SGK, SGV 11 Giáo án

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 11 từ Tiết 10-20 (Trang 26 - 29)

- Giáo án - Đề bài.

C.Cách thức tiến hành.

- Phơng pháp thuyết giảng, phân tích kết hợp trao đổi, thảo luận. - Định hớng cách làm bài viết số 2 ở nhà.

D. Tiến trình giờ học. 1. ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ: Không. 3. Bài mới.

*Hoạt động 1.

GV nhận xét những u điểm, nh- ợc điểm bài viết. Đánh giá kết quả.

* Hoạt động 2.

GV đọc và chép đề lên bảng. HS xác định nội dung cần làm.

Đề bài.

Bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề mà tác giả Thân Nhân trung đã nêu trong Bài kí đề danh sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba - 1442:

" Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nớc mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nớc yếu, rồi xuống thấp".

1. Nhận xét chung. * Ưu điểm.

- Nhìn chung các em hiểu đề, biết cách triển khai ý. Nắm đợc nội dung và ý nghĩa câu nói.

- Lấy đợc một số dẫn chứng để minh họa cho luận đề.

- Giải thích đợc nghĩa của từng từ, câu quan trọng và tiêu biểu trong đề bài để làm tiền đề cho sự phân tích và nêu cảm nhận cá nhân.

* Nhợc điểm.

- Bài viết cha mở rộng, cha bày tỏ đợc ý kiến của mình một cách cụ thể và rõ ràng. - Diễn đạt đôi chỗ còn chung chung, mờ nhạt.

- Cha biết triển khai ý, nên bài viết hầu nh chỉ mới dừng lại ở cách cắt nghĩa câu nói. - Phần liên hệ bản thân còn yếu.

* Kết quả. - Điểm 7 - 8: 7 em. - Điểm 5 - 6: 35 em - Điểm 3 - 4: 3 em. 2. Chữa đề. Hãy xác định: - Luận đề.

- Nghĩa của từ quan trọng. - Tìm ý triển khai.

+ Hiền tài? + Nguyên khí?

+ Tại sao hiền tài lại là nguyên khí của quốc gia?

+ Thế nào là "mạnh rồi lên cao"? + Thế nào là "yếu rồi xuống thấp"? + Mối quan hệ giữa các vế câu? + Liên hệ bản thân?

* Hoạt động 3.

Hớng dẫn bài viết số 2 ở nhà. Định hớng nội dung.

Đề bài.

Hình ảnh ngời phụ nữ Việt Nam thời xa qua các bài Tự tình( Bài II) của Hồ Xuân Hơng và Thơng vợ của Trần Tế Xơng.

- Đọc lại văn bản hai bài thơ.Tìm ra những nét chung và riêng trong cá tính hai ngời phụ nữ ở hai bài thơ đó?

* Hoạt động 4.

GV thông báo thang điểm 10 cho bài viết. ( không thông báo yêu cầu từng mục ). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Ra đề bài viết số 2.( Nghị luận văn học ). *Yêu cầu về kỹ năng

- Nắm vững kiểu bài văn nghị luận văn học. - Trình bày ngăn gọn, đủ ý, diễn đạt lu loát. - Bố cục rõ ràng. Văn có cảm xúc.

- Không sai lỗi chính tả, lỗi diễn đạt. * Yêu cầu về kiến thức.

- Nắm vững nội dung của hai bài thơ, từ đó thấy đợc sự giống và khác nhau giữa tính cách của hai ngời phụ nữ:

- Có thể trình bày theo nhiều cách khác nhua nhng đảm bảo đợc các ý chính sau đây:

+ Khác:Một ngời muốn bứt phá, thoát ra khỏi cuộc sống ngột ngạt; Một ngời lại cam chịu, nhẫn nại làm tròn bổn phận của ngời mẹ, ngời vợ. Một ngời đợc đồng cảm, sẻ chia, động viên, khuyến khích. Một ngời cô đơn một mình, đau tức trớc duyên phận hẩm hiu.

+ Giống: Cùng cảm nhận đợc thân phận, số phận của mình một cách rõ ràng. Cùng ý thức đợc về bản thân và cuộc sống của mình.

Họ đều là những ngời phụ nữ tần tảo, nhẫn nại, cam chịu duyên phận, biết mà không thể làm gì đợc để thoát khỏi cuộc sống tù túng ngột ngạt, đến bế tắt ấy. Mất tự do, không đợc sống cho chính mình.

 Nét cá tính đều đáng đợc trân trọng, đáng quí ở ngời phụ nữ Việt Nam: Mạnh mẽ, biết hi sinh, ý thức đợc bản thân, nhận thức đợc cuộc sống.

* Thang điểm.

- Điểm9-10: Đáp ứng tất cả các yêu cầu trên. Bài viết còn mắc một số lỗi nhỏ về diễn đạt.

- Điểm 7-8: Đáp ứng đợc 2/3 các yêu cầu trên. Bài viết còn mắc một số lỗi chính tả, diễn đạt.

- Điểm 5-6: Đáp ứng 1/2 yêu cầu trên, bài viết còn mắc nhiều lỗi diễn đạt, chính tả. - Điểm 3-4: Đáp ứng đợc 1-2 nội dung yêu cầu trên. Bài mắc quá nhiều lỗi chính tả, diễn đạt.

- Điểm 1-2: Trình bày thiếu ý hoặc còn sơ sài ý, mắc quá nhiều lỗi diễn đạt, ngữ pháp, chính tả.

- Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề.

4. Hớng dẫn về nhà..

- Ôn lại kiến thức lý thuyết làm văn: Thao tác lập luận phân tích, lập dàn ý bài văn nghị luận Luyện tập thao tác lập luận phân tích.…

- Đọc lại hai bài thơ Tự tình ( Bài II ) - Hồ Xuân Hơng và Thơng vợ - Trần Tế Xơng. Nắm chắc nội dung.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 11 từ Tiết 10-20 (Trang 26 - 29)