Giáo án Ngữ văn 11 từ Tiết 10-20

29 757 1
Giáo án Ngữ văn 11 từ Tiết 10-20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày giảng: 20/09/2008 Ti Lp: 11B2 Tiết 11: Vinh khoa thi hơng ( Trần Tế Xơng ) A. MC TIấU BI HC: Giúp học sinh: 1. Kin thc: - Hiểu nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ. 2. K nng: - Rèn kỹ năng đọc hiểu, đọc diễn cảm và khả năng sáng tạo. 3. Thỏi : - Giáo dục lòng yêu nớc, trân trọng bản sắc dân tộc. B. Phơng tiện thực hiện: - GV: SGK, SGV, bi son, ti liu - HS: SGK, ti liu, v ghi C. Cách thức tiến hành - Phơng pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm, phân tích, bình giảng, kết hợp so sánh bằng hình thức trao đổi, thảo luận nhóm. - Tích hợp phân môn: Làm văn. Tiếng việt. Đọc văn. D. TIN TRèNH BI DY: 1. ổn định tổ chức: 11B2 2. Kiểm tra bài cũ: Tiếng khóc bạn xót xa, ngậm ngùi của Nguyễn Khuyến trong bài thơ Khóc Dơng Khuê 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt. Hoạt động 1. Hs đọc Sgk Nêu nội dung chính của phần tiểu dẫn? I. Tiểu dẫn + Vịnh khoa thi Hơng: là bài thơ thuộc đề tài thi cử trong thơ Xơng. Tổng cộng có 13 bài kể cả thơ và phú (ông dự 8 khoa thi) + Đây là bài thơ viết về lễ xớng danh khoa thi Đinh Dậu 1897 (thi Hơng ở Hà Nội bị cấm tổ chức, vì thế hai trờng thi Nam Định và Hà Nội phải thi chung) Hoạt động 2. GV gọi HS đọc văn bản với giọng pha chút mỉa mai Nêu bố cụ của bài thơ? Nêu chủ đề của bài thơ? Hoạt động 3. Em có nhận xét gì về hai câu đầu? Kì thi có gì khác thờng? Nhận xét về hình ảnh sĩ tử chốn quan trờng? Cảm nhận nh thế nào về việc thi cử lúc bấy giờ? Quang cảnh trờng thi đợc miêu tả nh thế nào? II. Đọc- hiểu văn bản 1. Đọc văn bản *) Bố cục: Thơ thất ngôn bát cú Đờng luật: Đề, thực luận kết. *) Chủ đề: Tác giả miêu tả cảnh khoa thi Đinh Dậu 1987 ở Nam Định để làm bật lên tiếng cời châm biếm chua chát, đồng thời thể hiện thái độ xót xa tủi nhục của ngời tri thức Nho học 2. Hiểu văn bản 2.1. Hai câu đề. - Thể hiện một nội dung mang tính thời sự, kể lại cuộc thi năm Đinh Dậu - 1897. - Bề ngoài thì bình thờng: Một kì thi theo đúng thời gian thông lệ: Ba năm một lần. - Thực chất không bình thờng: Trờng Nam thi lẫn trờng Hà Cách thức tổ chức bất thờng. Cách dùng từ: lẫn -> Mỉa mai, khẳng định một sự thay đổi trong chế độ thực dân cũ, dự báo một sự ô hợp, nhốn nháo trong việc thi cử. Thực dân Pháp đã lập ra một chế độ thi cử khác. 2.2. Hai câu thực. - Lôi thôi, vai đeo lọ: Hình ảnh có tính khôi hài, luộm thuộm, bệ rạc. Nghệ thuật đảo ngữ: Lôi thôi sĩ tử - vừa gây ấn tợng về hình thức vừa gây ấn tợng khái quát hình ảnh thi cử của các sĩ tử khoa thi Đinh Dậu. - Phân tích hình ảnh quan sứ, bà đầm và sức mạnh châm biếm, đả kích của biện pháp nghệ thuật đối ở hai câu thơ luận? Hay: - Sự có mặt của quan chánh sứ và mụ đầm gợi cho em suy nghĩ gì? Phân tích tâm trạng, thái độ của tác giả trớc hiện thực trờng thi? Nêu