trạng, giọng thơ thống thiết, cảm nhận đợc nội dung trữ tình yêu nớc trong đoạn trích.
- Tích hợp với phần tiếng Việt và Tập làm văn ở bài kiểm tra tổng hợp với lịch sử giai đoạn đầu thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XX.
- Rèn kĩ năng đọc, phân tích thơ song thất lục bát, so sánh với đoạn Chinh phụ ngâm đã học.
* Tiến trình giờ dạy
Hoạt động 1:
+ Kiểm tra: Phân tích chất ngông của Tản Đà trong 2 câu cuối bài “ Muốn làm thằng Cuội”
+ Giới thiệu bài mới
Hoạt động 2:
1-Tác giả:
-Sống ở đầu thế kỉ XX, có tấm lòng yêu nớc thiết tha.
-Thờng mợn đề tài lịch sử để bộc lộ nỗi đau nớc mất, căm thù quân giặc, khích lệ lòng yêu nớc của nhân dân.
2-Tác phẩm
- Là bài mở dầu tập “ Bút quan hoài” ( 1924 ) - Thể thơ: Song thất lục bát
- Bố cục: 3 phần
+ Từ đầu...cha khuyên: Tâm trạng của ngời cha trong hoàn cảnh chia li. + Tiếp...đó mà: Nỗi đau nớc mất.
+ Còn lại: Niềm hoài vọng đền nợ nớc.
- GV hớng dẫn học sinh đọc bài thơ -> Gv đọc mẫu, gọi hs đọc và nhận xét.
II-Phân tích
Gọi hs đọc đoạn 1
? Cuộc chia li đó xảy ra trong 1 không gian nh thế nào.
? Các hình ảnh đó gợi nên điều gì. ? Tại sao trong mắt ngời cha, cảnh lại hiện ra nh vậy.
? Trong hoàn cảnh đau thơng đó, ngời cha có tâm trạng ra sao. Câu nào gợi điều đó.
-Hiểu gì về tâm trạng của ngời cha ở 2 câu này.
-Tác giả đã dùng nghệ thuật gì. ? Hình ảnh đó cho ta thấy điều gì.
? Trớc điều đó, ngời cha chỉ còn biết làm gì.
? Hình ảnh đó gợi cho em suy nghĩ gì. ? Những điều đó đã nói gì về ngời cha.
HS đọc đoạn 2
? Trong lời tâm sự của ngời cha em đọc đợc những ý nào.
? Khi nhắc đến dòng giống dân tộc, tác giả đã nói đến những hình ảnh nào. ? Nói về điều đó, ngời cha muốn nhắc đến điều gì.
1-Tâm trạng của ngời cha trong hoàn cảnh chia tay.
- “ Mây sầu, gió thảm, hổ thét, chim kêu”
=> Gợi buồn bã, thê lơng.
- Đó là cuộc chia li vĩnh viễn, ra đi không có gày trở lại -> Diễn tả tâm trạng đau đớn, phủ lên toàn bộ cảnh.
+ Hạt máu nóng thấm quanh.... Chút thân tàn...
( ẩn dụ )-> buồn vì mất nớc, buồn vì bất lực.
=> Nhiệt huyết yêu nớc của ngời cha cùng cảnh ngộ bất lức của ông.
- “ Tầm tả châu rơi”
+ là nớc mắt thơng xót cho con. + xót thơng cho mình.
+ xót thơng cho nớc mất.
=> là ngời nặng lòng với đất nớc, quê h- ơng.
2- Nỗi đau nớc mất
- Tự hào về dòng giống dân tộc. - Kể tội ác của giặc.
- Nỗi đau của ngời cha.
- “Giống Hồng Lạc, giời Nam, anh hùng hiệp nữ..”
-> Tự hào về dòng giống cao quý, lịch sử lâu đời , nhiều anh hùng hào kiệt
? Vì sao khuyên con trở về cứu nớc, cứu nhà,ngời cha lại nhắc đến lịch sử dân tộc.
? Những câu thơ nào miêu tả hoạ mất n- ớc.
