III- Sửdụng tình thái từ
1- Cách hình thành, tích luỹ tri thức để thuyết minh.
tiên em phải làm gì.
+ Quan sát để làm gì.
? Không quan sát có TM đợc không. ?Quan sát ở đây là làm gì.
? Ngoài quan sát về cây cầu, khi thuyết minh ta cần làm gì.
? Nếu chỉ dừng lại ở việc giới thiệu vị trí, đặc điểm của cây cầu thì việc cung cấp kiến thức cho bạn đọc đã sâu sắc cha.
I- Tìm hiểu các phơng pháp thuyết
minh
1- Cách hình thành, tích luỹ tri thức để thuyết minh. để thuyết minh.
- Phải quan sát về cây cầu
+ Phát hiện ra đặc điểm, hình dáng, kích thớc, màu sắc riêng -> tìm ra bản chất của đối tợng ( nối liền 2 bờ bắc – Nam sông Chu; giữa xã Thiệu Đô- Tiệu Hng, là mạch máu giao thông của Huyện, Tỉnh...)
+ Nhìn, xem, nghĩ
- Phải tra cứu tài liệu : Đọc thêm những sách tham khảo, những công trìnhlịch sử...nghiên cứu, viết về cây cầu
? Sau khi quan sát, đọc tài liệu, ngời thuyết minh phải làm gì.
? Bằng trí tởng tợng suy luận có thể làm văn thuyết minh đợc không.
Hs đọc các ví dụ trong SGK
+ Huế là...
+ Nông Vân Dền...
? Trong các câu trên ta thờng gặp từ gì. Sau từ đó ngời ta cung cấp kiến thức nh thế nào.
? Thế nào là phơng pháp định nghĩa. ? Những câu định nghĩa có cấu tạo nh thế nào. Có vị trí nào trong đoạn TM. Có tác dụng gì.
- Gv đa ví dụ : Cây dừa cống hiến... ? Đoạn văn có nội dung gì.
? Để nói tác dụng cây dừa, ngời viết đã nêu nh thế nào.
? Phơng pháp liệt kê là gì. Tác dụng. Gv lấy ví dụ
HS đọc ghi nhớ
chống Pháp, cầu Thiệu Hoá là nơi gánh chịu hàng triệu tấn bom, có những lúc cầu bị gẫy...
-> Phải có số liệu cụ thể, chính xác để tăng tính thuyết phục
- Phải biết phân tích, sắp xếp các ý theo 1 trình tự; tránh lan man dàn trải, thiếu lô gíc
2- Các phơng pháp thuyết minh
a- Phơng pháp định nghĩa * C là V: Nằm ở đầu đoạn văn
* Phơng pháp liệt kê *Phơng pháp nêu ví dụ * Phơng pháp so sánh... Hoạt động 3 : Luyện tập Cho hs làm bài tập Hoạt động 4 : Hớng dẫn học ở nhà - Làm bài tập còn lại - Chuẩn bị bài toán dân số Ngày 15 – 11- 2005
Tiết 47 Trả bài tập làm văn và kiểm tra văn * Mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh nhận thức đợc kết quả cụ thể bài viết của bản thânn những u điểm, nhợc điểm về các mặt : ghi nhớ và hệ thống kiến thức từ các truyện kí hiện đại. - Học sinh biết sửa chữa những sai lầm, bổ sung hoàn chỉnh bài viết.
* Tiến trình giờ dạy Hoạt động 1 :
Hoạt động 2 :
Gv ghi đề bài lên bảng - Cho hs lập dàn ý - Gv nhận xét :
+ Phần trắc nghiệm làm tơng đối tốt + Phần tự luận : đa phần rõ ràng, đầy đủ. + Diễn đạt tốt
+ Có kết hợp miêu tả, tự sự, biểu cảm. Hạn chế :
+ Có 1 số cha có bố cục ( thiếu phần mở bài ) + Cách kể cha hấp dẫn
- GV trả bài đến từng em, gọi điểm vào sổ.