ý nghĩa nhắn nhủ ở hai câu cuối? - Hình ảnh quan trờng : ra oai, nạt nộ, nh- ng giả dối. Nghệ thuật đảo: ậm ẹo quan trờng - Cảnh quan trờng nhốn nháo, thiếu vẻ trang nghiêm, một kì thi không nghiêm túc, không hiệu quả. 2.3. Hai câu luận. - Hình ảnh: Cờ rợp trời - Tổ chức linh đình. - Hình ảnh quan sứ và mụ đầm: Phô trơng, hình thức, không đúng lễ nghi của một kì thi. Tất cả báo hiệu một sự sa sút về chất l- ợng thi cử - bản chất của xã hội thực dân phong kiến. - Hình ảnh: Lọng >< váy; trời >< đất; quan sứ >< mụ đầm: Đả kích, hạ nhục bọn quan lại, bọn thực dân Pháp. 2.4. Hai câu kết. - Câu hỏi tu từ; bộc lộ tâm trạng nhà thơ: Buồn chán trớc cảnh thi cử và hiện thực n- ớc nhà. - Lời kêu gọi, nhắn nhủ: Nhân tài ngoảnh cổ để tháy rõ hiện thực đất nớc đang bị làm hoen ố - Sự thức tỉnh lơng tâm. Lòng yêu nớc thầm kí, sâu sắc của Tế Xơng. 4. Củng cố: - Hệ thống lại kiến thức - Diễn xuôi. - So sánh cảnh thi cử trong thời đại hiện nay với cảnh thi cử chốn quan trờng xa kia? 5. Dặn dò: - Nắm nội dung bài học. - Diễn xuôi bài thơ. - Soạn bài theo phân phối chơng trình. * * * * * * * * * * - & - * * * * * * * * * * Ngày giảng: 22/ 09/ 2008.Ti Lp: 11B2 Tiết 12. Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân ( Tiếp theo ) A. MC TIấU BI HC: Giúp học sinh: 1. Kin thc: - Nắm đợc biểu hiện của cái chung trong ngôn ngữ của xã hội và cái riêng trong lời nói cá nhân cùng mối tơng quan giữa chúng. 2. K nng: - Rèn luyện và nâng cao năng lực sáng tạo cá nhân trong việc sd ngôn ngữ TV 3. Thỏi : - ý thức tôn trọng những qui tắc ngôn ngữ chung của xã hội, góp phần vào việc phát triển ngôn ngữ nớc nhà. B. Phơng tiện thực hiện: - GV: SGK, SGV, bi son, ti liu - HS: SGK, ti liu, v ghi C. Cách thức tiến hành - Phơng pháp đọc sáng tạo, phân tích, thuyết trình kết hợp trao đổi thảo luận. - Tích hợp phân môn: Làm văn. Tiếng việt. Đọc văn. D. TIN TRèNH BI DY: 1. ổn định tổ chức: 11B2 2. Kiểm tra bài cũ: Phân tích tâm trạng và thái độ của Trần Tế Xơng trớc cảnh tợng trờng thi? 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS. Yêu cầu cần đạt. Hoạt động 1. HS đọc phần III và tóm tắt nội dung. - GVchuẩn xác kiến thức. Hoạt động 2. Đọc ghi nhớ SGK. Hoạt động 3. Hớng dẫn HS làm bài tập để luyện tập củng cố. Đại diện trình bày. Nhóm 1: Bài tập 1. Nhóm 2: Bài tập 2. III. Quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân. - Giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân có mối quan hệ hai chiều + Ngôn gữ chung là cơ sở để mỗi cá nhân sản sinh ra những lời nói cụ thể của mình, đồng thời lĩnh hội đợc lời nói của cá nhân khác. + Ngợc lại trong lời nói cá nhân vừa có phần biểu hiện của ngôn ngữ chung vừa có những nét riêng. Hơn nữa cá nhân có thể sáng tạo góp phần làm biến đổi và phát triển ngôn ngữ chung. IV. Ghi nhớ. - SGK tr 35 V. Luyện tập. * Bài 1. Nách tờng bông liễu bay sang láng giềng. ( Nguyễn Du ) - Nách -> góc, phần giao nhau giữa hai bức tờng. * Bài 2. Nhóm 3: Bài tập 3. Nhóm 4: Bài tập 4. Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại. - Xuân ( đi ): Tuổi xuân, vẻ đẹp con ngời. - Xuân ( lại ): Nghĩa gốc- Mùa xuân. Cành xuân đã bẻ cho ngời chuyên tay. - Vẻ đẹp ngời con gái. Mùa xuân là tết trồng cây Làm cho đất nớc càng ngày càng xuân. - Muà xuân: Nghĩa gốc, chỉ mùa đầu tiên trong một năm. - Xuân: Sức sống, tơi đẹp. * Bài 3. Mặt trời xuống biển nh hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa. - Mặt trời: Nghĩa gốc, đợc nhân hóa Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua tim - Mặt trời: Lý tởng cách mạng. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ con nằm trên lng. - Mặt trời( của bắp ): Nghĩa gốc. - Mặt trời ( của mẹ): ẩn dụ - đứa con. * Bài 4. Từ mới đợc tạo ra trong thời gian gần đây: - Mọm mằn: Nhỏ, quá nhỏ Qui tắc tạo từ lấy, lặp phụ âm đầu. - Giỏi giắn: Rất giỏi Láy phụ âm đầu. - Nội soi: Từ ghép chính phụ Soi: Chính Nội: Phụ 4. Hớng dẫn về nhà. - Làm các bài tập còn lại trong SBT. - Soạn bài: Bài ca ngất ngởng - Nguyễn Công Trứ * * * * * * * * * - & - * * * * * * * * * * Ngày giảng: 29/ 9/ 2007. Tiết 13 + 14 : Bài ca ngất ngởng ( Nguyễn Công Trứ ). A. Mục tiêu cần đạt. - Giúp học sinh nắm đợc phong cách thơ Nguyễn Công Trứ. - Hiểu thể loại bài hát nói. - Thấy đợc thái độ, ý thức của danh sĩ có tài nhng không gặp thời. - Hiểu đúng thực chất và ý nghĩa của phong cách sống có bản lĩnh của Nguyễn Công Trứ trong khuôn khổ xã hội phong kiến chuyên chế. - Giáo dục phong cách sống, ý thức sống cao đẹp. B. Phơng tiện thực hiện. - SGK, SGV Ngữ văn 11 - Giáo án. C. Cách thức tiến hành. - Phơng pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm. Bình giảng, phân tích, so sánh và gợi mở, kết hợp nêu vấn đề qua hình thức trao đổi, thảo luận nhóm. - Tích hợp Tiếng Việt, Đọc văn, Làm văn. D. Tiến trình giờ học. 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Ngôn ngữ chung và ngôn ngữ riêng có mối quan hệ nh thế nào? 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt * Hoạt động 1. HS đọc tiểu dẫn và rình bày tóm tắt nội dung chính về tiểu sử, cuộc đời và con ngời tác giả? I. Đọc hiểu tiểu dẫn. 1. Tác giả. - Nguyễn Công Trứ : 1778 1858, tự là Tồn Chất, hiệu là Ngô Trai, biệt hiệu là Hy Văn. - Quê : Uy Viễn, Nghi Xuân, Hà Tĩnh. - Sinh ra trong gia đình Nho học. Học giỏi, tài hoa, văn võ song toàn. - Năm 1819 thi đỗ Giải nguyên và đợc bổ làm quan. Có nhiều tài năng và nhiệt * Hoạt động 2. Hớng dẫn HS tìm hiểu văn bản. - Gọi HS đọc văn bản. GV nhận xét và đọc lại. - Nhận diện điểm khác biệt của bài thơ đối với những bài thơ em đã đợc học? Hát nói : Gồm 2 phần + Mỡu : Mấy câu lục bát ở đầu hoặc cuối. + Hát nói:Thờng xen 2 hay 4 câu thơ chữ Hán. Chia 3 khổ (Trổ ). - HS đọc chú thích SGK. Tiết 2. - ổn định tổ chức. - Kiểm tra bài cũ. - Bài mới. huyết trên