1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ngữ văn 9(09-10)

251 487 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 251
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

Trường THCS Đức Tân. Năm học 2009 - 2010 Ngày soạn 22/8/2009. Ngày dạy 24/8/2009. Tuần 1 Tiết 1+ 2 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH. I. Mục tiêu : - KT : HS thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị. - KN: Viết văn - TĐ : Kính yêu tự hào về Bác, có ý thức học tập, tu dưỡng, rèn luyện theo gương Bác Hồ. II.Chuẩn bị : 1. GV: SGK, Tài liệu về Bác Hồ, giáo án. 2. HS: Bài soạn, tìm hiểu 1 số mẫu chuyện về Bác. III. Tổ chức các hoạt động dạy và học : HĐ1 ( 5phút) Khởi động . 1.Ổn định lớp 2.Bài mới HĐ2 (40phút) Tổ chức dạy học bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Phương pháp : Dùng lời. - Đồ dùng : SGK. - HS tìm hiểu tác giả ở sgk ngữ văn lớp 7. - Phương pháp : Nêu vấn đề. - Đồ dùng sách giáo khoa. - HS đọc văn bản và trả lời các câu hỏi của gv. - Em hãy cho biết văn bản thuộc thể loại gì ? - Thế nào là văn bản nhật dụng ? - Gv nhắc lại khái niệm văn bản nhật dụng. - Phương thức biểu đạt của văn bản này là gì ? - Theo em văn bản này có thể chia làm mấy phần ? Nêu nội dung của từng phần? - Gv hướng dẫn học sinh phân tích văn bản. - Phương pháp :Dùng lời. - Đồ dùng :sgk, tài liệu về Bác Hồ. - HS thảo luận nhóm . - Hãy cho biết vốn văn hóa nhân loại của Bác Hồ như thế nào ? - Vì sao Người lại có vốn văn hóa sâu rộng như vậy? Khi tiếp thu văn hóa của các nước trên thế giới thì Bác đã tiếp thu như thế nào? A. Tìm hiểu bài I. Tác giả - tác phẩm. Xem sgk II. Kết cấu 1. Thể loại: Văn bản nhật dụng. 2. Phương thức biểu đạt: - Tự sự kết hợp bình luận. 3. Bố cục : 2 phần III. Phân tích: 1. Vốn văn hóa nhân loại của Bác. - Uyên thâm, sâu rộng, có sự kết hợp giữa văn hóa dân tộc và văn hóa nhân loại Châu Thị Ngọc Trâm 1 Giáo án Ngữ văn 9 Trường THCS Đức Tân. Năm học 2009 - 2010 - Gv liên hệ giáo dục hs. - Khi tiếp thu vốn văn hóa của các nước trên thế giới thì em có thái độ như thế nào ? * Đánh giá: Hãy nêu vốn văn hóa nhân loại của Bác ? * Hướng dẫn hoạt động nối tiếp của học sinh. Tìm và đọc một số mẫu chuyện có liên quan đến lối sống của Bác. Đọc phần 2 và tìm hiểu về lối sống của Bác. HĐ2 (tt) (30 phút). Chuyển tiết 2. Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học - HS nhắc lại nội dung bài học ở tiết trước. - Phương pháp: Dùng lời,vấn đáp. - Đồ dùng: sgk. Trong cuộc đời của Bác, Bác đã đi rất nhiều nơi và học nhiều vốn tinh hoa của nhân loại nhưng lối sống của Bác của Bác thì như thế nào? Lối sống ấy được thể hiện ở những chi tiết nào? So với các vị lãnh tụ khác trên thế giới thì Bác có điều gì đặc biệt ? - GV giảng và chốt ý chính. - Phương pháp đọc –hiểu. - HS đọc thầm lại văn bản, tìm hiểu về nghệ thuật của văn bản. Em hãy cho biết vài nét nghệ thuật đặc sắc mà tác giả đã sử dụng trong văn bản? -Nêu cảm nhận của em về những nét đẹp trong phong cách HCM ? - GV chốt