- Câu3: Trần thuật, dùng để bộc lộ cảm súc đoạn b - Câu 1: Trần thuật dùng để kể - Câu 2 : Câu cảm - Câu 3, 4 : Trần thuật C -Hớng dẫn học bài ở nhà - Làm bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài “ Chiếu dời đô ”
Ngày tháng năm 200
Tiết 90 : Chiếu dời đô
*Mục tiêu cần đạt
-Thấy đựoc khát vọng của ND về 1 đất nớc độc lập, thống nhất hùng cờng và khí phách của DT Đại Việt đang trên đà lớn mạnh đợc phản ánh trong tác phẩm
-Nắm đợc đặc điểm cơ bản của thể chiếu, Thấy đợc sức thuyết ohục to lớn của tác phẩm. Biết vận dụng vào để viết văn nghị luận.
*Tiến trình giờ dạy Hoạt động 1:
+ Kiểm tra
+ GV giới thiệu bài mới Hoạt động 2:
I-Tìm hiểu chng Cần làm rõ các ý sau: 1-Tác giả:
Là ngời thông minh, nhân ái, có chí lớn, sáng lập vơng triều nhà Lí 2-Tác phẩm:
-Ra đời: 1010, sau khi Lí công Uốn lên ngôi, cho rời đô từ Hoa L ( Ninh Bình) đến Thăng Long (Hà Nội). Vua ban thiên đô chiếu cho mọi ngời biết.
-Thể : chiếu
-Phơng thức: nghị luận
? Bài chiếu này, ngoài đặc điểm chung thì có nét nào riêng?
-Có tính chất tâm tình, có trao đổi , đối thoại; kết hợp giữa lí và tình. II-Phân tích?
Hoạt động của thầy ? Bố cục của bài chiếu
? 3 ý trên có phải là luận điểm không. - HS đọc phần 1
? Để làm rõ cho nội dung 1, tác giả đã làm gì.
? Tác giả đã viện dẫn nh thế nào. Việc đa những dẫn chứng các lần dời đô trong
lịch sử Trung Hoa có mục đích gì. ? Tại sao tác giả lại đa ra những dẫn
chứng đó.
? Việc dời đô của ngời xa có ý nghĩa gì. =>2 yếu tố tạo nên chiến thắng: thiên
tời, nhân hoà
? ý định dời đô bắt nguồn từ kinh nghiệm lịch sử cho thấy ý chí mãnh liệt
nào của Lí Công Uẩn. ? Lí Công Uẩn là ngời nh thế nào.
? Tác giả đã chứng minh nh thế nào. ? Theo ông, kinh đô cũ ở vùng Hoa L của 2 triều đại trên không còn thích hợp
vì sao.
? Sau khi phân tích bằng lí lẽ và dãn chứng, tác giả đã làm gì.
? Câu văn đó bộc lộ tâm trạng gì của tác giả.
Nội dung cần đạt -3 phần
+ Đoạn đầu: nêu tiền đề của việc dời đô + Tiếp ...không thể dời đổi: Chứng minh tề đè bằng thực tế.
+Còn lại: Khẳng định thành Đại La là nơi tốt nhất để chọn làm kinh đô. 1-Nêu tiền đề của việc dời đô -Viện dẫn lí lẽ và dẫn chứng
->Dẫn chứng có thật trong lịch sử, ai cũng biét.
-đều mang lại lợi ích lâu dài, phồn thịnh đất nớc.
-Noi gơng sáng, không chịu thua các triều đại hng thịnh đi trớc.
-Muốn đa đất nớc đến hùng mạnh 2-Chứng minh cho tiền đè bằng thực tế -Phê phán 2 nhà Đinh, Lê
-Bộ lộ nỗi lòng của mình. ->đau xót
? Nhận xét cách viét của tác giả
? Câu văn “ Trẫm rất đau xót về...” nói lên điều gì. Có tác dụng gì trong bài nghị
luận. - HS đọc
? Theo tác giả, địa thế của thành đại la có những thuận lơi gì để có thể chọn đất
đóng đô.
? Vì sao các chứng cớ này đựoc thuyết phục.
? Vì sao tác giả gọi Đại La là thắng địa. ? Khi tiên đoán Đại La sẽ là chốn hội tụ của 4 phơng.., tác giả bộc lộ khát vọng
gì.
? Cuối bài chiếu, tác giả bộc lộ ý gì.
=>Nếu ở trên tác động vào ý chí ngời nghe thì đến câu này tác động đến tình cảm.
-Thể hiện tình cảm, thái độ , tâm trạng của nhà vua trớc hiện tình đất nớc.
3-Vị thế của thành Đại La
-Về lịch sử: Là kinh đô cũ của Cao V- ơng.
