III- Sửdụng tình thái từ
3- Lời khuyến cáo
- Đừng để mỗi ngời nh 1 hạt thóc
- Hãy góp phần chặng đờng đến ô thứ 64 dài hơn
quan điểm gì.
? Để hạn chế đợc vấn đề gia tăng dân số, theo em mỗi chúng ta phải làm gì.
? Bài văn đã giúp em có những hiểu biết gì về vấn đề dân số.
? Bài văn có đặc sắc gì về nghệ thuật
III- Tổng kết
1- Nội dung : Gia tăng dân số là 1 thực
trạng lo ngại của toàn cầu, là nguyên nhân dẫn đến đói nghèo, lạc hậu.
Hạn chế gia tăng dân số là sống còn của trái đất.
2- Nghệ thuật
- Lập luận chặt chẽ, hấp dẫn, so sánh bất ngờ, độc đáo; các luận điểm nối nhau tăng dần về mức độ.
- Số liệu chính xác - Cách viết dễ hiểu.
Hoạt động 3 : Luyện tập
GV hớng dẫn học sinh trả lời câu hỏi ở SGK
Hoạt động 4 : Hớng dẫn học bài ở nhà
- Làm bài : Thuyết minh về dân số ở quê em - Chuẩn bị bài : Cảm tác vào nhà ngục QĐông.
Ngày 18 – 11- 2005
Tiết 50 Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm * Mục tiêu cần đạt :
- Nắm đợc chức năng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. - Rèn lĩ năng sử dụng 2 loại dấu này khi viết văn bản. * Tiến trình giờ dạy
Hoạt động 1 :
- Kiểm tra : Nêu 1 số mối quan hệ ý nghĩa trong câu ghép. Mỗi loại lấy 1 ví dụ. - Bài mới
Hoạt động 2 :
? Dấu ngoặc đơn trong các ví dụ trên có tác dụng gì.
- ở ví dụ 1, những từ ngữ trong ngoặc dùng để làm gì.
- ở ví dụ 2, 3 những từ đợc đặt trong ngoặc có tác dụng gì.
I- Dấu ngoặc đơn
- Chú thích, làm rõ thêm cho đối tợng cần nói đến
? Nếu bỏ phần trong ngoặc thì ý nghĩa cơ bản của những đoạn trích đó có bị thay đổi không.
? Dấu ngoặc đơn có tác dụng gì.
? Dấu hai chấm ở ví dụ a có tác dụng gì. Nó thờng đi kèm với dấu hiệu gì.
? ở ví dụ b dấu 2 chấm dùng để làm gì. ? ở ví dụ c dấu 2 chấm dùng để làm gì. GV lấy ví dụ
Ngoài ra còn có các điệu lí : lí hoài xuân, lí con sáo, lí hoài nam.
? Dấu 2 chấm trên có tác dụng gì. ? Nêu tác dụng của dấu 2 chấm. HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 3 : Luyện tập
GV hớng dẫn làm bài tập
- Không thay đổi vì đó chỉ là thông tin phụ
=> Đánh dấu phần chú thích.
II- Dấu hai chấm
- Báo trớc lời thoại, dùng với dấu gạch ngang.
- Báo trớc lời dẫn trực tiếp - Giải thích 1 nội dung
III- Luyện tập
Hoạt động 4 : Hớng dẫn học bài ở nhà
- Làm bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài : Dấu ngoặc kép...
Ngày 20-11-2005
Tiết 51 Đề văn thuyết minh và cách làm Văn thuyết minh
* Mục tiêu cần đạt
- Giúp hs hiểu đợc đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh. Đặc biệt ở đây phải làm cho hs thấy làm văn thuyết minh không khó, chỉ cần hs phải biết quan sát, tích luỹ tri thức và trình bày có phơng pháp là đợc.