lại ý chính ở ghi nhớ. HĐ 3 (10 phút) Luyện tập. - HS kể một số mẫu chuyện về lối sống thanh cao mà giản dị của Bác. - HS rút ra bài học cho bản thân qua những mẫu chuyện đó. - GVnhận xét,liên hệ giáo dục hs học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM. 2. Lối sống của Bác. - Giản dị, thanh cao. Gần gũi với lối sống của các nhà hiền triết trong lịch sử. 3.Nghệ thuật. - Kể, xen kẻ bình luận, đối lập. - Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu. * Ghi nhớ (sgk). B.Luyện tập. -Kể lại một số mẫu chuyện về lối sống giản dị của Bác. HĐ4 (2phút) Đánh giá: Em hãy nêu những yếu tố tạo nên phong cách HCM? HĐ5 (3phút): Hướng dẫn hoạt động nối tiêp của hs. -Soạn bài: Các phương châm hội thoại, trả lời câu hỏi ở sgk. Châu Thị Ngọc Trâm 2 Giáo án Ngữ văn 9 Trường THCS Đức Tân. Năm học 2009 - 2010 Ngày soạn 21/8/09. Ngày dạy 26/8/09 Tiết 3: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI. I.Mục tiêu: -KT: HS nắm được phương châm về lượng và chất. -KN: Giao tiếp. -TĐ: Giao tiếp phù hợp với từng tình huống cụ thể. II.Chuẩn bị: 1.GV: Giáo án, sgk, bảng phụ. 2. HS: Bài soạn. III.Tổ chức các hoạt động dạy và học. HĐ1(5 phút). Khởi động. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của hs. 3. Bài mới. HĐ2 (20 phút) Tổ chức dạy và học bài mới. Hoạt động thầy và trò Nội dung bài học - GV dùng phương pháp quy nạp. - Đồ dùng: Bảng phụ, sgk. - GV sử dụng bảng phụ và yêu cầu hs đọc đoạn đối thoại và trả lời câu hỏi . -Khi An hỏi “học bơi ở đâu?” mà Ba trả lời : “ở dưới nước” thì câu trả lời có đáp ứng điều An muốn biết không? Vậy cần phải trả lời như thế nào? - Cần rút ra bài học gì khi giao tiếp? - GV giảng và chốt lại ý chính. - HS đọc truyện cười: Lợn cưới áo mới. - HS thảo luận nhóm vì sao truyện lại gây cười ? Lẽ ra hai anh, lợn cưới và anh áo mới phải trả lời như thế nào? -Thế nào là phương châm về lượng ? - GV giảng và chốt ý chính. - HS đọc ghi nhớ. - GV dùng phương pháp phân tích ngữ liệu. - Đồ dùng: sgk . A. Tìm hiểu bài. I. Phương châm về lượng: VD1/SGK/8 Câu trả lời của An là thừa, không đáp ứng yêu cầu giao tiếp. - Cần nói có nội dung, đáp ứng được yêu cầu giao tiếp. VD2/sgk/9 - Câu trả lời của anh lợn cưới và anh áo mới vừa thừa vừa thiếu. =>Cần nói có nội dung, không thừa, không thiếu. * Ghi nhớ/sgk/9. II.Phương châm về chất. -VD1/SGK/ 9 Qủa bí khổng lồ. Châu Thị Ngọc Trâm 3 Giáo án Ngữ văn 9 Trường THCS Đức Tân. Năm học 2009 - 2010 - HS đọc truyện “ Quả bí khổng lồ.” -Truyện này phê phán điều gì? Trong giao tiếp cần phê phán điều gì? Trong giao tiếp cần tránh điều gì? -Gv giảng và chốt ý chính. - HS đọc ghi nhớ. HĐ3 (15 phút) Luyện tập. -Hình thức hoạt động. -HS ên bảng làm bài, sau đó gv cùng hs nhận xét dánh giá bài làm của hs và đưa ra đáp án. => Tính nói khoác. => Đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực. • Ghi nhớ /sgk/10. B.Luyện tập. 1.Vận dụng phương châm về Lượng để phân tích. a.Nuôi ở nhà: Thừa vì hàm chứa nghĩa là nuôi ở nhà. a.Có hai cánh: Thừa, vì tất cả các loài chim đều có hai cánh. 1.Người nói không tuân thủ phương châm về lượng. 