1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 6 (Tuần 27)

11 1,3K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 144,5 KB

Nội dung

Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 6 ======================================================================================================== Tập làm văn Tuần 27 - Tiết 105, 106 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 VĂN TẢ NGƯỜI I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Nhằm đánh giá HS qua các phương diện: - Biết cách làm bài văn tả người qua thực hành viết. - Trong khi thực hành, biết cách vận dụng kĩ năng kiến thức về văn miêu tả nói chung và văn tả người nói riêng đã được học ở các tiết học trước đó. - Các kĩ năng nói viết chung (diễn đạt, trình bày, chữ viết, chính tả, ngữ pháp…) II/ CHUẨN BỊ: 1. GV: Đề, đáp án, thang điểm. 2. HS: Giấy, viết, xem bài trước ở nhà. III/ LÊN LỚP: 1. Ổn định: (1') Kiểm tra vệ sinh, sỉ số lớp 2. Kiểm tra: (1’) GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Tiến hành: (83’) - GV nhắc lại u cầu khi làm bài viết (khơng ồn ào, làm đúng thời gian, nộp theo qui định) - GV giải quyết thắc mắc của HS trong điều kiện cho phép.  GV chép đề, HS chép vào giấy và tiến hành làm. Đề bài: Hãy tả lại người mẹ của em lúc em đang ốm. ĐÁP ÁN a. Mở bài: Giới thiệu chung về mẹ em: - Rất thương con. - Xót xa, lo lắng khi con ốm. b. Thân bài: Tả mẹ trong lúc săn sóc em trên giường bệnh: - Vẻ mặt: Lo âu, buồn bã… - Lời nói: Vỗ về, an ủi, động viên, mong con mau khỏe. - Hành động: Chăm sóc chu đáo từ miếng ăn, viên thuốc đến giấc ngủ của con… c. Kết bài: Cảm nghĩ của em: - Xúc động trước tấm lòng bao la của mẹ. - Mong được đền đáp cơng ơn trời biển của mẹ. THANG ĐIỂM a. Mở bài: 1,5 đ b. Thân bài: 6 đ c. Kết quả: 1,5 đ * Sạch, đẹp, khơng sai chính tả nhiều: 1đ. ========================================================================================================= Nguyễn Thò Ngự Hàn Trang : 1 Trửụứng THCS Huyứnh Hửừu Nghúa Giaựo aựn Ngửừ Vaờn 6 ============================================================================================== 4. Thu bi: (2) GV thu bi ca HS v nhn xột tit kim tra, phờ s u bi. 5. Dn dũ: (2) - Bc u xem li bi vit t ỏnh giỏ. - Son bi tt Cỏc thnh phn chớnh ca cõu . c cỏc vd trong SGK, phn ghi nh. . Tr li cỏc cõu hi theo yờu cu. Ngy son: Ngy dy: Ting Vit Tun 27 Tit 107 CC THNH PHN CHNH CA CU I/ MC TIấU CN T: Giỳp HS: - Nm c khỏi nim cỏc thnh phn chớnh ca cõu. - Cú ý thc c cõu cú y cỏc thnh phn chớnh. II/ CHUN B: 1. GV: Giỏo ỏn, SGK, SGV, 2. HS: SGK, bi son nh. III/ LấN LP: 1. n nh lp: (1') Kim tra s s, v sinh ca lp. 2. Kim tra bi c: (1) GV kim tra s chun b ca HS. 3. Bi mi: Tg Hot ca ca Giỏo viờn v Hc sinh Ni dung 1 Hot ng 1: Gii thiu bi mi. GV gii thiu yờu cu tit hc. 10 Hot ng 2: Cho HS phõn bit thnh phn chớnh v thnh phn ph ca cõu. u tiờn GV cho HS nhc li kin thc c Tiu hc. (?) Nhc li cỏc thnh phn cõu em ó hc bc Tiu hc? - HS tr li. HS khỏc b sung. GV kt lun. I/ Phõn bit thnh phn chớnh v thnh phn ph ca cõu: 1. Cỏc thnh phn cõu: Trng ng, Ch ng, V ng ============================================================================================== Trang : 2 Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 6 ========================================================================================================  Tiếp tục GV cho HS đọc vd – SGK. Cho HS chép vd vào tập. (?) Tìm các thành phần trong câu? - HS tìm, GV nhận xét.  