- Tích hợp với văn và tiếng việt. * Tiến trình giờ dạy
Hoạt động 1 :
- Kiểm tra : Nêu các phơng pháp thuyết minh. Mỗi loại lấy 1 ví dụ. - Bài mới
Hoạt động 2 :
HS đọc các đề trong SGK
? Các đề này có chung đặc điểm gì. ? Đối tợng thuyết minh gồm có những
I- Đề văn thuyết minh - Nêu đối tợng thuyết minh.
loại nào.
? Đề văn thuyết minh có gì khác với các đề mà em đã học về hình thức.
? Để làm đợc những đề đó, em ssẽ sử dụng phơng thức gì để trình bày. HS lấy ví dụ 1 vài đề thuộc văn thuyết minh.
- GV đa đề bài : Giới thiệu về chiếc áo dài VN.
? Có phải là đề văn thuyết minh không. ? Để làm đợc đề này trớc tiên ta phải làm gì.
? Đề nêu đối tợng gì.
? Yêu cầu đó đợc nằm vào những từ ngữ nào.
? Nh vậy tìm hiểu đề là nhằm mục đích gì.
? Sau khi đã tìm hiểu đề, ta phải làm gì. ? Với đề trên khi giới thiệu về chiếc áo dài VN, em sẽ giới thiệu nh thế nào.
? Xây dựng dàn ý cho đề bài trên ? Dàn ý TM có mấy phần. Nêu cụ thể. ? Sau khi đã lập dàn ý, ngời viết phải làm gì để có 1 bài viết hoàn chỉnh.
HS đọc ghi nhớ.
đồ vật, di tích, món ăn, đồ chơi...
- Đề văn thuyết minh đợc diễn đạt bằng 1 câu văn có khi là 1 câu đặc biệt ( dới dạng là 1 cụm từ ).
- Phơng thức thuyết minh : trình bày, giới thiệu, thuyết minh về đối tợng.
II- Cách làm văn thuyết minh.
1- xác định yêu cầu của đề
- Xác định đối tợng, phạm vi của đề bài. 2- Tìm ý
- Nguồn gốc, chất liệu, kiểu dáng, màu sắc, vai trò, tác dụng, giá trị thẩm mĩ của chiếc áo dài trong đời sống, sinh hoạt của ngời VN. -> Định hớng những ý cơ bản; tìm phơng pháp thích hợp. 3- Xây dựng dàn ý Gồm 3 phần 4- Cách diễn đạt
- Ngôn ngữ đảm bảo chính xác cao. - Không dùng từ ngữ giàu hình ảnh, giàu sức biểu cảm; tránh đa ra những ý kiến thiếu khách quan, thiếu chính xác.
Hoạt động 3 : Luyện tập
GV hớng dẫn cho hs làm bài tập trong SGK
Dàn ý
A- Mở bài:
- Nón bài thơ là nét cấu thành của văn hoá dân tộc, là nét đẹp của ngời VN bên cạnh chiếc áo dài truyền thống.
B- Thân bài
- Nêu nguồn gốc của chiếc nón
- Tác dụng của nón trong cuộc sống của cin ngời. C- Kết bài:
Cảm nghĩ về chiếc nón lá VN Ngày 20-11-2005
Tiết 52 Chơng trình địa phơng ( Phần Văn ) * Mục tiêu cần đạt
- Bớc đầu có ý thức quan tâm đến truyền thống văn hoá dân tộc trên địa phơng. - Qua việc chọn, chép 1bài thơ hoặc 1 bài văn về địa phơng , vừa củng cố tình cảm quê hơng,vừa bớc đầu rèn luyện năng lực thẩm bình và tuyển chọn văn thơ.
* Tiến trình giờ dạy
Hoạt động 1
- Kiểm tra : Đọc 1 bài thơ hay 1 bài ca dao có chủ đề về quê hơng, đất nớc. - Bài mới :
Hoạt động 2: Tổ chức tìm hiểu
- GV giới thiệu về đề tài quê hơng trong văn thơ từ xa đến nay nh : + Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh.