? Hình ảnh đó gợi 1 đất nớc nh thế nào. ? Nghĩ về hiện tình đất nớc khi đó, ngời cha có tâm trạng nh thế nào.
? Nhận xét gì về nghệ thuật. Tác dụng.
?Theo em, tại sao tác giả lại vừa nói quá khứ lại vừa nói hiện tại. Có ý gì.
? Ngời cha nói gì về mình ở đoạn này. ? Tại sao ông lại nói nhiều về điều đó
? Ngời cha dặn con những lời cuối cùng nh thế nào.
? Từ những lời khuyên đó, em cảm nhận đợc nỗi lòng nào của ngời cha
- Vì:
+ Dân tộc ta vốn có lịch sử hào hùng. + Muốn khích lệ dòng máu nóng anh hùng của ngời con.
- Bốn phơng khói lửa... Xơng rừng, máu sông.. Thành tung, quách vỡ Bỏ vợ, lìa con...
-> Đất nớc có giặc giã, bị huỷ hoại, nớc mất, nhà tan.
- Tâm trạng: Xé tâm can, ngạm ngùi khóc than, xây khối uất, vật cơn sầu. ( Nhân hoá, so sánh ) -> cực tả nỗi đau nớc mất, thấm đến cả trời đất , núi sông. -> Đối chiếu giữa quá khứ với hiện tại: lời nhắn nhủ vừa chân thành, vừa tha thiết mà lại xúc động, tạo đợc sự đồng cảm, khơi dậy truyền thống yêu nớc, căm thù giặc của nhân dân ta.
3- Niềm hoài vọng của cha
- “ Thân tàn, tuổi già sức yếu, sa cơ, bó tay” -> Nói lên cảnh ngộ ngặt nghèo, bất lực => Khích lệ con làm tiếp những điều cha cha làm đợc, giúp ích cho nớc nhà. - Hoàn toàn tin tởng con trai: rửa nhục cho nhà, cho nớc.
- Khích lệ con nối nghiệp vẻ vang của tổ tông
- Yêu con, yêu nớc.
- Đặt niềm tin vào con, vào nớc.
- Tình yêu con hoà trong tình yêu đất n- ớc
III- Tổng kết
Cho hs nắm lại nội dung, nghệ thuật
Hoạt động 3: Luyện tập
- GV cho hs đọc diễn cảm lại bài thơ. - Hớng dẫn trả lời câu hỏi trong SGK
__________________________________________________________________
Ngày tháng năm 200
Tiết 67 + 68 Kiểm tra tổng hợp học kì I
( Theo đề của Sở giáo dục )
Ngày tháng năm 200
Tiết 69 + 70 Hoạt động Ngữ văn
Tập làm thơ 7 chữ
* Mục tiêu cần đạt
- Tích hợp với các văn bản văn, các kiến thức Tiếng Việt và tập làm văn đã học - Bớc đầu nhận biết đợc kiểu thơ 7 chữ, trên cơ sở đó phân biệt với thể thơ năm chữ và thơ lục bát.
- Tạo hứng thú khi học Ngữ văn và có mơ ớc ssáng tạo. *Tiến trình giờ dạy
Hoạt động 1:
+ Kiểm tra: Nêu quy định niêm, luật của thơ thất ngôn bát cú. + GV giới thiệu bài
Hoạt động 2:
? Kể tên 1 số bài thơ đã học có cấu tạo I- Thế nào là thơ bảy chữ
mỗi dòng có 7 chữ. ? Thơ 7 chữ là gì.
? Thơ 7 chữ đợc học gồm những loại nào.
GV nêu các nguyên tắc của thơ 7 chữ Đ- ờng luật + Niêm + Luật + Vần + Đối... - Gv đa các dạng bài tập
+Đa trớc 2 câu, học sinh làm tiếp 2 câu theo ý mình.