Hoạt động 3: Cho hs đổi chéo bài để tự sửa lỗi cho nhau. Hoạt động 4 : Hớng dẫn học bài ở nhà
- Gv cho bài tập về nhà làm - Chuẩn bị bài mới.
Ngày 15 -11 – 2005
Tiết 49 Bài toán dân số * Mục tiêu cần đạt
- Thấy đợc việc hạn chế của gia tăng dân số, góp phần vào việc hạn chế gia tăng dân số.
- Rèn kĩ năng đọc và phân tích lập luận chứng minh, giải thích trong văn bản nhật dụng.
* Tiến trình giờ dạy : Hoạt động 1 :
- Kiểm tra - Bài mới
Hoạt động 2 :
HS đọc phần chú thích Nêu các yêu cầu về
- Xuất xứ
- Giải thích từ khó - Thể loại
- Bố cục :
+ Sự ra đời của bài toán dân số
+ Thực trạng của vấn đề gia tăng dân số + Lời khuyến cáo
I- Tìm hiểu chung 1- Xuất xứ 2- Giải thích từ khó 3- Thể loại 4- Bố cục II- Phân tích
? ở phần 1 tác giả đang giới thiệu cho ngời đọc biết đang thuyết minh điều gì. ? Đọc cả bài giúp em hiểu thực chất của bài toán dân số là gì.
? Có nhận xét gì về cách đặt vấn đề của tác giả.
? Điều gì đã làm cho tác giả “ sáng mắt ra”.
? ở phần thuyết minh về vấn đề này, tác giả đã trình bày mấy luận điểm. Nêu những luận điểm đó.
? ở luận điểm 1, tác giả dẫn ra bài toán dân số. Em hiểu thực chất gì của bài toán này.
? Nhận xét cách thuyết minh.
? Để làm rõ cho vấn đè gia tăng dân số thế giới bằng cách tính của bài toán dân số, tác giả đa ra dẫn số liệu nào.
? Số liệu đó minh chứng cho số liệu gì. ? Việc đa ra những con số về tỉ lệ sinh con của phụ nữ ở 1 số nớc nhằm mục đích gì.
? Sự gia tăng dân số có tỉ lệ nh thế nào với nền kinh tế.
? Có thể rút ra kết luận gì về mối quan hệ giữa gia tăng dân số và sự phát triển xã hội
? Tác giả đã đa ra lời khuyến cáo nh thế nào.
? Tại sao tác giả lại cho rằng : Đó là con đờng tồn tại hay không tồn tại.
? Qua những lời lẽ đó, tác giả bộc lộ
1- Sự ra đời của bài toán dân số
* Đối tợng thuyết minh : bài toán dân số. - Thực chất là vấn đề gia tăng dân số trên toàn cầu.
- Đặt vấn đề hấp dẫn = lối nói phản bác ( không tin-> tin; lấy dẫn chứng từ 1 câu chuyện làm cho “ sáng mắt” )
2- Thực chất của vấn đề gia tăng dân số và khả năng gia tăng trong tơng lai. - 3 luận điểm
+ Giới thiệu bài toán cổ của nhà thông thái
+ Dân số loài ngời tăng theo cấp số nhân.
+ Chứng minh tỉ lệ gia tăng dân số nh hiện tại thì đến 2015...
* Bài toán dân số – câu chuyện kén rể - 1 hạt thóc đợc hiểu là 1 ngời.
- 64 ô bàn cờ với lợngt hóc đặt theo cấp số nhân với công bội là 2 -> lợng thóc có thể phủ khắp bề mặt trái đất.
=> Dân số đang gia tăng 1 cách kinh khủng, với con số báo động.
- Dí dỏm nhung rất khoa học, cụ thể, chính xác, dễ hình dung về vấn đề, thu hút sự chú ý.
* Khi thiên lập địa : có 2 ngời
- 1995 có 5,63 tỉ - ô thứ 30 ( điều kiện gia đình chỉ có 2 con )