+ Quê hơng ( Giang Nam ) + Quê hơng ( Đỗ Trung Quân )...
? Tại sao các nhà thơ lại luôn hớng về quê hơng. ? Hiểu thế nào là “ Quê hơng”
? Vì sao quê hơng lại để lại cho mình nhiều dấu ấn. - GV giới thiệu 1 số bài thơ viết về quê hơng Thiệu Hoá. - Cho HS cảm nhận 1 số bài thơ.
- HS kể 1 số tác phẩm , tác giả của địa phơng mà em biết. - Su tầm 1 số đoạn thơ hay.
Hoạt động 3 : Cho hs tập phân tích những đoạn thơ mà em thích Họat động 4 : Hớng dẫn học bài ở nhà
- Chuẩn bị bài “ Dấu ngoặc kép” - Ôn tập lại văn thuyết minh”
Ngày 20-11-2005
Tiết 53 Dấu ngoặc kép * Mục tiếu cần đạt
- Hiểu rõ công dụng của dấu ngoặc kép. - Biết dùng dấu ngoặc kép trong khi viết.
Hoạt động 1 :
- Kiểm tra :
+ Nêu tác dụng của dấu ngoặc đơn. Lấy ví dụ. + Nêu tác dụng của dấu 2 chấm. Lấy ví dụ. - Bài mới :
- Đọc ví dụ a
? Ngời viết nói gì trong đoạn văn. ? ý đó có phải là của tác giả không. ? ý đó đợc đánh dấu nh thế nào.
? Dấu ngoặc kép trong ví dụ đó giúp ta hiểu đợc điều gì.
( Dẫn lời của ngời khác 1 cách đầy đủ, chính xác. )
- Ví dụ b- c
? Từ “ dải lụa” đặt trong dấu ngoặc kép có ý gì.
? Có thể hiểu theo nghĩa thực đợc không. ? Dấu ngoặc kép có tác dụng gì.
? Ví dụ c, dấu ngoặc kép đánh dấu những từ ngữ có ý nghĩa nh thế nào. - HS đọc ví dụ d
? Những từ ngữ đặt trong dấu ngoặc kép có ý nghĩa gì.
- GV lấy thêm ví dụ
? Dấu ngoặc kép có tác dụng gì. => HS đọc ghi nhớ
I- Công dụng
- Đa ra 1 các sống, ứng xử trong đời - Không, mà đó là lời của thánh Găng đi - Dấu ngoặc kép.
=> đánh dấu lời dẫn trực tiếp.
- Từ dải lụa tạo cho ngời đọc 1 cái nhìn đầy thú vị, bất ngờ về vẻ đẹp của cầu Long Biên
-> Tạo ra cách hiểu bất ngờ, đặc biệt mỉa mai, châm biếm.
- Tên những vở kịch
-> Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san đợc dẫn.
Hoạt động 3 : Luyện tập Bài tập 1 :
a) Câu nói giả định đợc dẫn trực tiếp. b) Mứa mai, châm biếm.
c) Lời dẫn trực tiếp. d) Mỉa mai châm biếm e) Dẫn trức tiếp từ 2 câu thơ.
Hoạt động 4 : Hớng dẫn học bài ở nhà.
- Làm bài tập còn lại.
Tiết 54 Luyện nói
Thuyết minh về một thứ đồ dùng * Mục tiêu cần đạt
- Rèn kĩ năng quan sát, suy nghĩ độc lập của hs - Rèn kĩ năng xây dựng kiểu bài thuyết minh. - Rèn kĩ năng nói cho hs.
- Tích hợp với kiến thức về văn và tiếng việt đã học.
* Tiến trình giờ dạy Hoạt động 1 :
- Kiểm tra : nêu các phơng pháp thuyết minh. - Bài mới :
Hoạt động 2 : Tổ chức cho hs luyện nói.