nhiều lĩnh vực hoạt đông: Văn hóa, xã hội, kinh tế, quân sự. - Có nhiều thăng trầm trên con đờng công danh. Giàu lòng thơng dân, lấn biển khai hoang, di dân lập nên 2 huyện là Tiền Hải và Kim Sơn. 80 tuổi vẫn cầm quân ra trận đánh Pháp. 2. Sự nghiệp thơ văn. - Sáng tác hầu hết bằng chữ Nôm. Thể loại yêu thích là Hát nói. - Để lại hơn 50 bài thơ, hơn 60 bài hát nói và một số bài phú và câu đối Nôm. II. Đọc hiểu văn bản. 1. Đọc. 2. Xuất xứ. - Viết sau năm 1848, khi về ẩn ở Hà Tĩnh quê nhà. 3. Thể loại: Hát nói. - Khổ đầu. Gồm 4 câu: Có tài nên ngất ngởng - Khổ giữa. Gồm 4 câu tiếp: Có danh, về ở ẩn nên ngất ngởng - Hai khổ dôi. Gồm 8 câu tiếp theo: Cuộc sống tài tử phóng túng nên ngất ngởng. - Khổ xếp. Gồm 3 câu cuối: Là danh thần nên ngất ngởng. 4. Giải thích từ khó và điển cố. - Câu 1: Mọi việc trong trời đất chẳng có việc nào không phải là phận sự của ta. - Câu 7: Đô môn: Kinh đô, Giải tổ chi niên: Năm cởi áo mũ. Năm cáo quan về hu. - Điển tích: Ngời Tái thợng Chú thích 12 * Hoạt động 3. Trao đổi thảo luận nhóm. Nhóm 1. Từ ngất ngởng đợc xuất hiện mấy lần trong bài thơ? Xác định nghĩa của từ này qua các văn cảnh đó? Nhóm 2. Nhận xét nghệ thuật có trong 4 câu đầu? Vì sao tác giả biết làm quan là gò bó, mất tự do nhng vẫn ra làm quan? Nhóm 3. Vì sao Nguyễn Công Trứ cho mình là ngất ngởng? Ông đánh giá sự ngất ngởng của mình nh thế nào trong khổ thơ giữa? Nhóm 4. Điều đáng trân trọng nhất ở con 5. Giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ. 5.1. Cảm hứng chủ đạo. - Tập trung vào từ: Ngất ngởng- xuất hiện 4 lần trong bài thơ Đó là sự thừa nhận và khẳng định của công luận. - Tác giả đồng nghĩa với Tay ngất ngởng: Một con ngời cao lớn, vợt khỏi xung quanh. Diễn tả một t thế, một thái độ, một tinh thần, một con ngời vơn lên trên thế tục, khác ngời và bất chấp mọi ngời Ngất ngởng: Là phong cách sống nhất quán của Nguyễn Công Trứ: Kể cả khi làm quan, ra vào nơi triều đình, và khi đã nghỉ hu. Tác giả có ý thức rất rõ về tài năng và bản lĩnh của mình. 5.2. Khổ đầu. - Nghệ thuật đối : Phận sự >< cảnh ngộ. - Ông Hi Văn: Tự xng, kiêu hãnh và tự hào. - Tài năng: Thi Hơng đỗ giải Nguyên ( thủ khoa), làm quan võ (Tham tán), làm quan văn (Tổng đốc ) có tài thao lợc. Trở nên ngất ngởng, khác thiên hạ. - Làm quan là phơng tiện để ông thể hiện tài năng và hoài bão của mình, đồng thời để trọn nghĩa vua tôi. 5.3. Khổ giữa. - Khẳng định mình là ngời có tài: + Thủ khoa, Tham tán, Tổng đốc Đông. + Tài thao lợc. ngời Nguyễn Công Trứ là gì? Theo em muốn thể hiện phong cách sống và bản lĩnh độc đáo cần có những phẩm chất, năng lực gì? ( Phẩm chất trí tuệ và năng lực nhất định để khẳng định mình. Muốn vậy phải rèn luyện phấn đấu kiên trì để có đợc những năng lực và phẩm chất nhằm đạt mục tiêu, lý tởng của mình trong cuộc sống ) - Em hiểu 3 câu thơ cuối nh thế nào? - Giá trị nghệ thuật của bài thơ là gì? + Lúc loạn