*Mục tiêu cần đạt :
-Hiểu đợc sự tác động qua lại giữa các yếu tố miêu tả , biểu cảm tự sự trong 1 văn bản hoàn chỉnh
-Tích hợp với các văn bản văn và kiến thức tiếng Việt đã học
-Rèn luyện kĩ năng viết văn bản tự sự có đan xen các yếu tố miêu tả , biểu cảm . *Tiến trình giờ dạy
Hoạt động 1: Khởi động
-Kiểm tra bài cũ : Hãy kể lại đoạn kể về cái chết của lão Hạc . Cái chết đó cho em suy nghĩ gì . Nhận xét về nghệ thuật viết truyện qua đoạn đó của tác giả
-Giới thiệu bài mới
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy và trò
HS đọc đoạn truyện ( SGK )
? Đoạn truyện đang kể về vấn đề gì - Nêu những sự việc đợc kể .
? Nếu nh chỉ viết lại các sự việc này thành đoạn văn không có yếu tố miêu tả , biểu cảm thì em thấy việc kể chuyện sẽ ra sao . ? Theo em khi kể chuyện ta chỉ cần kể việc có đợc không . Vì sao
? Theo dõi sự việc kể nhân vật bé Hồng ngồi bên mẹ , em thấy tác giả kể nh thế nào .
-Có yếu tố miêu tả , biểu cảm nào
? Có nhận xét gì khi có những vấn đề trên thêm vào khi kể
Nội dung cần đạt
1- Sự kết hợp yếu tố kể , tả biểu lộtrong văn tự sự trong văn tự sự
- Kể về việc bé Hồng đợc gặp mẹ và niềm hạnh phúc lớn lao khi sống trong lòng mẹ :
+ Mẹ vẫy tôi.
+ Tôi chạy theo chiếc xe chở mẹ + Tôi oà khóc
+ Mẹ tôi cũng sụt sùi theo
+ Tôi ngồi lên đùi mẹ , quan sát gơng mặt của mẹ
=> Đoạn văn kể chuyện khô khan , không gây đợc xúc cảm trong lòng ngời đọc
- Kể việc : “ Tôi ngồi trên đệm xe”
+ Tả : đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi , khuôn mặt xinh xắn nhai trầu ...
+ Biểu cảm : những cảm giác ấm áp từ bấy lâu nay đã mất đi nay bỗng lại mơn man khắp da thịt
-HS có thể tìm ra các sự việc có yếu tố miêu tả , biểu cảm
? Qua ví dụ , em thấy các yếu tố kể , tả , biểu cảm có quan hệ nh thế nào trong văn tự sự
-HS rút ra lết luận
Hoạt động 3: Luyện tập
Chỉ ra các yếu tố kể , tả , biểu cảm trong đoạn trích : Chao ôi ...xa tôi dần dần . -HS tự trình bày
-HS có thể tìm nhiều đoạn khác
“ Sau 1 hồi trống thúc vang dội cả
lòng ...bớc chân rộn ràng trong các lớp”
Cách kể bỗng trở nên sống động , gợi cảm , gợi hình
->Các yếu tố đan xen nhau một cách hợp lý
- Miêu tả và biểu cảm rất cần cho văn tự sự
II-Luyện tập
-Kể : ông giáo đang nói về vấn đề : nhận xét về con ngời
-Miêu tả : tôi giấu giếm vợ tôi ...dần dần -Biểu cảm : chao ôi!...
Hoạt động 4: Hớng dẫn học bài ở nhà
-Nắm lại kiến thức đã học -Tập viết đoạn văn của bài tập 2. -Chuẩn bị bài : Luyện tập viết đoạn ....
Ngày 20- 10 -2006
Tiết 25, 26 : Đánh nhau với cối xay gió
*Mục tiêu cần đạt
Thấy đợc nghệ thuật xây dựng tơng phản của tác giả trong từng cặp nhân vật =>rút ra bài học thực tiễn bổ ích qqua câu chuyện .
Tích hợp với bài “ Tình thái từ” và bài “ Luyện tập viết đoạn văn ..”
Tiếp tục rèn kỹ năng đọc , kể , tóm tắt , phân tích , so sánh , đánh giá các nhân vật trong tác phẩm
*Tiến trình giờ dạy
Hoạt động 1: Khởi động
-Kiểm tra bài cũ : Nhận xét cách kết thúc truyện . Nêu suy nghĩ của em về cách kết thúc đó ở truyện “ Cô bé bán diêm”
-Giới thiệu bài mới
Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản
Hoạt động của thầy và trò
-HS đọc phần chú thích ? Nêu về tác giả
Nội dung cần đạt I-Tìm hiểu chung
1-Tác giả
? Nêu xuất xứ . Nêu nội dung đoạn trích
HS đọc 1 số từ khó -GV hớng dẫn đọc – kể
? Có mấy nhân vật , ấn tợng của em về tính cách của 2 nhân vật này
? Cách xây dựng nhân vật của tác giả có gì đặc biệt
-GV giới thiệu ngắn gọn nguồn gốc xuất thân , xuất xứ cuă nhân vật
*Xuất thân là 1 quý tộc nghèo
*Vì ham đọc truyện kiếm hiệp nên đầu óc mụ mẫm
? Vì sao anh ta lại đánh nhau với cối xay gió
? Mục đích của hành động này là gì ? Đôn ki hô tê đã hành động nh thế nào ? Nhận xét gì về hành động này của Đôn ki ( có gì buồn cời , có gì khâm phục) HS phân tích
? Với sự thất bại nhanh chóng và thê thảm , thái độ của Đôn ki nh thế nào .