1.Giải thích về cách nói: a.Thông tin truyền đạt chưa có bằng chứng chắc chắn. b.Chuyển ý nhắc lại nội dung đã trình bày HĐ4 (2 phút) Đánh giá: Nêu nội dung của phương châm về lượng và về chất ? HĐ5 (3 phút): Hướng dẫn chuẩn bị cho các hoạt động nối tiếp. - Đọc bài sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh . - Thuyết minh về chiếc nón lá . - Làm bài tập 5/11sgk và học bài. Ngày soạn 24/8/09 Ngày dạy 26/8/09 Tiết 4 SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH . I Mục tiêu : - KT: Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh, làm cho văn bản thuyết minh thêm sinh động, hấp dẫn. - KN: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh. - TĐ: Có ý thức đưa 1 số biện pháp nghệ thuật vào văn bản viết. II Chuẩn bị : 1.GV: Giáo án, sách giáo khoa. 2.HS: Bài soạn. Châu Thị Ngọc Trâm 4 Giáo án Ngữ văn 9 Trường THCS Đức Tân. Năm học 2009 - 2010 III Tổ chức các hoạt động dạy và học: HĐ 1 (5phút) Khởi động 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh. 3. Bài mới . HĐ2( 25 phút) Tổ chức dạy và học bài mới . Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học - GV dùng phương pháp đọc sáng tạo. - Đồ dùng : sgk - HS nhắc lại thế nào là văn bản thuyết minh ? - Các phương pháp thuyết minh đã học. - HS đọc văn bản và trả lời các câu hỏi . - Đối tượng thuyết minh của bài là gì? - Tác giả thuyết minh về đặc điểm gì của Hạ Long ? - Sự kì lạ của đá và nước Hạ Long được tác giả thuyết minh bằng cách nào ? Câu văn nào thể hiện điều đó? - Hãy chỉ ra câu mang ý khái quát của bài ? - HS đọc ghi nhớ ở sgk/13 HĐ 3 (10phút) Luyện tập. - Hình thức hoạt động: Thảo luận nhóm. - Các câu hỏi sgk trang 14, bài tập 1. -Gv gọi đại diện các nhóm lên trình bày . - GV cùng hs sửa bài tập. A. Tìm hiểu bài : I.Tìm hiểu việc sử dụng một số biện nghệ thuật pháp trong văn bản thuyết minh. - Đọc văn bản: Hạ Long: Đá và Nước * Đá và Nước ở Hạ Long. Sự kỳ lạ đến vô tận của Đá và Nước. * Nghệ thuật: - Tưởng tượng. - Giới thiệu - Liên tưởng - Nhân hóa * Ghi nhớ; Xem sgk trang 13 B. Luyện tập: 1.Văn bản : Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh. Văn bản có yếu tố thuyết minh giới thiệu Loài ruồi rất hệ thống, sinh sống đặc điểm sinh sản, cơ thể, cung cấp kiến thức chung đáng tin cậy về ruồi xanh => thức tĩnh ý thức giữ gìn vệ sinh, phòng bệnh, ý thức diệt ruồi. - Các phương pháp thuyết minh: + Nêu định nghĩa. + Phân loại + Số liệu. + Liệt kê. Biện pháp nghệ thuật nhân hóa. =>Tạo sự hứng thú cho bạn đọc. Châu Thị Ngọc Trâm 5 Giáo án Ngữ văn 9 Trường THCS Đức Tân. Năm học 2009 - 2010 GV hướng dẫn học sinh phân biệt sự khác nhau giữa cách thuyết minh ở bài tập 2. 