Gv đa chủ đề, hs tự làm Chủ đề: Mùa đông
Gv cho hs làm
Gv cho hs làm, đọc và sửa chữa
trong một dòng thơ - Thơ Đờng luật + Tứ tuyệt +Bát cú
- Thơ hiện đại
II-Tập làm thơ 7 chữ
1- Tập làm thơ thất ngôn tứ tuyệt
Ví dụ:
Vui sao ngày đã chuyển sang hè Phợng đỏ sân trờng rộn tiếng ve Thầy giáo , học sinh đi hết cả Một mình phợng vĩ với hàng me. Ví dụ:
Ma lạnh, đông về ở khắp nơi Phợng, bàng héo úa lan tím trời Mấy năm cắp sách giờ đã hết Gửi lại sân trờng nớc mắt rơi
2- Tập làm thơ thất ngôn bát cú
Ví dụ:
Tết đến xuân về có biết không? Ngoài kia hoa nở bao sắc hồng én chao từng cặp bay chấp chới. Bớm lợn từng đôi trắng dòng sông Hơng tết nhà ai thơm đến ngọt Gió phất cành nào mà biéc trong Vui tết đừng quên bài học mới Kẻo sớm ăn roi, mẹ nhọc lòng
Hoạt động 3: Các tổ đọc bài
Hoạt động 4: Hớng dẫn học bài ở nhà
- Chuẩn bị mỗi tổ 2 bài - Làm bài tập trong SGK.
Ngày tháng năm 200
Tiết 71 Trả bài kiểm tra Tiếng Việt
*Mục tiêu cần đạt
- HS thấy đợc những u, khuýet điểm của mình qua bài kiểm tra. - Hớng khắc phục những lỗi còn mắc phải.
* Tiến trình giờ trả bài
Hoạt động 1:
GV ghi đề bài lên bảng
Hoạt động 2:
Gv cùng hs xây dựng đáp án, dàn ý
Hoạt động 3: Gv nhận xét
+ Ưu điểm:
- Nắm vững kiến thức, biết vận dụng vào bài. - Tạo ra các tình huống để đa tình thái từ + Hạn chế
- Dùng bút xoá, trình bày bẩn - Một số xác định câu ghép còn sai.
+ Kết quả: Đạt 100% từ trung bình trở lên
Hoạt động 4:
- GV trả bài, gọi điểm vào sổ - Nhắc nhở hs soạn bài mới.
Tiết 72 Trả bài kiểm tra tổng hợp
( GV lấy kết quả của bài thi theo đề chung của Sở )
Ngày tháng năm 200
Tiết 73 + 74 Nhớ rừng - Ông đồ
* Mục tiêu cần đạt
- Cảm nhận đợc niềm khát khao tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc thực tại tù túng, tầm thờng giả dối đợc thể hiện sâu sắc trong bài thơ.
- Thấy đợc bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của nhà thơ
* Tiến trình giờ dạy Hoạt động 1: Khởi động
+ Kiểm tra + Bài mới
Hoạt động 2:
I-Tìm hiểu chung 1-Tác giả:
-Là ngời có công đầu tiên đem lạ chiến thắng cho thơ mới. ( GV nói thêm về tác giả )
2-Tác phẩm
- Sáng tác năm 1934, là bài thơ tiêu biểu cho phong trào thơ mới.
- Mợn lời con hổ bị nhốt để nói lên tâm sự yêu nớc, khát vọng sống độc lập tự do. - Phơng thức biểu đạt: Biểu cảm gián tiếp
- Bài thơ có 2 cảnh đối lập: + Cảnh hiện tại
+ Cảnh quá khứ
GV cho hs tìm các khổ thơ tơng ứng với 2 nội dung trên. 3- Đọc và tìm hiểu từ khó
GV hớngdẫn đọc bài thơ và tìm hiểu 1 số từ ngữ khó.
II-Phân tích
Gv cho hs đọc khổ 1
? Câu đầu nói lên hoàn cảnh đặc biệt gì của con hổ.
? Bị nhốt trong cũi sắt, con hổ có thái độ nh thế nào. Thái độ đó đợc biểu hiện qua từ nào.