? Chi tiết này có gì đáng cời không .
? Trên đờng đi tiếp , trong cuộc trò chuyện với Xan chô , ta còn thấy Đôn bộc lộ thêm những đức tính gì đáng khen đáng cời
phục hng .
- Sáng tác văn học gồm nhiều thể loại : thơ , tiểu thuyết , kịch ...
2-Tác phẩm
Là tiểu thuyết xuất sắc nhất của tác giả Gồm 2 phần với 126 chơng
+ phần 1 : 52 chơng + phần 2: 74 chơng
-Đoạn trích nằm ở chơng 8 : Kể về cuộc chiến với cối xay gió
3-Tìm hiểu từ khó 4-Đọc và tóm tắt II-Phân tích
-2 nhân vật :- Đôn ki
- Xan trô ban xa
->Họ không bình thờng về tính cách , nhiều biểu hiện đáng cời ->dùng nghệ thuật tơng phản
1-Nhân vật Đôn ki hô tê
-Tởng cối xay gió là những bọn khổng lồ -> quét sạch những giống xấu xa ra khỏi mặt đất
- Lao thẳng đến cối xay gió không chút do dự
=> buồn cời ( vì suy nghĩ mê muội , điên rồ , hoang tởng ) – Khâm phục tính cách anh hùng , lý tởng cao đẹp
- Bị ngã đau nh trời giáng nhng không hề kêu la
+ Có nghị lực và lòng dũng cảm + Không tỉnh ngộ trớc sự điên rồ
( vẫn tin vào sức mạnh siêu quần của mình và tin rằng có ngày mình sẽ chiến thắng )
- Không hề chú ý quan tâm đến nhu cầu sống hàng ngày : thức suốt đêm nghĩ đến tình nơng .
? Qua nhân vật này em có nghĩ gì
? Hình ảnh Xan chô đợc xây dựng phản toàn diện nhân vật Đôn ki nh thế nào ( HS thống kê và so sánh )
? Theo em nhân vật này có thói xấu nào đáng cời .
? Nghệ thuật tơng phản , nhà văn muốn nhắc nhở mọi ngời điều gì
( không nên quá hảo huyền nh Đôn nhng cũng không nên quá thực dụng nh Xan chô )
- Thể hiện 1 con ngời cao thợng , trong sạch , hết mình sống và thực hiện quan niệm sống vì lý tởng hiệp sĩ
-> Vừa đáng cời , vừa đáng khâm phục 2-Nhân vật Xan chô Pan xa
- Không mộng tởng mà rất thực dụng - Luôn chú ý đến những nhu cầu thiết thực đối với đời sống
- Có đầu óc tỉnh táo khôn ngoan - Cũng hảo huyền , điên rồ - ích kỷ thực dụng , nhút nhát
-> Làm nổi bật tính cách của 2 nhân vật III- Tổng kết
1- Nội dung : Qua 2 nhân vật , ca ngợi
cái đẹp cao thợng : lòng dũng cảm chống lại cái ác , cái xấu đồng thời cũng phê phán thói hèn nhát
2- Nghệ thuật
- Nghệ thuật tơng phản , đối lập - Cách kể hài hớc
Hoạt động 3: Luyện tập
Cho HS đóng vai nhân vật để kể lại truyện
Hoạt động 4: Hớng dẫn học bài ở nhà
- Làm bài tập SGK
- Chuẩn bị bài mới : Chiếc lá cuối cùng
Ngày 20 -10 - 2006
Tiết 27 Tình thái từ * Mục tiêu cần đạt
- Hiểu đợc thế nào là tình thái từ
- Tích hợp với văn bản “ Đánh nhau với cối xay gió” và tập làm văn “ Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm”
- Rèn kỹ năng sử dụng tình thái từ trong giao tiếp * Tiến trình giờ dạy
Hoạt động 1;
- Kiểm tra bài cũ : Nêu khái niệm của trợ từ , thán từ . Lấy ví dụ - GV giới thiệu bài mới
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Gv đa ví dụ :
- Em chào cô ạ . - Mẹ đi làm rồi à ?
- Nhanh lên nào các bạn ơi ! - Làm nh thế mới đúng chứ ! ? 4 ví dụ trên thành câu cha
? Nếu bỏ các từ : ạ , à , chứ , nào trong các ví dụ đó có ảnh hởng đến nội dung câu không . Vì sao
? Thêm các từ đó có ý nghĩa gì cho câu ( xét về ý nghĩa và ngữ pháp )
? Gọi những từ đó là tình thái từ . Em hiểu thế nào là tình thái từ .
? Căn cứ vào ví dụ , tình thái từ đợc gồm mấy loại
HS lấy ví dụ và làm bài tập 1
Gv cho hs đọc ví dụ SGK
? Các từ in đậm trong các ví dụ đợc dùng trong hoàn cảnh giao tiếp có khác nhau không
Chỉ rõ sự khác nhau đó
? Tình thái từ đợc dùng trong những tr- ờng hợp nào
=> cho hs đọc ghi nhớ
I- Khái niệm - chức năng của tình thái
từ
- Là những từ đợc thêm vào trong câu để cấu tạo câu nghi vấn , câu cầu khiến , câu cảm thán và để biểu thị sắc thái tình cảm .
II- Các loại
- Tình thái từ nghi vấn - Tình thái từ cầu khiến - Tình thái từ cảm thán
- Tình thái từ biểu thị sác thái tình cảm