bài cũ : Tìm yếu tố miêu tả , biểu cảm trong đoạn đầu tác phẩm “ Trong lòng mẹ”

- Giới thiệu bài

Lập dàn ý cho bài văn sau : Món quà sinh nhật

Cho hs đọc bài văn , hs kể lại câu chuyện ; chỉ rõ các phần trong văn bản . Cụ thể các phần đó nh sau:

+ Mở đầu ...la liệt trên bàn + Thân bài : ...không nói + Kết bài :

GV cho hs lập dàn ý ? Phần mở bài nêu gì

? Trong phần này tác giả có đa yếu tố miêu tả , biểu cảm nào không .

( HS chỉ rõ )

? Thân bài kể về những vấn đề gì - Kể việc này nh thế nào .

? Trong quá trình kể có yếu tố miêu tả và biểu cảm không .

? Nêu nội dung

? Có nhận xét gì về dàn ý của bài văn tự sự có kết hợp với miêu tả và biểu cảm ? Nêu dàn ý của bài văn tự sự có kết hợp với yếu tố miêu tả và biểu cảm

HS đọc phần ghi nhớ

Một phần của tài liệu giao an ngu van (THCS Mai Lam) (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(178 trang)
w