1- Hình ảnh con hổ ở vờn Bách thú - Con hổ bị nhốt giam
+ “ Gậm”:ĐT mạnh âm thầm, từ từ, dữ dội, tích lại thanmhf khối căm hờn.
? Hình dung đợc điều gì qua cách nói của tác giả.
=>Thông thờng ngời ta gậm đối với những sự vật có hình thể nhng ở đây gậm 1 khối tình->gây ấn tợng mạnh về sự ng- ng kết không tan đợc.
? Câu 2 tác giả miêu tả vấn đề gì.
? Nhận xét về t thế, tâm trạng của hổ qua câu 1 và 2.
? Điều đó nói lên vấn đề gì.
? Trong giam hãm con hổ đã có thái độ nh thế nào với con vật và ngời xung quanh. Biểu đạt qua từ nào.
? Vì sao hổ đau xót khi phải chịu ngang bầy cùng bọn gấu, cặp báo.
=>Đó chỉ là 1 khía cạnh nhỏ nhng ở đây nỗi đau xót còn vì lũ gấu, cặp báo không biết đợc nỗi nhục nhằn tù hãm, không có khát vọg tự do nên không có phản ứng. ? Có suy nghĩ về cách xng hô của con hổ.
? Tâm trạng đó có gì gần gũi với ngời dân VN mất nớc khi đó.
? Trong vờn Bách thú, hổ nhìn thấy cảnh ở đây nh thế nào.
? Nhận xét gì về cảnh.
? Cảnh tợng ấy đã gây nên phản ứng nào trong tình cảm của hổ.
? Niềm uất hận ngàn thâu có nghĩa là gì. ? Tù 2 đoạn thơ trên, em hiểu gì tâm sự của con hổ ở vờn Bách thú.
-> Cảm giác nh thấy sự căm hờn có hình thể rõ ràng, có khối lợng, trọng lợng-> Miêu tả sự cam hờn to lớn, cha đợc giải toả.
=> Nội tâm hoạt động rất dữ dội
-T thế của con hổ
+ “ Nằm dài”: nhàn nhã, chán chờng, đang suy nghĩ 1 điều gì-> chán ngán, bất lực
=> Mâu thuẫn, đối lập nhau
( Bên ngoài: nhàn nhã >< bên trong: dữ dội )
-> Mặc dù bị giam cầm, đợc nằm trong cũi sắt nghỉ ngơi nhng nỗi căm hờn không lúc nào nguôi trong lòng nó. - “ Khinh lũ ngời ngạo mạn, ngẩn ngơ. Chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi Cặp báo vô t lự”
=> Cái nhìn của kẻ bề trên: khinh thờng, thể hiện tủi nhục của hổ.
- Vì hổ là chúa sơn lâm, chúa của muôn loài nhng giờ đây bị xem thờng nh kẻ khác.
- “ Ta”: xng hô kiêu hãnh
- Mất tự do, sống trong vòng nô lệ, căm hờn uất hận và đau đớn.
- “ Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng...” -> Nhỏ bé đơn điệu, giả tạo do bàn tay con ngời tỉa tót.
- Niềm uất hận, chán ghét cao độ.
- Trạng thái bực bội, u uất kéo dài vì phải chung sống vớí sự tầm thờng, giả dối. => Chán ghét sâu sắc thực tại tù túng tầm thờng. Khao khát sống tự do, chân thật.
HS đọc khổ thơ
? Cảnh sơn lâm đợc gợi tả qua các chi tiết nào.
? Nhận xét cách dùng từ trong lời thơ đó. ?Hình ảnh chúa tể hiện ra nh thế nào trong nền không gian ấy.
?Sự xuất hiện của hổ làm cho cảnh vật nh thế nào.
? Trong khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ con hổ có nỗi nhớ nào.
-Hãy đọc các câu thơ đó.
-Cảnh rừng ở đây hiện lên qua các thời điểm nào. Cảnh sắc ở mỗi thời điểm có gì nổi bật.
? Thiên nhiên hiện lên với vẻ đẹp nh thế nào.