-Về địa lí:
+Nơi trung tâm của trời đất. +Có thế : rồng cuộn, hổ ngồi. +Đúng ngôi Nam, Bắc.
-Về chính trị, văn hoá: là đầu mối giao l- u, là mảnh đất hng thịnh.
->đợc phân tích trên nhiều mặt.
-Khát vọng thống nhất đất nớc. -Hi vọng sự bền vững của quốc gia. -Khát vọng 1 đất nớc vững mạnh, hùng cờng.
III-Tổng kết
1-Nội dung:
-Phản ánh ý chí độc lập, tự cờng và sự phát triển lớn mạnh của DT Đại Việt. -Khẳng định sức mạnh và thể hiện nguyện vọng hoà bình của nhân dân.
2-Nghệ thuật
-Lập luận chặt chẽ, kết hợp lí tình , xa nay.
-Các dẫn chứng có sức thuyết phục.
Hoạt động 3: Luyện tập
Cho đọc lại bài chiếu.
Hoạt động 4: Hớng dẫn học bài ở nhà
-làm bài tập SGK
-Chuẩn bị bài “ Hịch tớng sĩ”
Ngày tháng năm 200
Tiết 91 : Câu phủ định *Mục tiêu cần đạt:
-Hiểu đợc thế nào là câu phủ định.
-Tích hợp với các phàn Văn và Tiếng đã học.
-Rèn kĩ năng nhận biết và sử dụng câu phủ định trong nói , viết.
*Tiến trình giờ dạy Hoạt động 1:
+ Kiểm tra: Kể tên các kiểu câu chia theo mục đích nói. Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của từng loại câu.
+GV giới thiệu bài mới
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
- HS xét ví dụ 1
?Câu a có gì giống và khác các câu b, c, d.
? Từ nào cho ta biết đợc là đối tợng cha thực hiện đợc hành động . GV: Những câu có chứa những từ phủ định gọi là câu phủ định. ? Xét về hình thức, câu phủ định có đặc điểm gì. - Cho hs lấy ví dụ ?ở những ví dụ trên, những từ phủ định giúp ta biết đợc điều gì.
- Khi những từ phủ dịnh xuất hiện trong câu thì sự việc đó , hành động đó có thực hiện đợc không?
=>GV đa ví dụ
+ Nó không hút thuốc lá
+ Chị ấy không phải là ngời phản bội
? Hai ví dụ trên có phải là câu phủ định
I-Đặc điểm hình thức *Gíống nhau:
+ Cùng đối tợng. + Cùng địa điểm *Khác nhau:
-Câu a: đối tợng ddã thực hiện hành động
-Câu b, c, d : đối tợng cha, không thực hiện đợc hành động.
->Là câu có chứa từ phủ định
không.
? 2 câu đó có điểm gì khác nhau về mục đích.
? Câu phủ định dùng với những chức năng gì.
- GV đa ví dụ:
Không phải là bạn không tốt
? Nhận xét gì về hình thức và chức năng của câu đó
-Ví dụ1: Muốn thông báo, xác nhận không có sự việc hút thuốc của “ nó” -VD2: muón phản bác ý kiến của 1 ngời nào đó khi nhận xét về “ chị ấy”
-Xác nhận không có; phản bác 1 ý kiến, 1 nhận định... -Hình thức: câu phủ định -Nội dung: khẳng định *Chú ý Hoạt động 3: Luyện tập GV cho hs làm bài tập SGK Hoạt động 4: Hớng dãn học bài ở nhà -Làm bài tập còn lại
-Chuẩn bị chơng trình địa phơng
---
Ngày tháng năm 200
Tiết 92: Chơng trình địa phơng
( Phần Tập làm văn )
*Mục tiêu cần đạt
- Hớng dẫn học sinh thực hiện chuẩn bị viết và trình bày bản TM giới thiệu 1 danh lam hoặc di tích lịch sử địa phơng...
-Tích hợp với các văn bản đã học.
-Rèn kĩ năng tổng hợp chuẩn bị viết thuýêt minh.
*Tiến trình giờ dạy Hoạt động 1:
+ Kiểm tra
+ Gv giới thiệu bài
Hoạt động 2:
I-Hệ thống các danh lam thắng cảnh
Gv cho chia thành 2 nhóm. Các nhóm tự cử đại diện lên liệt kê theo đề của mình. -Khi có lệnh sẽ thực hiện
Đề bài: Thống kê các danh lam, di tích của Huyện Thiệu Hoá Ví dụ: * Danh lam : Sông Chu, cầu Thiệu Hoá...
*Di tích: Đền Lê văn Hu, Chùa Khổng Minh Không... -HS tự lựa chọn thuyết minh về 1 địa danh hoặc di tích đó.