2. Lấy ngộ nhận hồi nhỏ làm đầu mối câu chuyện (Kể chuyện) HĐ4 (2 phút) Đánh giá : - Kể tên một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản thuyết minh? HĐ5 (3 phút) Hướng dẫn cho các hoạt động nối tiếp . - Làm bài thuyết minh về cái nón lá và học bài. Ngày soạn 26/8/09. Ngày dạy 28/8/09. Tiết 5: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH. I.Mục tiêu: -KT: Biết đưa một số biện pháp nghệ thuật vào bài viết. -KN: Viết văn. II. Chuẩn bị: 1.GV: Giáo án, sgk. 2.HS: Bài soạn. III.Tổ chức các hoạt động dạy và học. HĐ1(5phút) Khởi động. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của hs. 3.Bài mới. HĐ 2(15phút) Tổ chức dạy và học bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học. -Phương pháp:Luyện tập theo mẫu. -HS nhắc lại một số biện pháp nghệ thuật thường được sử dung trong văn bản thuyết minh. HĐ 3(20phút) Luyện tập. - GV dùng phương pháp hợp tác. - HS làm việc theo nhóm, lập dàn bài cho đề bài: Thuyết minh về chiếc nón lá. - GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày A. Nội dung luyện tập: - Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. B.Luyện tập: Đề: Thuyết minh về chiếc nón lá. * Dàn bài: + Mở bài: Giới thiệu chung về chiếc nón lá. + Thân bài: Giới thiệu cụ thể về chiếc nón lá. - Cách làm nón lá: + Lá nón. Châu Thị Ngọc Trâm 6 Giáo án Ngữ văn 9 Trường THCS Đức Tân. Năm học 2009 - 2010 -GV cùng hs nhận xét và sửa chữa bài của hs. + Sấy khô. + Ủi lá. + Phơi sương 1-2 tiếng. + Đặt lá và vành vào khung để khâu Giới thiệu về họ hàng nhà nón, nguồn gốc của nón. *Công dụng của nón lá: - Che nắng, che mưa, biểu diễn nghệ thuật. - Tạo nên vẻ đẹp, sự duyên dáng của người phụ nữ Việt Nam. * Bảo quản nón lá. * Kết bài: Khẳng định lại công dụng của chiếc nón lá. HĐ4 (3phút) Đánh giá: -Nêu một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản thuyết minh? HĐ5 (2phút) Hướng dẫn chuẩn bị cho hoạt động nối tiếp của hs. -Viết bài vào vở. -Soạn bài đấu tranh cho một thế giới hòa bình. - Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi ở sgk. Ngày soạn 29/8/09 Ngày dạy 01/9/09 Tuần 2: Tiết 6 +7: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH. I.Mục tiêu: - KT: HS hiểu được nội dung của văn bản: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe dọa sự sống trên toàn trái đất và nhiệm vụ của chúng ta là ngăn chặn chiến tranh, đấu tranh cho một thế giới hòa bình. - KN: Viết văn bản nghị luận. -TĐ: Lên án chiến tranh, bảo vệ hòa bình và bảo vệ môi trường. II.Chuẩn bị: 1. GV: Giáo án, sgk, tài liệu về hai cuộc chiến tranh. 2. HS: Bài soạn. III.Tổ chức các hoạt động dạy và học. HĐ1(5 phút) Khởi động. 1.Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Em hãy cho biết những yếu tố nào tạo nên phong cách Hồ Chí Minh ? 3.Bài mới. Châu Thị Ngọc Trâm 7 Giáo án Ngữ văn 9 Trường THCS Đức Tân. Năm học 2009 - 2010 HĐ2 (40 phút) Tổ chức dạy và học bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học - GV dùng phương pháp dùng lời. -GV hướng dẫn hs tìm hiểu về tác giả và tác phẩm ở phần chú thích. -Em hãy tóm tắt vài nét về tác giả G-Mác-két ? -Bài viết được trích từ tác phẩm nào ? -GV hướng dẫn hs đọc văn bản và tìm hiểu về thể loại. - Văn bản thuộc thể loại gì ? - Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì ? - Văn bản được chia làm mấy phần? - Hãy cho biết nội dung của từng phần ? - GV dùng phương pháp dùng lời, gợi tìm. - GV hướng dẫn hs tìm hiểu luận điểm của văn bản. - Hãy cho biết văn bản trình bày về vấn đề gì ? - Vấn đề đó được trình bày bằng hệ thống luận điểm nào ? Trong đoạn đầu bài văn, nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe dọa loài người và toàn bộ sự sống trên trái đất đã đượctác giả chỉ cụ thể bằng cách lập luận như thế nào ? - Gv giảng và chốt lại ý chính. A.Tìm hiểu bài: I.Tác giả và tác phẩm. -G-Mác-két là nhà văn nước cô–lôm- bi-a. Bài văn được trích trong bài tham luận của ông tại cuộc họp nguyên thủ 6 nước ở Mê-hi-cô. II.Kết cấu: 1.Thể loại: Văn bản nhật dụng. 2. Phương thức biểu đạt: - Nghị luận. 3. Bố cục: 3 phần. III.Phân tích: Chiến tranh hạt nhân là hiểm họa khủng khiếp đang đe dọa toàn thể loài người và mọi sự sống trên trái đất. Vì vậy đấu tranh để loại bỏ nguy cơ ấy cho thế giới hòa bình là nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại. 1.Nguy cơ chiến tranh hạt nhân. -Thời gian 8-8-1986. -Số liệu cụ thể, có tính toán, các tính toán về lí thuyết. -Ngành công nghiệp hạt nhân phát triển nhanh và tiến bộ vượt bâc. =>Chứng cứ cụ thể, lập luận chặt chẽ. =>Là hiểm họa đang đe dọa sự sống của loài người và sự sống của trái đất. • Đánh giá: Nêu nguy cơ của chiến tranh hạt nhân ? • Hướng dẫn chuẩn bị cho hoạt động nối tiếp: - Phân tích những tốn kém của việc chạy đua vũ trang và ảnh hưởng của chiến tranh đến môi trường như thế nào? Nhiệm vụ của chúng ta là gì ? Chuyển tiết 2. Châu Thị Ngọc Trâm 8 Giáo án Ngữ văn 9 Trường THCS Đức Tân. Năm học 2009 - 2010 HĐ2 tiếp theo (30 phút). Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học. - Phương pháp: Đọc sáng tạo. - HS đọc đoạn : Từ năm 1981… của nó và cho biết tác giả đã đưa ra luận cứ gì trong đoạn văn này? Sự tốn kém và tính chất vô lí của cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân đã chỉ ra bằng những chứng cứ nào? - Hậu quả của chiến tranh là gì ? - Vì sao có thể nói chiến tranh hạt nhân là đi ngược lại lí trí của con người và tự nhiên ? - Chiến tranh hạt nhân đã ảnh hưởng như thế nào đến môi trường? - GV liên hệ giáo dục hs. - GV giảng và chốt ý chính. - Phương pháp hợp tác. - HS thảo luận nhóm : Chúng ta cần phải làm gì để góp phần ngăn chặn chiến tranh vũ khí hạt nhân ? Và để bảo vệ môi trường chúng ta cần phải làm gì? - Đại diện các nhóm trình bày, gv nhận xét . - GV liên hệ học sinh về bảo vệ môi trường . - GV chốt ý chính. HĐ 3 (10phút). Luyện tập. - Hình thức hoạt động - HS làm vào vở. - GV gọi 1 đến 2 học sinh lên trình bày bài viết của mình . 2.Sự tốn kém của việc chạy đua vũ trang và chuẩn bị vũ khí hạt nhân. - Các số liệu về y tế, giáo dục, cải thiện vệ sinh, tiếp tế thực phẩm. =>Rất tốn kém và phi lí, đã cướp đi sự sống, khả năng sống tốt đẹp của con người. - Hủy hoại cả một quá trình tiến hóa của tự nhiên và môi trường sống, ô nhiễm môi trường. 