giúp nớc, lúc bình giúp vua. - Nay về ở ẩn, có quan niệm sống khác ngời: + Không cỡi ngựa mà cỡi bò, đeo đạc ngựa. + Lấy mo cau buộc vào đuôi bò để che miệng thế gian. Cách sống tôn trọng cá tính, không uốn mình theo d luận 5.4. Hai khổ dôi. - Cách sống ngất ngởng: khác đời khác ngời. + Xa là danh tớng, nay từ bi, hiền lành. + Vãn cảnh chùa đem cô đầu đi theo. Bụt phải nực cời, hay thiên hạ cời, hay Hi Văn tự cời mình? + Không quan tâm đến chuyện đợc mất. + Bỏ ngoài tai mọi chuyện khen chê. + Sống thảnh thơi, vui thú, sống trong sạch, thanh cao và ngất ngởng. - Cách ngắt nhịp: 2/ 2/ 2 ; 2/ 2/ 3. nghệ thuật hoà thanh bằng trắc, giàu tính nhạc thể hiện phong thái dung dung, yêu đời của tác giả. 5.4. Khổ xếp. - Phờng Hàn Phú. Vẹn đạo Sơ chung: Tự hào khẳng định mình là một danh thần thủy chung đạo vua tôi. Đĩnh đạc tự xếp mình vào vị thế trong lịch sử. - Kết thúc là một tiếng ông vang lên đĩnh đạc hào hùng. Phải là con ngời thực tài, thực danh thì mới trở thành tay ngất ngởng, ông ngất ngởng đợc. Cách sống ngất ngởng thể hiện chất tài hoa, tài tử. Ngất ngởng sang trọng. [...]... thể - Rèn luyện và củng cố cách đọc hiểu, phân tích một văn bản văn học trung đại B Phơng tiện thực hiện - SGK, SGV ngữ văn 11 - Giáo án - Bảng phụ, phiếu học tập C Cách thức tiến hành - Phơng pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm, phân tích, bình giảng Kết hợp nêu vấn đề bằng hình thức trao đổi, thảo luận nhóm - Tích hợp phân môn: Làm văn Tiếng việt Đọc văn D Tiến trình giờ học 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài... luận phân tích - Bíêt vận dụng thao tác lập luận phân tích trong bài văn nghị luận B Phơng tiện thực hiện - SGK, SGV ngữ văn 11 - Giáo án - Máy chiếu C Cách thức tiến hành - Tổ chức cho HS tìm hiểu các bài tập trong SGK, bằng hình thức trao đổi, thảo luận nhóm, kết hợp phân tích của GV - Tích hợp phân môn: Làm văn Tiếng việt Đọc văn D Tiến trình giờ học 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại... tình Nguyễn Đình Chiểu - Rút ra bài học đạo đức về tình cảm yêu ghét chính đáng B Phơng tiện thực hiện - SGK, SGV ngữ văn 11 - Giáo án - Máy chiếu C Cách thức tiến hành - Phơng pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm, phân tích, bình giảng Kết hợp nêu vấn đề bằng hình thức trao đổi, thảo luận nhóm - Tích hợp phân môn: Làm văn Tiếng việt Đọc văn D Tiến trình giờ học 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ: Phân tích các... Hớng dẫn HS tìm hiểu văn bản đồ thơ (không có tài cán gì về thơ ) Trao đổi thảo luận nhóm - Đoạn thơ kể lại cuộc đối thoại giữa ông - GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm Quán với bốn chàng nho sinh trong quán rvăn bản GV nhận xét và đọc lại ợu của ông trớc khi vào trờng thi - HS đọc chú thích SGK - Tìm bố cục đoạn trích? Tiết 2 - ổn định tổ chức - Bài mới II Đọc hiểu văn bản 1 Đọc 2 Tìm hiểu từ khó và điển