II-Hớng dãn học sinh thực hiện văn bản
-Mỗi nhóm cử 1đại diẹn lên trình bày nh 1 hớng dẫn viên du lịch. -GV và HS lắng nghe, góp ý và bổ sung
Hoạt động 3: GV tổng kết , đánh giá. Trao phần thởng cho hs đạt xuất sắc. Hoạt động 4: Hớng dẫn học bài ở nhà
-Chuản bị 1 số đề sau: + Giới thiệu về quê em.
+ Giới thiệu về 1 cuốn sách em thích.
Ngày tháng năm 200
Tiết 93 + 94 : Hịch tớng sĩ *Mục tiêu cần đạt
-Cảm nhận đợc cái hay của Hịch cả về nội dung và nghệ thuật. -Rèn kĩ năng phân tích bài Hịch
*Tiến trình giờ dạy Hoạt động 1:
+ Kiểm tra:Vì sao thành đại La lại đợc đổi tên thành Thăng Long và đợc chọn làm kinh đô muôn đời.
+ GV giới thiệu bài mới
Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản I-Tìm hiểu chung
Cần cho hs nắm các ý sau 1-Tác giả:
-Là ngời có phẩm chất cao đẹp, có tài văn võ song tòan.
-Là ngời có công lớn trong 3 lần kháng chiến chống Mông-Nguyên. ( GV nói thêm về tác giả )
2-Tác phẩm:
-Viết bằng chữ Hán ( Dụ ch tì tớng hịch văn )
(Chỉ ra sự khác nhau giữa Hịch và Chiếu ) -Kết cấu: 4 phần
+ Nêu gơng các trung thần nghĩa sĩ
+ Tình hình hiện tại của đất nớc-Tâm trạng, thái độ của tác giả +Thức tỉnh các tớng sĩ về trách nhiệm
+ Yêu cầu...
3-Đọc và tìm hiểu từ khó
GV nêu yêu cầu đọc, đọc mẫu. Gọi hs đọc, nhận xét GV cho hs hiẻu 1 số chú thích
II-Phân tích
- HS đọc
? Mở đầu bài hịch, tác giả nêu mấy tấm gơng trung thần. Nêu nh vậy để làm gì. Có nhận xét gì về cách nêu của tác giả.
? Tại sao lại viện dẫn nhiều tấm gơng nh vậy.
? Những tấm gơng đó đều có chung phẩm chất gì.
?Nhận xét gì về giọng văn của tác giả.
? Chủ tớng đã nói về hiện tình đất nớc nh thế nào.
? Nhận xét gì về nghệ thuật.
? Nhắc lại hành động của kẻ thù nhằm
1-Nêu gơng các trung thần
-Nêu 8 gơng trung thần ( xả thân vì chủ ) =>Từ xa đến gần, từ xa đến nay, các vị trí khác nhau ( có ngời làm quan to, có làm chức nhỏ )
->Thuyết phục các tớng sĩ tin vào lời nói của mình.
-Vì tì tớng của ông cũng có nhiều hạng ngời. ( ngời ở gần vua, ngời ở xa vua) ->trung nghĩa vẹn toàn.
-Giọng văn linh hoạt, biến hoá + Khi thì kể lể thân tình.
+ Lúc dùng lời phủ định “ thôi chuyện x- a ta không nói...”
+ Lúc dùng câu nghi vấn.
->giọng ân cần nhằm khích lệ, thức tỉnh các tớng sĩ.
2-Nguy cơ của đất nớc-Nỗi lòng của tác giả
- “ Thời loạn lạc, buổi gian nan”: tình hình hiểm nghèo, không đợc ổn định. -Giặc:
+Nghênh ngang + Sỉ mắng triều đình + Bắt nạt tể phụ + Vơ vét tài sản..
->Dùng 1 loạt Đtừ + điệp từ ( mà) =>thái độ hống hách, kêu căng, dã tâm của giặc =>Khinh thờng DT, sự sống còn của đất nớc dứng trớc nguy cơ tan nát
->Đứng trớc tình trạng : ngàn cân treo sợi tóc.
-Gợi nỗi nhục trong các tớng sĩ, thức tỉnh lòng căm thù.
mục đích gì.
? Từ cách nói đó tác giả có bộc lộ đợc tâm trạng của mình không.
- HS đọc “ Ta thờng...”
? Nỗi lòng của tác giả đợc bộc lộ nh thế nào trong đoạn.
? Cảm xúc đó của tác giả có lây đến ngời đọc, ngời nghe không. Vì sao.
( Hết tiết 95, sang tiết 96 )
? Sau khi bộc bạch tâm can, chủ tớng đã làm gì.
? Nhận xét cách viết đoạn văn đó.
? Nhận xét về mối quan hệ của tác giả với các tớng sĩ dới quyền.
