TUẦN19 _ BÀI 18 _ TIẾT 73 : _ TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT . _ TIẾT 74 : _ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN VÀ TLV. _ TIẾT 75,76: _ TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN . Giáo ánngữvăn7 Ngày soạn : 14/1/2006 Giáo viên: Nguyễn Thò Phê Ngày dạy : 16 -> 17/1 TIẾT 73 : VĂN BẢN : I/ Mục tiêu vần đạt : _ Giúp HS : + Hiểu thế nào là tục ngữ . Hiểu được nội dung ý nghóa và hình thức của nó ( kết cấu , nhòp điệu và cách lập luận ) của những tục ngữ trong bài học . + Học thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản . II/ Các bước lên lớp : 1/ Ổn đònh : 2/ Kiểm tra bài cũ : _ Kiểm tra vở soạn bài của HS . 3/ Bài mới : _ Gv giới thiệu bài mới: Tục ngữ là một loại văn học dân gian . Nó được q là kho báu của kinh nghiệm và trí tuệ dân gian , là “Túi khôn dân gian vô tận ” . Tục ngữ là thể loại triết lý nhưng đồng thời cũng là “Cây đời xanh ti” Tục ngữ có nhiều chủ đề trong tiết học hôm nay Cô sẽ giới thiệu cho các em tám câu tục ngữ có chủ đề về thiên nhiên lao động sản xuất và ghi đề lên bảng . Tiến trình các hoạt động Phần ghi bảng . *Hoạt động 1 : _ Đọc kó các câu tục ngữ và chú thích để hiểu văn bản và những từ ngữ khó . Gv đọc mẫu và hướng dẫn HS đọc . _ Tục ngữ là gì ? Cho HS đọc các từ ngữ khó và giải thích cho HS hiểu SGK/4. * Hoạt động 2: _ Tìm hiểu văn bản . _ Có thể phân chia nội dung câu tục ngữ trong bài gồm mấy nhóm ? Mỗi nhóm gồm nhữ câu nào ? Gọi tên từng nhóm ? + Nhóm 1 : câu 1 4 : Tục ngữ về thiên nhiên . + Nhóm 2 : câu 58 :Tục ngữ về lao động sản xuất . _ Câu tục ngữ thứ nhất các em hãy thảo luận theo những nội dung mà SGk yêu cầu / 4,5. _ Nghóa của câu tục ngữ ? _ Cơ sở khoa học của ngững kinh nghiệm nêu trong tục ngữ ? _ Em thử có thể nêu lên vài trường hợp có thể áp dụng kinh nghiệm nêu lên trong câu tục ngữ ssó 1 ? _ _ Giá trò kinh nghiệm mà câu tục ngữ ấy thể hiện ? _ Phân tích những đặc điểm Nt có trong câu tục ngữ số 1 ? _ Em có cảm nhận như thế nào khi đọc nhiều lần câu tục ngữ ấy ? _ So vơi câu 1 thì câu 2 nhận xét về hiện tượng gì / Từ mau , vắng ở đây đồng nghóa với những từ nào ? _ Về hình thức nghệ thuật có gì giống vsf khác câu 1 ? I/ Tìm hiểu văn bản : 1/ Tục ngữ là gì ? SGK/3. 2/ Tìm hiểu nội dung và hình thức của các câu tục ngữ: _ Câu 1,2,3,4. + Về hình thức : ngắn gọn , vần lưng , nhòp điệu . + Về NT : phép đối ( đối xứng và đối lập ) phóng đại . + Nội dung câu 1,2,3,4: kinh nghiệm nhận biết về thời tiết bão lụt cho thấy phần nào cuộc sống vất vả , thiên nhiên khắc nghiệt cảu đất nước VN. _ Vì sao người Việt lại rất quan trọng đến việc mưa , nắng ? _ Câu 3 so với 2 câu trên về nội dung và hình thức NT có gì giống và khác ? em hiểu ráng là gì ? Ráng mỡ là gì ? Là so sánh hay ẩn dụ ? Vì sao / _ Câu 4 tương tựu như câu trên . * Hoạt động 3: _ Gv cho HS tìm hiểu câu 58 . _ Ý nghóa của câu tục ngữ này . Đây có phải là biện