? Giữa thiên nhiên đó chuá tể đã sống 1 cuộc sống nh thế nào.
? Nghệ thuật đợc sử dụng trong đoạn thơ. Tác dụng.
? Trong đoạn thơ này, điệp từ “ đâu” kết hợp với câu cảm thán “ Than ôi!” có ý nghĩa gì.
GV: Nhớ về quá khứ thì tiếc nuối, nghĩ về hiện tại thì đớn đau
? Trong giam cầm con hổ hớng tới điều gì.
-Không gian
? Nhng không gian ấy bây giờ nh thế nào.
? Nhận xét nghệ thuật của khổ thơ cuối.
2- Nỗi nhớ thời oanh liệt
-“Bóng cả, cây già, tiếng gió gào ngàn, giọng nguồn hét núi”
-> Điệp từ “ với” + Đtừ ( gào, hét, thét ), gợi tả sức sống mãnh liệt, đầy hoang vu bí mật, hùng vĩ phi thờng.
- “ Bớc: dõng dạc, đàng hoàng lợn: sóng cuộn nhịp nhàng
Mắt: sáng quắc ->mọi vật im hơi
-> Động từ : bớc, lợn, vờn, quắc -> khiến cho vị chúa sơn lâm hiện ra với 1 t thế hiên ngang, oai phong lẫm liệt, đầy uy quyền, bất khả xâm phạm.
Cảnh vật trở nên lặng lẽ. Sức mạnh của chúa sơn lâm lấn át sức mạnh của tự nhiên.
- Nhớ về: + Đêm vàng
+ Ngày ma chuyển + Bình minh
+ Chiều lênh láng máu
=> Rực rỡ, huy hoàng, náo động, hùng vĩ, bí ẩn
- Ta:
+ Uống ánh trăng tan + Lặng ngắm giang san + Ngủ tng bừng
+ Đợi chết mảnh mặt trời.
=> Điệp từ “ ta” thể hiện khí phách ngang tàng, làm chủ, tạo nhạc điệu rắn rỏi, hùng tráng.
=> Nhấn mạnh và bộc lộ trực tiếp nỗi tiếc nuối cuộc sống độc lập, tự do của chính mình.
- Hổ hớng về:
+ Oai linh, hùng vĩ, thênh thang: đó là không gian trong mộng, 1 không gian mãnh liệt to lớn. Không gian đó không còn đợc đến với hổ.
GV cho hs tổng kết
? Tâm trạng đó có gì tích cực, tiêu cực.
=> Câu cảm thán: bộc lộ trực tiếp nỗi nhớ cuộc sống chân thật, tự do.
III- Tổng kết
1- Nội dung: GV cho hs nhắc lại 2- Nghệ thuật
- Cảm hứng lãng mạn suốt bài thơ. - Hình ảnh con hổ mang tính biểu tợng. - Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình, đờng nét.
- Ngôn ngữ, nhạc điệu phong phú. *GV hớng dẫn học bài thơ : Ông Đồ ( Vũ Đình Liên )
Hoạt động 3: Luyện tập
GV cho hs đọc diễn cảm lại bài thơ.
Hoạt động 4: Hớng dẫn học bài ở nhà
- Đọc thuộc lòng bài thơ. - Chuẩn bị bài “ Quê hơng”
Ngày tháng năm 200
Tiết 75: Câu nghi vấn *Mục tiêu cần đạt:
- HS nắm đợc cách cấu tạo câu nghi vấn và phân biệt đợc câu nghi vấn với các câu khác.
- Tích hợp với bài “ Nhớ rừng, Ông đồ”.
- Rèn kĩ năng nhận diện và sử dụng câu nghi vấn
*Tiến trình giờ dạy Hoạt động 1:
+ Kiểm tra: Kể tên các câu chia theo mục đích nói. + GV giới thiệu bài
Hoạt động 2:
GV lấy 1 số ví dụ nh :
+ Bạn học bài cha? + Bạn đã về rồi à ?
+ Tại sao anh cha về nhà ? + Anh đi hay tôi đi ?