? Tác giả nhắc nh vậy nhằm mục đích gì. ? Tác giả đã phê phán những gì ở các t- ớng sĩ.
?Qua cách chỉ trích của tác giả ta thấy ông là ngời nh thé nào.
? Hậu quả của việc ăn chơi ?
Bộc lộ lòng căm giận sục sôi.
- “Quên ăn, vỗ gối, ruột đau nh cắt..”- Căm thù, uất hận sục sôi ( quên ăn, quên ngủ, đau đớn )
- “ Xả thịt, lột da, nuốt gan...” -> Biểu thị lòng khao khát trả thù cháy bỏng.
-Vì: + Tình cảm chân thành mãnh liệt. + Nói hộ đợc tình cảm chung cho mọi ngời.
3-Phê phán thái độ sai lầm của các t- ớng sĩ
-Nhắc lại mối ân tình
+ Dùng “ lặp cấu trúc câu”, các câu có 2 vế song hành đối xứng nhau ->Diễn tả mối quan hệ khăng khít, gắn bó của chủ tớng.
+ “ không có...cho...”
Lúc..cùng nhau...” -> điệp từ, lặp: sự chăm chút ân tình chu đáo, quan tam nh ruột thịt, đồng cam cộng khổ, vừa phân minh, vừa ân tình trọn vẹn.
=>đánh vào tâm linh các tớng sĩ, nhận thức rõ trách nhiệm của mình, làm tiền đề cho sự phê phán mạnh mẽ.
-Phê phán:
+ Nhìn chủ nhục – không lo + Nớc nhục – không thẹn
+ hầu giặc – không tức, không căm =>Điệp từ ( không biết ) khẳng định thái độ vô trách nhiệm, vô lơng tâm với lẽ vua tôi, với đạo thần chủ, với số phận của dân tộc.
+ Chọi gà - vui đùa
+ lo làm giàu – quên nớc
+ ham săn bắn – quên việc binh =>Phép liệt kê khẳng định sự đớn hèn, nhục nhã. Chỉ rõ thói ăn chơi, cầu an, h- ởng lạc, ăn ngon, mặc đẹp, ham vật chất ->Đợc coi là tội ác
-Hiểu rõ, nắm chắc các tớng sĩ dới quyền.
*Hậu quả:
? Tác giả khuyen răn các tớng sĩ nh thế nào.
? Lợi ích của những việc làm đó.
? sau khi trách cứ, nói rõ thiệt hơn, tác giả vạch ra 2 con đờng chính tà. Theo em nói điều đó để làm gì.
? Để cho lời khuyên tăng tính thuyết phục, ông còn nói điều gì.
? Cảm nhận đợc điều sâu sắc nào từ bài Hịch
+ Vợ con tan nát, khốn cùng. + Xã tắc tổ tông giày xéo.
+ thanh danh ô nhục, chủ tớng bị bắt =>Tan nát về vật chất, mất mát về tinh thần. Nớc mất, nhà tan.
4-Thức tỉnh các tớng sĩ về trách nhiệm - “ Đặt mồi lửa” – biết lo xa. Huấn luyện quân sĩ, tăng cờng tập luyện võ nghệ.
->Chống đợc ngoại xâm, bảo vệ đợc đất nớc, lợi ích của bản thân.
-Ra lệnh 1 cách dứt khoát và bắt các t- ớng sĩ phải lo ngay việc rửa nhục. -Báo trớc cái nhục nếu ai cố tình vui chơi.
=>Khẳng định chỉ có 1 con đờng duy nhát đúng: chuyên lo võ nghệ, quyết tâm chiến đáu và chiến thắng kẻ thù.
III-Tổng kết
1-Nội dung
-Phản ánh lòng yêu nớc của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm -Lòng yêu nớc, căm thù giặc của TQT, kêu gọi các tớng sĩ cầu bỏ lối sống cầu an để ra sức luyện tập, chiến đấu và chiến thắng kẻ thù.
2-Nghệ thuật:
-Kết cấu chặt chẽ
-Kết hợp hài hoà giữa lí và tình -Giọng văn biến đổi linh hoạt
Hoạt động 3: Luyện tập
GV cho đọc diễn cảm lại bài thơ
Hoạt động 4: GV hớng dẫn học sinh học bài ở nhà.
Ngày tháng năm 200
*Mục tiêu cần đạt
HS càn hiểu
-Nói cũng là 1 hành động.
-Khối lợng hành động nói khá lớn nhng quy lại 1 số kiểu khái quát thờng gặp. -Có thể sử dụng nhièu kiểu câu đã học để thực hiện cùng 1 hành động nói.
*Tiến trình giờ dạy Hoạt động 1: Khởi động
+ Kiểm tra:
Nêu đặc điểm và chức năng của câu phủ định. Lấy ví dụ minh hoạ.