Cho HS trả lời câu hỏi 3. (?) Những thành phần nào bắt buộc phải có mặt trong câu để câu có cấu tạo hồn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn (nghĩa là có thể hiểu đầy đủ mà khơng cần gắn với hồn cảnh nói năng). (?) Thành phần nào khơng bắt buộc phải có mặt trong câu? (?) Vậy qua phân tích, em hãy nhận xét trong câu thành phần nào sẽ được gọi là thành phần chính, thành phần nào là thành phần phụ? * HS: Thành phần chính là chủ ngữ và vị ngữ. Thành phần phụ là trạng ngữ. (?) Vậy qua tìm hiểu, em hãy phân biệt thành phần chính là thành phần phụ trong câu như thế nào? - HS trả lời. GV cho HS thực hiện phần ghi nhớ. GV giảng thêm: Vậy thành phần chủ ngữ và vị ngữ là những thành phần bắc buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hồn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn. Có điều cần lưu ý: Khi nói thành phần chính bắt buộc phải có mặt trong câu là nói về mặt kết cấu ngữ pháp của câu, tách rời hồn cảnh nói năng cụ thể. Nếu đặt câu trong những hồn cảnh nói năng cụ thể có khi thành phần chính có thể bỏ đi được, còn thành phần phụ lại khơng bỏ được. Vd: - Anh về hơm nào? (1) - Hơm qua. (2) Câu (2) ở dạng hồn chỉnh là: Tơi về hơm qua (trong đó hai thành phần chính: C – V hồn tồn có 2. Xét vd – SGK 94 Chẳng bao lâu, tơi / đã trở thành Tr.ng C V một chàng dế thanh niên cường tráng. 3. * Các thành phần bắc buộc trong câu là: chủ ngữ và vị ngữ  là thành phần chính. * Thành phần khơng bắt buộc: trạng ngữ  là thành phần phụ. Ghi nhớ Thành phần chính của câu là những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hồn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn. Thành phần khơng bắt buộc có mặt được gọi là thành phần phụ. ========================================================================================================= Nguyễn Thò Ngự Hàn Trang : 3 Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 6 ============================================================================================== 11’ tểh lược bỏ vì đã được nêu rõ ở hai câu liền trước đó.  Hoạt động 3: Tìm hiểu vị ngữ và cấu tạo của vị ngữ.  GV cho HS quan sát lại vd1 – SGK. (?) Quan sát vị ngữ và hãy cho biết vị ngữ có thể với những từ nào về phía trước? - HS trả lời. GV bổ sung, kết luận. (?) Vị ngữ trả lời cho những câu hỏi như thế nào? (?) Vậy qua tìm hiểu em hãy cho biết vị ngữ là gì? - HS trả lời. GV cho thực hiện phần ghi nhớ 1.  Tiếp tục GV treo bảng phụ ghi các vd a, b, c.  GV gọi 1 HS đọc lại các vd. (?) Tìm C – V. - GV chia 4 tổ làm các vd (câu c có 2 câu = tổ 3, 4). (?) Câu hỏi thảo luận: Phân tích cấu tạo của vị ngữ trong các câu đã dẫn. Gợi ý: - Vị ngữ là từ hay cụm từ? - Nếu vị ngữ là từ thì từ đó thuộc từ loại gì? - Nếu vị ngữ là cụm từ thì từ đó thuộc cụm từ loại gì?  HS trao đổi nhóm 3’. Đại diện trả lời.  Nhóm khác nhận xét, bổ sung.  GV chỉnh sửa kết luận. II/ Vị ngữ: 1. Xét lại vd I – SGK 92. * Quan sát vị ngữ: đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. - Có thể kết hợp với các phó từ: đã, sẽ, đang, sắp, từng… (chỉ thời gian). - Có thể trả lời câu hỏi: Làm sao? Như thế nào? Làm gì? Là gì? … Ghi nhớ 1 Vị ngữ là thành phần chính của câu có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời các câu hỏi Làm gì? Làm sao? Như thế nào? hoặc Là gì? 2. Xét các vd – SGK 93 * Quan sát các vị ngữ: a/ Một buổi chiều, tơi/ ra đứng cửa Tr.ng C V 1 hang như mọi khi, xem hồng hơn V 2 xuống.  