3.Nhiệm vụ của chúng ta . - Đoàn kết, đấu tranh, ngăn chặn chiến tranh hạt nhân. - Ghi nhớ tội ác của những thủ phạm chiến tranh . • Ghi nhớ : sgk / 21. B. Luyện tập: - Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học xong bài này. - Ảnh hưởng của chiến tranh đối với môi trường ? HĐ4 (2phút) Đánh giá: Nêu nhiệm vụ của chúng ta sau khi học xong bài văn này ? HĐ5 (3 phút) Hướng dẫn chuẩn bị cho hoạt động nối tiếp. - Học bài, soạn bài : Các phương châm hội thoại (tt) - Đọc và trả lời các câu hỏi sau mỗi phần. Châu Thị Ngọc Trâm 9 Giáo án Ngữ văn 9 Trường THCS Đức Tân. Năm học 2009 - 2010 Ngày soạn 1/9/09 Ngày dạy 3/9/09. Tiết 8: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI. (tt) I. Mục tiêu: - KT: Nắm được nội dung của 3 phương châm: quan hệ, cách thức và phương châm lịch sự. - KN: Vận dụng các phương châm này vào trong giao tiếp. - TĐ: Tôn trọng, tuân thủ các phương châm khi giao tiếp. II. Chuẩn bị : 1.GV: Giáo án, sgk, bảng phụ. 2.HS: Bài soạn. III. Tổ chức các hoạt động dạy và học : HĐ1 (5phút) Khởi động. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - Nêu nội dung của phương châm lượng và chất ? Làm bài tập số 5/11sgk. 3.Bài mới : HĐ 2 (25phút) Tổ chức dạy và học bài mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học -GV dùng phương pháp dùng lời,quy nạp. - Đồ dùng sgk. - HS tìm hiểu nghĩa của các thành ngữ. - Trong thành ngữ Việt Nam có thành ngữ : “Ông nói gà, bà nói vit” thành ngữ này dùng để chỉ tình huống hội thoại như thế nào ? Điều gì sẽ xảy ra nếu xuất hiện tình huống như vậy ? - Qua đó có thể rút ra bài học gì trong giao tiếp ? - GV giảng và chốt ý chính. - HS đọc ghi nhớ ở sgk. - Phương pháp: quy nạp. - Đồ dùng: sgk, bảng phụ. - Hai thành ngữ đó dùng để chỉ những cách nói như thế nào ? - Cách nói đó ảnh hưởng đến giao tiếp sao ? - Khi giao tiếp cần phải nói như thế nào ? - Có thể hiểu câu này theo mấy cách ? - Để người nghe không hiểu nhầm cần phải nói như thế nào ? A. Tìm hiểu bài : I. Phương châm quan hệ : VD: Ông nói gà, bà nói vịt. => Nói không đúng đề tài giao tiếp. => Cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề. * Ghi nhớ : trang 21 SGK. II. Phương châm cách thức: VD 1 : Thành ngữ : Dây cà ra dây muống, lúng búng như ngậm hột thị. - Khó tiếp nhận hoặc tiếp nhận không đúng nội dung. => Nói ngắn gọn, rành mạch. VD 2 : Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy . => Tránh nói mơ hồ. Châu Thị Ngọc Trâm 10 Giáo án Ngữ văn 9 [...]... và cách dẫn gián tiếp - KN: Viết văn -TĐ: Vận dụng đúng hai cách dẫn trên khi viết bài II Chuẩn bị: 1.GV: giáo án, sgk, bảng phụ 2.HS: bài soạn III Tổ chức các hoạt dộng dạy và học: HĐ1 (5phút) Khởi động 1.