pháp so sánh không ? Ngoài ra còn có biện pháp gì nữa ? _ Câu 6 về nội dung và hình thứuc có gì giống và khác các câu trên ? Liệu kinh nghiệm ấy có đúng không ? _ Câu 7 kinh nghiệm gì được tuyên truyền phổ biến ở câu này ? _ Yêu cầu giải thích nghóa câu 8 ? * Hoạt động 4: _ Tổng kết lại nội dung và Nt của các câu tục ngữ . _ Em hãy tổûng kết lại những nội dung và đặc điểm của các câu tục ngữ ? Gv hướng dẫn HS luyện tập . @ Ráng vàng thì gió , ráng đỏ thì mưa @ Tháng bảy heo mây , chuồn chuồn bay thì bão @ Kiến cánh vỡ tổ bay ra , bão táp mưa sa gần tới _ Câu 5,6,7,8: + Nghệ thuật : ẩn dụ , phóng đại . + Nội dung : nói về LĐSX . II/ Ghi nhớ : SGk /5 . III/ Luyện tập : Học sinh tự tìm các câu tục ngữ có nội dung phản ánh kinh nghiệm của nhân dân ta về các hiện tượng mưa , nắng , bão lụt 4/ Củng cố : _ Học thuộc lòng vài bài ca dao tục ngữ đã được sưu tầm . 5/ Hướng dẫn về nhà : _ Học thuộc lòng các bài tục ngữ . _ Soạn bài mới : Chương trình đòa phương phần văn và TLV. _ Trả lời những câu hỏi phần 1,2,3. …………………………………………………………………………………………………………………… Giáo ánngữvăn7 Ngày soạn : 15/1/2006 Giáo viên: Nguyễn Thò Phê Ngày dạy : 18 -> 21/1 TIẾT 74: . ( PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN ). I/ Mục tiêu bài học :_ Giúp HS : + Biết cách sưu tầm ca dao , tục ngữ theo chủ đề và bước đầu biết chọn lọc và sắp xếp tìm hiểu ý nghóa của chúng . + Tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với đòa phương . II/ Các bước lên lớp : 1/ Ổn đònh : 2/ Kiểm tra bài cũ : _ HTL 8 câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất và nêu nội dung và NT các câu ? 3/ Bài mới : _ GV giới thiệu bài mới và ghi đề lên bảng . * Hoạt động 1: _ Gv nói rõ yêu cầu để HS sưu tầm ca dao , dân ca , tục ngữ lưu hành ở dòa phương . Đặc biệt là những câu tục ngữ , ca dao lưu hành ở dòa phương mình . Tuỳ theo số lượng nhiều hoặc ít . *Hoạt động 2 : _ Xác đònh đối tượng sưu tầm . _ Sưu tầm về ca dao ,dân ca , tục ngữ … _ Thế nào là ca dao , dân ca , tục ngữ ? _ Thế nào là câu ca dao ? Các dò bản đều đươc phép tính là 1 câu ca dao không *Ca dao trữ tình Khánh Hoà : + Trèo lên đèo cả . Ngó xuống Vạn Giả , Tu Bông. Biết rằng phụ mẫu có đành không. ? _ Có thể sưu tầm ca dao , tục ngữ trong phạm vi đòa phương hoặc rộng hơn ? _ Sau khi HS sưu tầm GV cho điểm động viên khích lệ . *Hoạt động 3: _ Tìm nguồn sưu tầm . _ Hỏi cha mẹ người đòa phương , người già , nghệ nhân nhà văn (nếu có) ở đòa phương . _Lục tìm trong sách báo ở đòa phương . _ Tìm trong các bộ sưu tập lớn về ca dao , tục ngữ , dân ca và kể cả đòa phương mình . * Hoạt động 4: _ Cách sưu tầm . _ Mỗi HS có thể làm trong vở bài tập hoặc sổ tay để ghi chép khỏi thất lạc . _ Sau khi sưu tầm đủ số lượng nên phân loại riêng ? _ Các câu ca dao , dân ca , tục ngữ được sưu tầm nên xếp theo thứ tự chữ cái a,b,c. Để em chờ đợi uổng công 2 đàng . 4/ Củng cố :_ Học thuộc lòng vài bài ca dao , tục ngữ sưu tầm được . 5/ Hướng dẫn về nhà :_ Học thuộc lòng các bài ca dao , tục ngũ . _ Soạn bài mới : Tìm hiểu chung về văn nghò luận . _ Trả lới những câu hỏi phần 1,2,3. ……………………………………………………………………………………………………………………… Giáo ánngữvăn7 Ngày soạn : 16/1/2006 Giáo viên: Nguyễn Thò Phê Ngày dạy : 19 -> 21/1 TIẾT 75,76: I/ Mục tiêu cần đạt: _ Giúp HS hiểu rõ yêu cầu nghò luẩntong đời sống, đặc điểm chung của văn bản nghò luận. II/ Các ù bước lên lớp: 1. Ổn đònh : 2. Ktra bài cũ : _ HTL 5 bài ca dao TN em đã sưu tầm được và cho biết nội dung? 3. Bài mới : _ GV giới thiệu bài mới và ghi đề lên bảng. Tiến trình các hoạt động. Phần ghi bảng. * Hđộng 1: Hỏi đáp về nhu cầu nghò luận. _ Nghò luận là gì? ( bàn và đánh giá cho rõ 1 vấn đề nào đó) _ Văn nghò luận là gì? ( Giùng lí lẽ phân tích giảng giải vấn đề) _ Nhu cầu nghò luận và văn bảng nghò luận HS đọc các câu. _ Trong đời sống em có thường gặp các vấn đề và câu hỏi kiểu như dưới đây không? _ Vì sao em đi học? Đi học để làm gì? _ Vì sao con người cần phải có bạn bè? _ Theo em như thế nào là sống đẹp? _ Trẻ em hút thuốc lá là tốt hay xấu ? Lợi hay hại ? I/ Tìm hiểu bài : * Nhu cầu nghò luận và văn bản nghò luận : a/ Nhu cầu nghò luận : _ Muốn sống đẹp bàn bạc để tìm ra hành động đúng đắn tạo nên lối sống đẹp . _ Hút thuốc lá có hại : dùng lí lẽ và dẫn chứng để người nghe biết về tác hại của thuốc lá và mọi người hạn chế và xoá bỏ thói quen hút thuốc lá . * Ghi nhớ : SGK/9. Hoặc nêu những câu hỏi dạng tương tự . _ Gặp các vấn dề và câu hỏi loại đó , em sẽ trả lời bằng cách nào như kẻ chuyện , miêu tả , biểu cảm , nghò luận ? Hãy giải thích vì sao ? Em sẽ trả lời những câu hỏi đó bằng thể loại nghò luận , dùng lí lẽ để phân tích bàn bạc , đánh giá và giải quyết vấn đề mà câu hỏi nêu ra ? Vì sao tự sự , miêu tả , biểu cảm không đáp ứng yêu cầu trả lời câu hỏi này Vì nó chỉ có tác dụng hổ trợ làm cho nghò luận thêm sắc bén , thêm sức thuyết phục , chứ không phải là lí lẽ để đáp ứng yêu cầu trả lời các câu hỏi trên . * Hoạt động 2 : _ Trong đời sống , qua báo chí , qua đài truyền thanh, truyền hình em thường gặp văn bản nghò luận dưới dạng nào ? ( bài xã hội , nghò luận , phát biểu cảm nghó , các ý kiến trong cuộc họp ? _ Hãy kể tên các loại văn bản mà em biết ? + Bản tuyên ngôn độc lập của Bác Hồ 2/9/1945 . +Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến 23/9 của Bác Hồ . Tiết 2 : * Hoạt động 3 : _ HS đọc bài “ chống nạn thất học “ . _ Bác Hồ viết bài này để làm gì ? ( kêu gọi , thuyết phục nhân dân chống nạm thất học ) . _ Cụ thể là Bác Hồ kêu gọi nhân dân để làm gì ? _ Bác Hồ phát biểu ý kiến của mình dưới hình thức thời điểm nào ? Gạch dưới câu văn thể hiện ý kiến đó ? _ Để ý kiến có sức thuyết phục , bài văn nêu lên những lí lẽ nào ? Hãy liệt kê các lí lẽ ấy ? * Gợi ý : Vì sao nhân dân ta ai cũng biết đọc , biết viết ? _ Việc chống nạn mù chữ có thể thực hiện được không ? _ Bài phát biểu của Bác Hồ nhằm xác lập cho người nghe một tư tưởng , luận điểm nào ? _ Những luận điểm Bác Hồ đưa ra có rõ ràng và thuyết phục không ? Thuyết phục chỗ nào ? _ Vậy đặc điểm chung của văn nghò luận là gì ? _ Có thể thực hiện mục đích trên bàng miêu tả , kể chuyện , biểu cảm được không ? Vì sao ? * Hoạt động 4 : GV hướng dẫn HS luyện tập _ Gọi HS đọc bài văn trang 9, 10 . _ Đây có phải là văn bản nghò luận không ? Vì sao ? Văn bản nghò luận vì tác giả nêu ý kiến của mình nhằm xác lập cho người đọc , người nghe 1 quan điểm thói quen trong đời sống . _ Tác giả đề xuất ý kiến gì ? Những dòng câu văn nào thể hiện ý kiến đó ? *Lối sống đẹp là sống có văn hoá thể hiện cách giao tiếp văn minh lòch sự với người đòa phương và du khách . b / Đặc điểm chung của văn bản nghò luận : _ Văn bản : ‘’ Chống nạn thất học ‘’. * Luận điểm : mọi người VN phải hiểu biết quyền lợi và bổn phận của mình , phải có kiến thức mới để tham gia vào việc xây dựng nước nhà . * Lí lẽ và dẫn chứng : + 95% người VN …. Nâng cao dân trí . + Người biết chữ … chưa biết chữ . + Người chưa biết chữ … cho biết . tư tưởng quan điểm bằng mọi cách phải chống nạn thất học để xây dựng nước nhà tiến bộ , phát triển , * Ghi nhớ : SGK/9. II/ Ghi nhớ : SGK/9. III/ Luyện tập : a./ Đây là văn bản nghò luận vì : Nhan đề bài viết nêu lên một ý kiến , một luận điểm Mở bài và kết bài là văn nghò luận Thân bài có dùng lối văn kể kết hợp với miêu tả , nhưng mục đích chính là trình bày những thói quen xấu cần loại bỏ b./ Ý kiến đề xuất của tác giả: Cần loại bỏ những thói quen xấu , tạo thói quen tốt . Thể hiện những câu sau : - Nhan đề bài văn - Tạo được thói quen … cho xã hội - Tác giả nêu những lý lẽ _ Để thuyết phục người đọc , tác giả nêu ra những lí lẽ dẫn chứng nào ? ( 2 lí lẽ và hai dẫn chứng ). _ Vấn đề bài văn nghò luận này nêu lên là vấn đề có trong thực tế hay không ? _ Em có tán thành bài viết không ? Vì sao ? _ Văn bản trên là văn bản tự sự hay nghò luận ? Vì sao ? @ Có thói quen tốt và thói quen xấu @ Có người phân biệt … khó sửa @ Tác hại của thói quen xấu @ Khả năng tạo thói quen tốt - Dẫn chứng : @ Luôn dậy sớm , đúng hẹn , giữu lời hứa , luôn đọc sách @ Thói quen xấu : Hút thuốc lá , cấu giận , mất trật tự , vứt rác bừa bãi 4/ Củng cố : _ Cho HS đọc ghi nhớ SGk/9. 5/ Hướng dẫn về nhà : _ Học thuộc ghi nhớ . _ Xem lại các bài văn nghò luận . _ Soạn bài mới : Tục ngữ con người và xã hội . _ Đọc và nắm được nội dung và NT từng bài tục ngữ . _ Trả lời các câu hỏi phần : Đọc – hiểu văn bản . . TUẦN 19 _ BÀI 18 _ TIẾT 73 : _ TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT . _ TIẾT 74 : _ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN VÀ TLV. _ TIẾT 75 ,76 : _ TÌM. ……………………………………………………………………………………………………………………… Giáo án ngữ văn 7 Ngày soạn : 16/1/2006 Giáo viên: Nguyễn Thò Phê Ngày dạy : 19 -> 21/1 TIẾT 75 ,76 : I/ Mục tiêu cần đạt: _ Giúp HS