Vị ngữ: là cụm động từ. b/ Chợ Năm Căn / nằm sát bên bờ C V 1 sơng, ồn ào, đơng vui, tấp nập. V 2 V 3 V 4  V 1 : cụm động từ. V 2,3,4 : tính từ. ============================================================================================== Trang : 4 Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 6 ======================================================================================================== 12’ (?) Quan sát và trả lời: mỗi câu có thể có mấy vị ngữ? (?) Vậy qua tìm hiểu em hãy nêu cấu tạo của vị ngữ như thế nào? - HS trả lời. GV chốt ý ở phần ghi nhớ.  Cuối cùng GV u cầu HS đọc lại tồn bộ nội dung ghi nhớ về vị ngữ và cấu tạo của vị ngữ. Hoạt động 4: Tìm hiểu chủ ngữ và cấu tạo của chủ ngữ.  GV cho HS quan sát lại các vd II. Chú ý các chủ ngữ. (?) Cho biết mối quan hệ giữ sự vật nêu ở chủ ngữ với hành động, đặc điểm, trạng thái… nêu ở vị ngữ là quan hệ gì? (?) Chủ ngữ có thế trả lời những câu hỏi như thế nào? - HS suy nghĩ trả lời. GV kết luận. (?) Chủ ngữ Tơi thuộc từ loại gì? * HS: Đại từ. (?) Các chủ ngữ còn lại thuộc từ loại gì? * HS: Danh từ ( hoặc cụm danh từ). GV bổ sung: Trong những trường hợp nhất định, động từ, tính từ hoặc cụm động từ, cụm tính từ cũng có thể làm chủ ngữ. (?) Phân tích cấu tạo của chủ ngữ? (Có nghĩa là câu có thể có bao nhiêu chủ ngữ?) c/ - Cây tre/ là người bạn thân của C V nơng dân Việt Nam. Vị ngữ: là + cụm danh từ. - Tre, nứa, mai, vầu / giúp người C V trăm nghìn cơng việc khác nhau.  Vị ngữ: cụm động từ.  Mỗi câu có thê có một hoặc nhiều vị ngữ. Ghi nhớ 2,3 - Vị ngữ thường là động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ, danh từ hoặc cụm danh từ. - Câu có thể có một hoặc nhiều vị ngữ. III/ Chủ ngữ: * Xét lại các vd II – SGK 93 * Quan sát các chủ ngữ: - Chủ ngữ biểu thị những sự vật có hành động, đặc điểm, trạng thái nêu ở vị ngữ. - Chủ ngữ thường trả lời các câu hỏi: Ai? Cái gì? Con gì? … - Câu có thể có: + Một chủ ngữ: tơi, chợ Năm Căn, ========================================================================================================= Nguyễn Thò Ngự Hàn Trang : 5 Trửụứng THCS Huyứnh Hửừu Nghúa Giaựo aựn Ngửừ Vaờn 6 ============================================================================================== 4 (?) Vy qua tỡm hiu em hóy tr li: Ch ng l gỡ? Cu to ca ch ng? - HS tr li ghi nh. GV kt lun. Hot ng 5: Hng dn HS luyn tp. Do lng kin thc khỏ nhiu, phn bi tp GV gi dn cho HS v nh lm. BT1. Gi ý: - c k on vn. Xỏc nh ch ng, v ng cho tng cõu. - Cho bit mi ch ng hoc v ng cú cu to nh th no (l i t, hay danh t, ng t, cm ng t). BT2. V c ba cõu theo yờu cu ca a, b, c. cõy tre. + Nhiu ch ng: tre, na, mai, vu. Ghi nh - Ch ng l thnh phn chớnh ca cõu nờu tờn s vt, hin tng cú hnh ng, c im, trng thỏic miờu t v ng. Ch ng thng tr li cho cỏc cõu hi: Ai? Con gỡ? hoc Cỏi gỡ? - Ch ng thng l danh t, i t hoc cm danh t. Trong nhng trng hp nht nh, ng t, tớnh t hoc cm ng t, cm tớnh t cng cú th lm ch ng. - Cõu cú th cú mt hoc nhiu ch ng. IV/ Luyn tp: * Bi tp 1: Cõu 1: Cõu 1: Tụi (CN, i t)/ ó tr thnh . (VN, cm ng t) Cõu 2: Cõu 2: ụi cng tụi (CN, cm danh t)/ mm búng (VN, tớnh t) Cõu 3: Cõu 