tích... giảng: 9 / 10 / 2007 Tiết 20 Trả Bài viết số 1 Ra đề bài viết số 2 ( nghị luận văn học ) làm ở nhà A Mục tiêu bài học - Chữa nội dung: Giúp HS hiểu đề và cách trình bày một bài văn nghị luận - Chữa lỗi câu và diễn đạt: Giúp HS khắc phục đợc một số lỗi cơ bản, từ đó biết sửa chữa và viết văn tốt hơn - Hớng dẫn bài viết số 2 HS làm ở nhà B Phơng tiện thực hiện - SGK, SGV 11 - Giáo án - Đề bài C.Cách thức... giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản Bài 1 -Tình cảnh đau thơng của đất nớc trong buổi đầu chống thực dân Pháp Tâm trạng đau xót của tác giả trớc cảnh nớc mất nhà tan Bài 2 - Giới thiệu vẻ đẹp của Nam thiên đệ nhất động - Giới thiệu thể loại hát nói - Giá trị nhân bản cao đẹp trong thế giới tâm hồn của thi nhân B Phơng tiện thực hiện - SGK, SGV ngữ văn 11 - Giáo án - Máy chiếu Băng nhạc C Cách... chọn viết đoạn văn theo cấu trúc: Tổng - phân - hợp: + Giới thiệu hai câu thơ và định hớng phân tích + Phân tích cụ thể nghệ thuật sử dụng từ ngữ, hình ảnh, phép đảo cú pháp * Hoạt động 2 + Nêu cảm nhận về chế độ thi cử ngày xa dới Các nhóm cử đại diện trình chế độ thực dân phong kiến bày GV chữa bài tập, nhận xét và cho điểm 2 Củng cố - Nắm nội dung bài học từ tiết 8, kết hợp làm bài tập ở tiết 16 - Đọc... Trần Tế Xơng - Đọc lại văn bản hai bài thơ.Tìm ra những nét chung và riêng trong cá tính hai ngời phụ nữ ở hai bài thơ đó? * Hoạt động 4 GV thông báo thang điểm 10 cho bài viết ( không thông báo yêu cầu từng mục ) 3 Ra đề bài viết số 2.( Nghị luận văn học ) *Yêu cầu về kỹ năng - Nắm vững kiểu bài văn nghị luận văn học - Trình bày ngăn gọn, đủ ý, diễn đạt lu loát - Bố cục rõ ràng Văn có cảm xúc - Không... khuôn khổ xã hội PK Nhân vật chủ yếu đợc khắc họa qua hành động, ngôn ngữ, cử chỉ - Ngôn ngữ thơ bình dị, nôm na, mang tính - Theo em lý do nào khiến tác dân dã đời thờng Đậm đà sắc thái Nam Bộ phẩm có sức sống lâu bền trong Lần đầu tiên trong văn học dân tộc, ngời lòng ngời đọc dân Niềm Nam thấy mình trong một tác phẩm văn chơng, từ cuộc sống, lời ăn tiếng nói, đền tính tình, sở nguyện Lý do chủ... Hơng Sơn: + Phép nhân hoá: Chim thỏ thẻ; cá lững lờ + Hình ảnh ẩn dụ, biện pháp tu từ đối: Tạo sắc thái huyền diệu Cảnh nh có hồn, nhuốm màu Phật giáo phảng phất sự biến hóa thần tiên + Điệp từ này; cách ngắt nhịp 4/3, nghệ thuật so sánh, dùng từ láy, từ tợng hình gợi cảm Sự hăm hở, niềm yêu thích và khả năng tạo hình sinh động, biến hoá của tác giả Câu thơ giàu chất hội họa, cảm hứng thấm mĩ, gây . củng cố cách đọc hiểu, phân tích một văn bản văn học trung đại. B. Phơng tiện thực hiện. - SGK, SGV ngữ văn 11. - Giáo án. - Bảng phụ, phiếu học tập. C. Cách. phong kiến chuyên chế. - Giáo dục phong cách sống, ý thức sống cao đẹp. B. Phơng tiện thực hiện. - SGK, SGV Ngữ văn 11 - Giáo án. C. Cách thức tiến hành.

Ngày đăng: 25/06/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan