Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
120,5 KB
Nội dung
GiáoánNgữVăn10 Trường THPT lê Hồn Gv: Thanh Vu Long Tiết thứ 1,2 Ngày soạn TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM I.Mục tiêu: 1. Kiến thức :- Giúp HS nắm 1 cách đại cương về VHVN bao gồm các vấn đề chủ yếu, quan trọng. + Các bộ phận hợp thành + Sơ lược tiến trình vận động, phát triển trong lòch sử. + Những giá trò lớn về nội dung và nghệ thuật. - Nhận rõ vò trí, tầm quan trọng của bài khái quát văn học sử đầu tiên của chương trình THPT. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa, khái quát hóa,tìm và phân tích dẫn chứng, chứng minh cho 1 nhận đònh, 1 luận điểm. 3. Giáo dục: Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống VH của dân tộc qua di sản VH được học. Từ đó có lòng say mê với VHVN. II. Phương pháp : kết hợp diễn dòch và qui nạp,tích hợp với tiếng việt ở bài hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ với lòch sử, với chương trình ngữvăn THCS đã học. III. Phương tiện thực hiện: - SGK,SGV Ngữvăn10. - Thiết kế bài học IV. Cách thức tiến hành: - GV tổ chức giờ học theo phương pháp đọc hiểu, kết hợp phương pháp thảo luận… V. Tiến trình dạy học: 1 n đònh tổ chức lớp: Kiểm tra só số, tác phong HS 2. Kiểm tra bài cũ : Không. 4. Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ YÊU CẦU CẦN ĐẠT -GV y/c HS quan sát các mục lớn tróng SGK Trình bày bố cục bài học. Văn học VN được khái quát trên những bình diện nào? Thử xác đònh trọng tâm? Lý giải? I.Tìm hiểu cấu trúc bài học: Bài học được cấu trúc làm 3 phần. 1.Các bọ phận hợp thành của VHVN: .Xem xét các VHVNvề mặt thành tốlàm lên dung lượng, khối lượng,phạm vi 2. Quá trình phát triển của VHVN: Khái quát sự phát triển, vận động của VHVN trong thời gian và không gian(trọng tâm1) 3. Con người VN qua VH: Khái quát về 4 quan hệ chủ yếu của con người VN được 1 GiáoánNgữVăn10 Trường THPT lê Hồn Gv: Thanh Vu Long -VHVN gồm mấy bộ phận lớn? Đó là những bộ phận nào? _Ai là tác giả của VHDG?Nó được lưu truyền bằng hình thức chủ yếu nào? Vì sao? Có khi nào người trí thức tham gia sáng tác VHDG không?ví dụ. Cho biết các thể loại chủ yếu của VHDG? -Những đặc trưng chủ yếu của VHDG là gì? Như thế nào là tính thực hành trong các sinh hoạt khác nhau của VHDG? ví dụ? -HS so sánh với VHDG để trả lời các câu hóiau: + - Tác giả thuộc tầng lớp nào trong xã hội ? khác gì với tác giả VHDG? + Văn học viết VN được viết bằng những chữ nào? + Thể loại? ( Thảo luận theo nhóm) thể hiện trong VH tạo nên đặc điểm riêng, giá trò riêngcủa nền VH này (trọng tâm 2) II. Các bộ phận hợp thành của VHVN: 2 bộ phận<VHDG +VH viết 1Văn học dân gian: VHGD: Sáng tác tập thể và truyền miệng của nhân dân LĐ -Trí thức đôi khi cũng có sáng tác nhưng phải tuân thủ những đặt trưng của VHDG và trở thành tiếng nói t/c chung của nhân dân Ví dụ: + Tháp mười đẹp nhất bông sen (Bảo đònh Giang) + Hỡi cô tát nước bên đàng (bàng bá Lân) -Thể loại: Thần thoại ,sử thi ,truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười,tục ngữ, câu đố, ca dao và truyện thơ chèo tuồng. -Đặc trưng tiêu biểu: + Tính truyền miệng ( sáng tác và lưu truyền) + Tính tập thể ( sáng tác và lưu truyền) + Tính thực hành ( trong các sinh hoạt khác nhau của đời sống cộng đồng: Hoạt động, hội hè, nghi lễ,gia đình: Kể, hát,ngâm, diễn, đọc,đối,đố…) 2. Văn học viết: -Tác giả: Trí thức VN Mang dấu ấn cá nhân - Hình thức sáng tác và lưu truyền: Chữ viết – văn bản- đọc. -Chữ viết: Hán, nôm, quốc ngữ ( từ thế kỷ XX chủ yếu viết bằng chữ quốc ngữ) - Hệ thống thể loại: 2 GiáoánNgữVăn10 Trường THPT lê Hồn Gv: Thanh Vu Long -HS đọc SGK tr/ 6,7 Phát biểu về cách phân kỳ tổng quát của VHVN nhìn từ góc độ thời gian và quan hệ -GV Chữ Hán du nhập vào VN từ khoảng thời gian nào? Tại sao đến thế kỷ X VH viết VN mới thực sự hình thành? Chữ Hán đóng vai trò gì đ/v VH trung đại VN? -Thành tựu? - +Từ X hết XIX: < VH chữ Hán < văn xuôi: truyện ký,tiểu thuyết,chương hồi. < thơ:Cổ phong,đường luật, từ khúc. < văn biền ngẫu: Phú,cáo, văn tế. -VH chữ nôm: Thơ: Đường luật,Tthơ, ngâm khúc, hát,nói. Văn biền ngẫu. + Từ đầu XX nay tự sự,tiểu thuyết, truyện ngắn,ký,( bút ký,tùy bút, phóng sự) Trữ tình: Thơ trữ tình,trường ca. -Kòch :kòch nói, kòch thơ III. Quá trình phát triển của VH viết VN: - Hai thời kỳ: + Văn học trung đại: Thời gian: X hết XIX Quan hệ: Đông Á, Đông nam Á, đặc biệt là TQ + Văn Học hiện đại: Thời gian: Từ XX nay Quan hệ: Mở rộng Âu - Mỹ) 1Văn học trung đại VH từ thế kỷ X đến hết XIX) a/ Văn học chữ Hán: -Chữ Hán được du nhập từ đầu công nguyên thế kỷ X khi nước ta giành được độc lập thì VH viết VN mới thực sự hình thành. -Vai trò chữ Hán: Tiếp nhận các học thuyết Nho, Phật, Lão tiếp nhận một phần quan trọng hệ thống thể loại.và thi pháp VH cổ – trung đại TQ. -Thành tựu: Thơ văn yêu nước và thơ thiền Lý Trần. 3 GiáoánNgữVăn10 Trường THPT lê Hồn Gv: Thanh Vu Long -GV: Chữ nôm ra đời từ thế kỷ nào đạt tới đỉnh cao vào thế kỷ nào với những tác giả tác phẩm nào? Việc sáng tạo ra chữ nôm và làng chữ Nôm để sáng tác VH chứng tỏ điều gì? -Cho biết vai trò chữ Nôm? Nền VH được hiện đại vào thời gian nào? Nhờ đ/k gì? -Thử so sánh sự khác biệt của VH hiện Nhiều tác phẩm có giá trò h/ thực và nhân đạo. B/ Văn học chữ Nôm: -Ra đời: Khoảng thế kỷ XII ( thuyết văn tế cá sấu – Nguyễn Thuyên ) -Được dùng STVH: Thế kỷ XV với tập Quốc âm thi Tập ( Nguyễn Trãi) Hồng Đức quốc âm thi tập ( Lê Thánh Tông) -Văn Học chữ nôm đạt đỉnh cao: Cuối XVIII,đầu XIX với những tác giả như Nguyễn Du,Hồ xuân Hương, bà Huyện thanh Quan, Nguyễn Khuyến. -Ý nghóa: Thể hiện ý chí xây dựng 1 nền VH độc lập của dân tộc ta . + Nhờ có chữ nôm mà các thể thơ dân tộc như LB, song thất lục bát có được vai trò quan trọng trong sự hình thành các thể loại VH dân tộc (truyện thơ nôm, ngâm khúc hát nói) + Tiếp nhận ảnh hưởng của VH dân gian toàn diện sâu sắc. + sự p/t VH nôm gắn liền với những n/thống lớn nhất củaVH trung đại : lòng yêu nước, tinh thần nhân đạo, tính hiện thực đồng thời phản ảnh quá trình dân tộc hóa và dân chủ hóa củaVH hiện đại 2 VH hiện đại (từ đầu thế kỷ XX- hếtXX ) a Nền VH được hiện đại: -Có mầm mống ở cuối thế kỷ XIX. -Tiếp xúc với các nền VH châu u -Chữ viết: Quốc ngữ. -Văn Học hiện đại VN vừa kế thừa tinh hoa của VH truyền thống vừa tiếp thu tinh hoa của những nền VH trên thế giới để hiện đại hóa. Một số điểm khác biệt so với VH 4 GiáoánNgữVăn10 Trường THPT lê Hồn Gv: Thanh Vu Long đại so vớiVH trung đại về các mặt: Tác gia,û đời sống VH, thể loại, thi pháp. ( Dẫn thư Tđà: Mười mấy năm xua ngọn bút lông xác xơ chẳng bợn chút hơi đồng… không) -Cho biết các giai đoạn Vhvà đặc điểm cơ bảncuă mỗi giai đoạn? -Thành tựu nổi bật của VHVN thế kỷ XX? -GV y/c HS đọc mục 1 Thảo luận: VH thể hiện mối quan hệ giữa con người với thế giới tự nhiên ntn? trung đại về: + Về tác giả +Vêđời sống VH + Về thể loại +Về thi pháp. B/ Các giai đoạn VH: *Từ thế kỷ XX 1930: VHVN bước vào q đạo của VH thế giới hiện đại. -Tác giả tiêu biểu: Tản Đà, Hoàng ngọc Phách, Phạm duy Tốn,N Linh. *Từ 1930-1945: Có nhiều thành tựu rực rỡ -Tác giả tiêu biểu: Nguyễn Tuân,Thạch Lam,Xuân Diệu, Thế Lữ,Ngô tất Tố,N Cao,VTP… *Từ 1945-1975: -CN8/1945 một sự kiện lòch sử vó đại mở ra 1 giai đoạn mới trong lòch sử VN thế kỷ XX . VH được thống nhất dưới sự lãnh đạo của đảng- T/g: *Từ 1975 hết thế kỷ XX: VH đổi mới toàn diện và mạnh mẽ với 2 mảng đề tài lớn: -Lòch sử chiến tranh CM -Cuộc sống và con người VN đương đại: -Tác giả: c/ Thành tựu: - Thành tựu nổi bật của VHVN thế kỷ XX thuộc về VH yêu nướcvà CM, gắn liền với công cuộc giải phóng dân tộc. -Về thể loại: Kòch, tiểu thuyết, truyện ngắn,bút ký được hiện đại hóa. IV. Con người VN qua VH. 1. Con người VN trong quan hệ với thế giới tự nhiên -Quá trình nhận thức cải tạo, chinh phục thế giới tự nhiên (thần thoại, truyền 5 GiáoánNgữVăn10 Trường THPT lê Hồn Gv: Thanh Vu Long Lấy dẫn chứng. -GV y/c HS đọc mục 2? Tại sao CN yêu nước lại trở thành một trong những nội dung quan trọng và nổi bật nhất của VHVN. Đònh hướng:+ Sớm ý thức x/dựng quốc gia độc lập tự chủ + do vò trí đòa lý đặc biệt phải nhiều lần đấu tranh với ngoại xâm để giành và giữ vững nền độc lập, tự chủ ấy. dòng VH yêu nước nổi bật và xuyên suốt lòch sử VHVN. - Cho biết những đặc điểm n/d của CN yêu nước trong VHVN? -GV y/c HS đọc mục 3 con người VN trong quan hệ xã hội được cụ thể với những nội dung nào? Ví dụ- phân tích? thuyết) -Tình yêu thiên nhiên +Hình ảnh tươi đẹp, đáng yêu của thiên nhiên: Núi sông,đồng ruộng, cánh cò,( ca dao) + Hình tượng thiên nhiên gắn với lý tưởng, đạo đức, thẩm mỹ nhà nho ( tùng,cúc, trúc,mai…) ( VH trung đại) + Hình tượng thiên nhiên thể hiện tình yêu quê hương, đất nước (VH trung đại) 2. Con người VN trong quan hệ quốc gia dân tộc: -Những đặc điểm nội dung của chủ nghóa yêu nước trong VHVN + Trong VHDG: Tình yêu làng xóm,quê hương, căm ghét mọi thế lực xâm lược + VH trung đại: Ý thức sâu sắc về quốc gia, dân tộc, truyền thống văn hiến. + VH cách mạng: Gắn liền với sự nghiệp đấu tranh giai cấp và ý tưởng XHCN Chủ nghóa yêu nước là nội dung tiêu biểu, có giá trò quan trọng của VHVN 3. Con người VN trong quan hệ xã hội: -Ước mơ về một xã hội công bằng, tốt đẹp (VHDG, VH trung đại, VHHĐ) -Lên tiếng tố cáo, phê phán các thế lực chuyên quyền, bày tỏ lòng cảm thông với những người dân bò áp bức -Nhận thức ,phê phán và cải tạo XH Cảm hứng XH là một tiền đề quan 6 GiáoánNgữVăn10 Trường THPT lê Hồn Gv: Thanh Vu Long -GV y/c HS đọc mục 4 nêu các ý chính của mục 4.Ví dụ và phân tích. 4Củng cố: -Vẽ sơ đồ hệ thống hóa bài học? GV đònh hướng. trọng cho sự hình thành CN hiện thực và chủ nghóa nhân tạo -Sau 1975: phản ánh công cuộc xây dưng XHCN tuy còn khó khăn gian khổ nhưng đầy hứng khởi và tin tưởng vào tương lai 4Con người VN và ý thức về bản thân: -VHVN ghi lại quá trình lựa chọn, tìm kiếm các giá trò để hình thành đạo lý làm người của dân tộc VN. - Trong hoàn cảnh đấu tranh chống ngoại xâm, cải tạo thiên nhiên đề cao ý thức cộng đồng, xem nhẹ ý thức cá nhânnhân vật trung tâm thường nổi bật ở ý thức trách nhiệm XH, lại sinh cái tôi cá nhân( VH chống Pháp, Mỹ với cảm hứng sử thi) -Trong hoàn cảnh khác, cái tôi cá nhân được đề cao (thế kỷ XVIII. 30-45) Con người nghó đến quyền sống cá nhân, quyền hưởng tình yêu tự do…. - Xu hướng chung của VH dân tộc là xây dựng một đạo lý làm người với nhiều phẩm chất tốt đẹp: Nhân ái, thủy chung, tình nghóa vò tha. 7 GiáoánNgữVăn10 Trường THPT lê Hồn Gv: Thanh Vu Long 5. Dặn dò: a/ Kể tên 5 tác giả và tác phẩm VH trung đại VN tiêu biểu nhất b/-kể tên 5 tác giả và tác phẩm VH hiện đại VN tiêu biểu nhất c/- Chủ nghóa yêu nước, chủ nghóa nhân đạo và hiện thực thấm nhuần trong các tác phẩm nào sau đây: hòch tướng só, Bình Ngô Đại Cáo,Truyện Kiều. Những câu hát vế tình yêu đất nước, con người. Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Bến quê. d- Đọc kỹ bài “ Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ” ___________ Tiết thú 3. Ngày soạn: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ I/ Mục tiêu: 1- Kiến thức:- Nắm được khái niệm về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, quá trình giao tiếp và các nhân tố giao tiếp 2- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tạo lập quan hệ giao tiếp và giao tiếp có hiệu quả II. Chuẩn bò : 1. GV:- SGV, SGK - Thiết kế bài học. 2. HS: - Tìm một số VB giao tiếp bằng ngôn ngữ. III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. n đònh tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Trong cuộc sống hằng ngày con người giao tiếp với nhau bằng phương tiện ngôn ngữ. 8 GiáoánNgữVăn10 Trường THPT lê Hồn Gv: Thanh Vu Long Không có ngôn ngữ thì không thể có kết quả cao trong bất kỳ hoàn cảnh giao tiếp nào . Vậy hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ diễn ra như thế nào? Chúng ta hãy tìm hiểu bài học . HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ YÊU CẦU CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tìm hiểu ngữ liệu -GV yêu cầu HS đọc kỹ VB mục 1 và trả lời các câu hỏi đã nêu ở SGK GV gợi dẫn để HS trao đổi, thảo luận, trả lời. I/ Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ? 1/ Tìm hiểu ngữ liệu: a/ Hoạt độnh giao tiếp diễn ra giữa: -Nhân vật giao tiếp: Vua nhà Trần và các vò bô lão -Cương vò: Vua là người đứng đầu triều đình, bề trên, các vò bô lão là thần dân, bề dưới. B/ Người đối thoại chú ý lắng nhe và ‘xôn xao tranh nhau nói”. Hai bên lần lượt đối vai như nhau : -Lời 1: Vua Trần nói, các bô lão nghe -Lời 2 : Các bô lão nói, nhà vua nghe -Lời3: Nhà vua hỏi, các bô lão nghe Lời 4: Các bô lão trả lời , nhà vua nghe C/ Hoạt động giao tiếp đã diễn ra trong hoàn cảnh sau: -Đòa điểm: Tại Điện Diên Hồng -Thời điểm: Quân Nguyên xâm lược nước ta lần thứ II (lần thứ nhất 1257, lần hai 1285, lần ba1288) D/ Hoạt động giao tiếp đó nhằm: Bàn về nguy cơ của một cuộc chiến tranh xâm lược đã ở vào tình trạng khẩn cấp Đề cập đến vấn đề: Nên hàng hay nên đánh -Mục đích của cuộc giao tiếp là nhằm : “ thống nhất ý chí và hành động “ để chiến đấu và bảo vệ tổ quốc. Mục đích ấy đã thành công. 9 GiáoánNgữVăn10 Trường THPT lê Hồn Gv: Thanh Vu Long Hoạt động2: Vận dụng kết quả của hoạt động 1 -GV y/c HS dựa vào kết quả đã học ở phần văn và ở hoạt động 1để trả lời các câu hỏi ở SGK GV gợi dẫn để HS thảo luận trả lời. 2/ Tìm hiểu ngữ liệu 2: a/ Hoạt động giao tiếp diễn ra như sau : Nhân vật giao tiếp: + Người viết: Trần nha Thìn ( tập thể tác giả) -Người đọc: HS lớp 10 -Đặc điểm các nhân vật giao tiếp: + Các nhân vật giao tiếp là tác giả và những người cùng thế hệ với tác giả: tương đương nhau về lứa tuổi, vốn sống và có thể giống hoặc khác về nghề nghiệp … + Các nhân vật giao tiếp là HS: lứa tuổi trẻ thuộc thế hệ sau so với tác giả, vốn sống trình độ có hạn . b/ Hoạt động giao tiếp này được tiến hành trong hoàn cảnh” qui phạm” tức là có tổ chức có mục đích nội dung và được thực hiện theo chương trình mang tính pháp lý trong nhà trường c/ Nội dung giao tiếp của VB thuộc lónh vực lòch sử VH, đề tài” Tổng quan VHVN” bao gồm: -Các bộ phận hợp thành của VHVN -Quá trình phát triển của VHVN -Con người VN qua VH d/ Mục đích của hoạt động giao tiếp Người viết cung cấp cho người đọc một cái nhìn tổng quát về VHVN -Người đọc: Lónh hội một cách tổng quát về các bộ phận tiến trình lòch sử, con người VN… 2/ Đặt điểm về phương diện ngôn ngữ và cách tổ chức VB: Dùng nhiều thuật ngữ về nghành KHXH, chuyên nghành ngữvăn như: VH, VHDG,VH viết, thể loại, văn10 [...]... phận người 16 Giáo ánNgữVăn10 Trường THPT lê Hồn Gv: Thanh Vu Long phụ nữ -Nhằm mục đích: Chia sẻ với những người cùng giới và nhắc nhở những người khác giới, qua đó lên án sự bất công của xã hội đối với người phụ nữ -Bằng phương tiện từ ngữ, hình ảnh: Trắng, tròn bảy nổi ba chìm, rắn nát, lòng son… B/ Người đoc căn cứ váo các phương tiện ngôn ngữ nhưcác từ ,trắng ,tròn (vẻ đẹp) thành ngữ “ bảy nổi... có thái độ trân trọng đ/v di sản văn hóa tinh thhần dân tộc 11 GiáoánNgữVăn10 Trường THPT lê Hồn Gv: Thanh Vu Long - Nắm được khái niệm về các thể loại của VHDG Việt Nam HS nhớ và kể tên các thể loại hết sơ bộ phân biệt thể loại này với thể loại khác 2 Kỹ năng: Rền luyện kỹ năng hệ thống hóa, so sánh, đối chi u II/ Chuẩn bò của thầt và trò: 1 Thầy: Thiết kế - Tục ngữ, ca dao, dân ca của Vũ ngọc... Hồ gà lợn, hay đánh vật,một bức phù đâu gỗ trên xà đình làng, một làn điệu chèo được nghe trên đài, trên TV có phải là VHDG không? Vì sao? -Truyền miệng là đặc tính cơ bản hàng - Em hiểu n/v về tính truyền miệng? Tại đầu của VHDG Truyền miệng khi sáng sao VHDG còn gọi là truyền mệng? tác lưu truyền trong thời gian và không gian từ đời này sang đời khác Tính dò 12 Giáo ánNgữVăn10 Trường THPT lê... bằng ngôn ngữ đã học - Chuẩn bò các bài tập ở tiết HĐGTBNN (tt) III/ Tổ chức các hoạt động dạy học 1 n đònh: Kiểm tra só số 2 Kiểm tra bài cũ:- Thế nào là HĐGTbằng ngôn ngữ ? cho biết các nhân tố của hoạt động giao tiếp? HOẠT ĐỘNG THẦY – TRÒ YÊU CẦU CẦN ĐẠT Hoạt động 1 Bài 1/ -GV y/c HS đọc bài tập 1 A/ Nhân vật giao tiếp: Anh,nàng(nam,nữ 15 Giáo ánNgữVăn10 Trường THPT lê Hồn Gv: Thanh Vu Long -GV.. .Giáo ánNgữVăn10 Trường THPT lê Hồn Gv: Thanh Vu Long xuôi , thơ,lòch,lòch sửVH, VH trung đại, VH hiện đại Văn Bản có kết cấu rõ ràng với các đề mục lớn nhỏ thể hiện: + Tính mạch lạc: Các đề mục lớn nhỏ cho biết các phần được tách bạch thể hiện tính độc lập tương đối về nội dung + Tính chặt chẽ: Nội dung được trình bày ở mỗi đề mục lớn nhỏ lần lượt tập trung làm sáng tỏ cho tiêu đề... kế - Tục ngữ, ca dao, dân ca của Vũ ngọc Phan 2, Trò : Soạn bài - Sách Ngữvăn10 - Các dẫn chứng III/ Tổ chức các hoạt động dạy học 1 n đònh tổ chức:- Kiểm tra só số 2 Kiểm tra bài cũ: - Văn Học Việt Nam được viết bằng những loại chữ nào? Từ đầu thế kỷ XX trở đi, VHVN còn viết bằng chữ Hán, Nôm không, vì sao? - Tìm những câu tục ngữ thể hiện đạo lý làm người của người dân VN 3 Giới thiệu bài mới HOẠT... 13 Giáo ánNgữVăn10 Trường THPT lê Hồn Gv: Thanh Vu Long độngkhông tự hứng cho người đang chơi, cầu nối giao cảm với thần linh, tỏ tình, ru con ….luôn luôn tồn tại và gắn bó với các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng – trong môi trường diễn xướng của mình Hoạt động 4: III Hệ thống thể loại cuả VHDG(XS) -GV y/c HS phân biệt một số thể loại của VHDG IV Những giá trò cơ bản của VHDGVN: 1 .Văn. .. nhận A/ Nhân vật giao tiếp: Bác Hồ với tư xét cách là chủ tòch nước, viết thư cho HS 17 GiáoánNgữVăn10 Trường THPT lê Hồn Gv: Thanh Vu Long GV đònh hướng toàn quốc – thế hệ chủ nhân tng lai của nước VN độc lập B/ Tình huống( hoàn cảnh giao tiếp): Đất nước vừa giành được độc lập , HS bắt đầu nhận được một nền giáo dục hoàn toàn VN Do đó trong thư có khẳng đònh quyền lợi và nhiệm vụ của HS C/ Nội... rung tính cần kiệm , óc thực tiển động, giá trò của cái đẹp 3 VHDG có giá trò thẩm mỹ to lớn,góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền VH dân tộc -Nhiều TPtrở thành mẫu mực NT độc đáo 14 GiáoánNgữVăn10 Trường THPT lê Hồn Gv: Thanh Vu Long - Khi chưa có chữ viết : VHDG đóng vai trò chủ đạo - Khi có VH viết VHDG trở thành nguồn nuôi dưỡng và cơ sở của VH viết… 4 Hoạt động cũng cố dặn dò: a-Cũng... sáng Hoạt động 3: HS đọc mục 2 SGK tập thể (tính tập thể) -GV: Em hiểu như thế nào là sáng tác tập -Tập thể: Một nhóm người, một cộng thể? Quá trình sáng tác và hoàn chỉnhmột đồng dân cư tác phẩm VHDG diễn ra như thế nào? -Quá trình sáng tác TPVHDG: Lúc đầu 1 người khởi xướng tác phẩm hình thành và được tập thể tiếp nhận, sau đó những người khác ( có thể thuộc các đòa phương -GV Lưu ý cho HS: + sáng . ngôn ngữ và cách tổ chức VB: Dùng nhiều thuật ngữ về nghành KHXH, chuyên nghành ngữ văn như: VH, VHDG,VH viết, thể loại, văn 10 Giáo án Ngữ Văn 10 Trường. tiếp với nhau bằng phương tiện ngôn ngữ. 8 Giáo án Ngữ Văn 10 Trường THPT lê Hồn Gv: Thanh Vu Long Không có ngôn ngữ thì không thể có kết quả cao trong