- GV ghi đề bài : Thuyết minh cái phích nớc
- Cho hs tìm hiểu yêu cầu của đề : Thể loại, phạm vi, nội dung
- Nắm lại quy trình để bắt đầu làm văn thuyết minh ( quan sát, ghi chép những điều đã quan sát đợc: máu sắc, hình dáng, chất liệu )
- Cho hs đọc dàn ý của từng em ( 2 em ) GV cho hs nêu yêu cầu của giờ luyện nói : + Nói to, rõ ràng, có ngữ điệu.
+ Nói có nội dung, đúng theo yêu cầu của đề, phải dựa vào dàn ý để nói. + Từ ngữ phải chính xác...
- Gv cho hs nói từng phần, gọi hs nhận xét
- Gv nói mẫu để hs biết : không chỉ nói đúng mà còn phải nói hay.
Hoạt động 3 : Luyện tập
Gv cho hs nắm lại yêu cầu :
Muốn cho ngời nghe hiểu vấn đề cần thuyết minh thì khi nói cần : - Tìm hiểu đề-> lập dàn ý
- Khi nói phải dựa theo dàn ý.
- Muốn truyền kiến thức cho ngời nghe thì phải : + Ngôn ngữ chính xác, dễ hiểu
+ Kiến thức phải trung thực khách quan. + Bố cục phải chặt chẽ, rõ ràng.
Hoạt động 4 : Hớng dẫn học bài ở nhà
- Làm bài tập còn lại - Chuẩn bị giấy kiểm tra Ngày 22-11-2005
Tiết 55+56 Kiểm tra * Mục tiêu cần đạt
- Kiểm tra toàn diện những kiến thức đã học về kiểu bài thuyết minh.
- Rèn luyện kĩ năng xây dựng văn bản thuyết minh theo những yêu cầu bắt buộc về cấu trúc, kiểu bài, tính liên kết, khả năng tích hợp.
Hoạt động 1 :
- ổn định lớp - GV ghi đề
Hoạt động 2 Phần trắc nghiệm
1- Điền tiếp vào dấu ... để hoàn chỉnh khái niệm sau :
Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản.... trong đó nhằm cung cấp... bằng phơng thức trình bày, giải thích, giới thiệu.
2- Văn bản TM không cần yếu tố nào. A- Khách quan
B- Xác thực C- Hữu ích D- Biểu cảm
3- Có mấy phơng pháp đợc dùng trong VBTM A- 4
B- 5C- 6 C- 6 D- 7
4- Một bài văn thuyết minh chỉ đợc dùng A- 1 phơng pháp duy nhất
B- Kết hợp nhiều phơng pháp C- Cả 2 đều sai.
5- dấu ngoặc đơn dùng để làm gì A- đánh dấu phần chú thích B- Báo trớc lời dẫn trực tiếp C- Dùng để thuyết minh.
5- Nối cột A với cột B để tạo ra ý nghĩa đúng
Cột A Cột B 1- Câu ghép a) là câu có 1 kết cấu C-V
2- Câu đơn b) Là câu có trung tâm cú pháp chính không phân biệt đợc C-V
3- Câu rút gọn c)Là câu có kết cấu C-V trở lên, 2 kết cấu đó không bao nhau.
4- Câu đặc biệt d) là câu mà lẽ ra có đầy đủ các thành phần do hoàn cảnh giao tiếp cho phép đợc lợc bỏ một thành phần nào dó mà ý nghĩa của câu không thay đổi.
Phần tự luận
Đáp án 1- Điền đúng 2 chỗ : 0,5đ 2- Đáp án: D :0,25đ 3- : C : 0,25đ 4- : B : 0,25đ 5- : 1 -> c 2-> a 3 ->d 4 ->b => 1đ Phần tự luận - Bố cục 3 phần : 1đ - Nội dung : 6,5đ Cụ thể : + Mở bài : 1đ + Kết bài : 1 đ + Thân bài : 4,5đ
- Nêu hình dáng, công dụng, cách bảo quản. Ngày 23-11-2005
Tiết 57 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác * Mục tiêu cần đạt : HS thấy đợc
- T thế hiên ngang, bất khuất của PBC trong hoàn cảnh tù đầy. - Giọng thơ lãng mạn, hào hùng.
* Tiến trình giờ dạy Hoạt động 1
+ Kiểm tra : Phân tích ý nghĩa của “ Bài toán dân số”. Chúng ta phải làm gì để hạn chế sự gia tăng dân số.
+ Bài mới :
Hoạt động 2 : Đọc hiểu văn bản
HS đọc chú thích
? Nêu những nét chính về tác giả.
Gv cung cấp thêm t liệu
I- Tìm hiểu chung
1- Tác giả
- Là 1 nhà yêu nớc, nhà CM lớn nhất của DT ta những năm đầu thế kỉ XX.
- Sự nghiệp văn thơ khá đồ sộ, gồm nhiều thể loại.
2- Tác phẩm
- Viết bằng chữ Nôm ( 1914 )in trong tác phẩm : Ngục trung th ( Th viết trong
? Nêu thể thơ. Thuyết minh về thể thơ đó. ? Phơng thức biểu đạt. - HS xem chú thích. - GV hớng dẫn đọc, đọc mẫu - Gọi hs đọc , nhận xét
? Nhận xét gì về giọng điệu của 2 câu đề.
? Nội dung 2 câu thơ này là gì.
? Cách suy nghĩ đó đợc biểu hiện qua từ ngữ nào.
? Vào tù nhng PBC vẫn cho mình là ngời nh thế nào.
? Thái độ của ông đối với nhà tù đơch biểu đạt qua từ ngữ nào.
? Hai câu này tác giả đang cụ thể hoá cho ý trên. Vởy em hiểu lời nói đó nh thế nào.
? Theo em, tác giả nói điều đó có phải than không. Tác giả muốn nói điều gì. ? Nhận xét gì về nghệ thuật của 2 câu. ý nghĩa của nghệ thuật đó.
? Nhận xét gì về giọng điệu.
? Nhận xét gì về nghệ thuật. Nghệ thuật
ngục )
- Thể thơ : Thất ngôn bát cú.
- Phơng thức biểu đạt : Biểu cảm trực tiếp.
3- Tìm hiểu từ khó
II- Đọc - hiểu văn bản
* 2 câu đề :
- Giọng thơ chắc, vững chãi
- Thể hiện phong thái đờng hoàng, tự tin, tâm thế đẹp của ngời chiến sĩ CM.
- “ Vẫn” ( điệp )-> Khẳng định, biểu lộ lòng tự hào về nhân cách cao đẹp, cách sống đàng hờng cho dù hoàn cảnh thay đổi.
- Là tù nhân ông tự coi mình là bậc hào kiệt, phong lu. Nhà tù đối với ông chẳng ghê gớm gì mà chỉ là chốn tạm dừng chân sau khi đã chạy mỏi => Coi thờng gian khổ.
- “ Hẵng ở tù” : là sự chấp nhận cảnh ngộ trớ trêu, đồng thời thể hiện 1 thái độ thách đố, bình tĩnh chủ động trớc gian khổ, tai ơng.
=> Thái độ ngang tàng, bất khuất. * 2 câu thực
- Nói lên cảnh ngộ tù đầy “ Không nhà cửa – lại có tội”
-> Tác giả nói về cuộc đời bôn bachiến đấu, 1 cuộc đời sóng gío bất trắc, phaỉ xa gia đình, xa quê hơng, bôn ba hải ngoại, nếm đủ mùi cay đắng.
- Không phải để than thân mà muốn đề cập đến bi kịch của đất nớc.
- Đối “ khách không nhà- ngời có tội Năm châu- 4 bể”