3: Nhng cỏi vut chõn, khoeo (CN, cm danh t)/ c cng dn v nhn hot (VN, 2 cm tớnh t). Cõu 4: Cõu 4: Tụi (CN, i t)/ co cng lờn, p nhanh phỏch vo cỏc ngn c (VN, hai cm ng t) Cõu 4: Cõu 4: Nhng ngn c (CN, cm danh t)/góy rp, y nh . (VN, ng t) * Bi tp 2: Tham kho: a. Trong gi kim tra, em ó cho bn mn bỳt. b. Bn em rt tt. ============================================================================================== Trang : 6 Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 6 ======================================================================================================== c. Bà Đỗ trần là người huyện Đơng c. Bà Đỗ trần là người huyện Đơng Triều. Triều. 4. Củng cố: (2’) 1. Thành phần nào được xem là thành phần chính của câu? a. Trạng ngữ b. Chủ ngữ c. Vị ngữ d. Chủ ngữ và vị ngữ 2. Cho câu văn sau: Mặt trời nhú lên dần dần. Vị ngữ của câu trên có cấu tạo như thế nào? a. Động từ b. Cụm động từ c. Tính từ d. Cụm tính từ 3. Cho câu: Gậy tre, chơng tre chống lại sắt thép của qn thù. Chủ ngữ trong câu trên trả lời cho câu hỏi gì? a. Ai? b. Là gì? c. Con gì? d. Cái gì? 5. Dặn dò: (2’) - Xem lại nội dung bài. Học thuộc phần ghi nhớ. Hồn tất các bài tập. - Chuẩn bị tiết tt “Tập làm thơ 5 chữ”. . Trả lời các câu hỏi ở phần chuẩn bị ở nhà. . Tự sáng tác 1 bài thơ 5 chữ trước. Ngày soạn: Ngày dạy: Ngữ văn Tuần 27 – Tiết 108 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: THI LÀM THƠ NĂM CHỮ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Ơn lại, nắm chắc hơn đặc điểm và u cầu của thể thơ 5 chữ. - Làm quen với các hoạt động và hình thức tổ chức học tập đa dạng, vui mà bổ ích, lí thú. - Tạo được khơng khí vui vẻ, kích thích tinh thần sáng tạo, mạnh dạng trình bày được những gì mình làm được. II/ CHUẨN BỊ: 1. GV: Giáo án, SGK, SGV, tư liệu. 2. HS: SGK, chuẩn bị bài ở nhà. III/ LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (1') Kiểm tra sĩ số, vệ sinh của lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) (?) Phân biệt thành phần chính, thành phần phụ của câu? (?) Vị ngữ là gì? Nêu cấu tạo của vị ngữ, cho ví dụ minh họa? ========================================================================================================= Nguyễn Thò Ngự Hàn Trang : 7 Trửụứng THCS Huyứnh Hửừu Nghúa Giaựo aựn Ngửừ Vaờn 6 ============================================================================================== (?)V ng l gỡ? Nờu cu to ca v ng, cho vớ d minh ha? 3. Bi mi: Tg Hot ca ca Giỏo viờn v Hc sinh Ni dung 1 Hot ng 1: Gii thiu bi mi. Tit ny chỳng ta s tỡm hiu v lut th 5 ch v tp lm th vi th dng ny. ============================================================================================== Trang : 8 Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 6 ======================================================================================================== 7’   Hoạt động 2: Kiểm tra phần chuẩn bị. Hoạt động 2: Kiểm tra phần chuẩn bị. Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS (5 tập) (?) Quan sát những đoạn thơ trong SGK, hãy rút ra các đặc điểm của thơ năm chữ (khổ thơ, vần, cách ngắt nhịp…). (?) Ngồi các đoạn thơ trên, em còn biết bài thơ, đoạn thơ năm chữ nào khác khơng? Hãy chép các bài thơ đó và nhận xét? - HS trả lời. GV kết luận. - Nếu khơng có HS nào biết them bài thơ năm chữ, GV có thể giới thiệu: TIẾNG THU Lưu Trọng Lư Em khơng nghe mùa thu Dưới trăng mờ thổn thức ? Em khơng nghe rạo rực Hình ảnh kẻ chinh phu Trong lòng người cơ phụ ? Em khơng nghe rừng thu, Lá thu kêu xào xạc, Con nai vàng ngơ ngác Đạp trên lá vàng khơ ? CỐ HƯƠNG Lý Bạch Ánh trăng rọi đầu giường Ngỡ mặt đất phủ sương Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Cuối đầu nhớ cố hương. (?) Qua tìm hiểu em hãy cho biết đặc điểm thể thơ năm tiếng? - HS trả lời. GV cho thực hiện phần ghi nhớ. I/ Chuẩn bị: I/ Chuẩn bị: 1. Xét các đoạn thơ – SGK 103, 104 * Trả lời: - Khổ thơ: có 4 dòng. Khơng hạn định khổ thơ cho 1 bài thơ. - Gieo vần: + Dòng 2, 3: gieo vần liền. + Dòng 1,2 (hoặc 3,4): gieo vần cách. - Cách ngắt nhịp: 3/2 hoặc 2/3. Ghi nhớ Thơ năm chữ là thể thơ mỗi dòng năm chữ, còn gọi là thơ ngũ ngơn, có nhịp 3/2 hoặc 2/3. Vần thơ thay đổi khơng nhất thiết là vần liên tiếp, số câu ========================================================================================================= Nguyễn Thò Ngự Hàn Trang : 9 Trửụứng THCS Huyứnh Hửừu Nghúa Giaựo aựn Ngửừ Vaờn 6 ============================================================================================== 28 Tip tc GV cho HS c li on th ca Trn Hu Thung. (?) Tỡm vn, nhp cho bi th ny? - HS tỡm, GV nhn xột. Tip tc GV cho HS ly bi th cỏc em t sỏng tỏc nh ra, chun b cho phn thc hnh trờn lp. Hot ng 3: Thi lm th. Bc 1: GV gi HS nhc li c im ca th th. Bc 2: Trao i nhúm v cỏc bi th nm ch lm nh c nhúm xỏc nh bi s gii thiu trc lp. Bc 3: Mi nhúm i din lờn bng ghi li bi th ca mỡnh. Bc 4: Cỏc nhúm nhn xột qua li vi nhau, cui cựng GV nhn xột li, ỏnh giỏ, xp loi. GV chn ra vi bi tiờu biu ghi vo. cng khụng hn nh. Bi th thng chia kh, mi kh thng bn cõu, nhng cng cú khi hai cõu hoc khụng chia kh. 2. Xột bi th ca Trn Hu Thung. Mt tri cng lờn t Bụng lỳa chớn thờm vng Sng treo u ngn c Sng li cng long lanh Bay vỳt tn tri xanh Chin chin cao chim hút. - on th cú c vn lin, vn cỏch, vn chõn + Vn cỏch: t, c + Vn lin: lanh, xanh + Nhp: 3/2. II/ Thi lm th nm ch: Cỏc bi mu: 4. Cng c: (3) ============================================================================================== Trang : 10 [...].. .Giáo án Ngữ Văn 6 Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa ======================================================================================================== Cho đoạn thơ sau: Trăng ơi từ đâu đến Hay từ cánh rừng xa Trăng hồng như quả chín Lửng lơ lên trước nhà Trần Đăng Khoa 1/ Hãy nhận xét về cách gieo... vần b Vần lưng c Vần liền 2/ Nhịp của bài thơ là gì? a 3/2 b 2/3 c Khơng có nhịp 5 Dặn dò: (2’) - Xem lại nội dung về thơ - Chuẩn bị bài tt “Cây tre Việt Nam” Đọc kĩ văn bản, chú thích, ghi nhớ Trả lời các câu hỏi trong Đọc – hiểu văn bản d Vần cách Ngày soạn: Ngày dạy: ========================================================================================================= Nguyễn Thò Ngự Hàn Trang . phần chính của câu? a. Trạng ngữ b. Chủ ngữ c. Vị ngữ d. Chủ ngữ và vị ngữ 2. Cho câu văn sau: Mặt trời nhú lên dần dần. Vị ngữ của câu trên có cấu tạo. 27 - Tiết 105, 1 06 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 VĂN TẢ NGƯỜI I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Nhằm đánh giá HS qua các phương diện: - Biết cách làm bài văn tả người qua

Ngày đăng: 22/06/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w