Ổn định lớp Châu Thị Ngọc Trâm 23 Giáo án Ngữ văn 9 Trường THCS Đức Tân Năm học 2009 - 2010 2.Kiểm tra bài cũ - Em có nhận xét gì về từ ngữ xưng hô của tiếng Việt ? - Khi sử dụng từ ngữ xưng hô cần... 12 tuổi mồ côi mẹ → Tác động lớn đến sáng tác + Bản thân: Học giỏi nhưng nhiều lận đận bôn ba nhiều nơi, tiếp xúc nhiêù vùng văn hoá khác, nhiều cảnh đời số phận khác→ ảnh hưởng đến sáng tác + Là người có trái tim giàu yêu thương 2,Những sáng tác văn học - Chữ Hán: 243bài với 3 tập thơ “Thanh Hiên Thi tập” “ Nam trung tạp ngâm” “ Bắc hành tạp lục” Giáo án Ngữ văn 9 Trường THCS Đức Tân Năm học 2009... thuật trong văn bản thuyết minh - Đọc văn bản : Cây chuối trong đời sống Việt Nam - Học bài, làm bài tập 4, 5 trang 23, 24 sgk Ngày soạn : 2/9/09 Châu Thị Ngọc Trâm 11 Giáo án Ngữ văn 9 Trường THCS Đức Tân Năm học 2009 - 2010 Ngày dạy : 4/9/09 Tiết 9 SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I.Mục tiêu: -KT: HS hiểu được yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh, kết hợp yếu tố miêu tả thì văn bản mới... thực tế các em đã dùng các từ ngữ nào để xưng hô ? - Trong Tiếng Anh thì có những từ ngữ xưng hô nào ? - Khi xưng hô với thầy, cô giáo em thì dùng những từ ngữ nào ? - Vậy em có nhận xét gì về từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt ? - HS đọc ví dụ - Xác định các từ ngữ xưng hô trong hai đoạn trích Nội dung bài học A Tìm hiểu bài: I Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô 1 Từ ngữ xưng hô: VD:Tôi, tớ, mày,... về nghệ thuật của truyện: dựng truyện, dựng nhân vật, su76 sáng tạo trong việc kết hợp yếu tố kì ảo tạo nên vẻ đẹp riêng của truyện thần kì - KN: Viết văn, viết truyện - TĐ: yêu mến, cảm thông với số phận của người phụ nữ II Chuẩn bị: GV: giáo án, sgk HS: vở soạn bài, sgk III Tổ chức các hoạt động dạy và học: Châu Thị Ngọc Trâm 19 Giáo án Ngữ văn 9 Trường THCS Đức Tân Năm học 2009 - 2010 HĐ 1(5 Phút)... đứa con chỉ bóng tường… ” B Luyện tập: HS tóm tắt văn bản: Chuyện người con gái Nam Xương HĐ4 (3phút) Đánh giá : Nêu sự cần thiết phải tóm tắt văn bản tự sự HĐ5 (2phút) Hướng dẫn chuẩn bị cho hoạt động nối tiếp - Học bài - Soạn bài: Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh - Đọc văn bản, trả lời các câu hỏi ở sgk Ngày soạn 19/9/09 Châu Thị Ngọc Trâm 26 Giáo án Ngữ văn 9 Trường THCS Đức Tân Năm học 2009 - 2010 Ngày... bản của thể loại tùy bút đời xưa và đánh giá được giá trị nghệ thuật của những dòng ghi chép đầy tính hiện thực này - KN: Viết văn - TĐ: Phê phán lối sống xa hoa, lãng phí II Chuẩn bị: Châu Thị Ngọc Trâm 28 Giáo án Ngữ văn 9 Trường THCS Đức Tân Năm học 2009 - 2010 1 GV: giáo án, sgk 2 HS: bài soạn III Tổ chức các hoạt động dạy và học: HĐ1 (5phút) Khởi động 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ Vũ Nương được... 25 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG (tt) I Mục tiêu: - KT:Giúp hs nắm được hiện tượng phát triển từ vựng của một ngôn ngữ bằng cách tăng số lượng từ ngữ nhờ: + Tạo thêm từ ngữ mới + Mượn từ ngữ của triếng nước ngoài,đặc biệt là các từ ngữ chỉ môi trường - KN: Sử dụng từ ngữ II Chuẩn bị 1 GV: Giáo án, sgk, bảng phụ 2.HS vở soạn, sgk III Tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động 1: Khởi động (5phút ) 1Ổn định... Thị Ngọc Trâm 33 Giáo án Ngữ văn 9 Trường THCS Đức Tân Năm học 2009 - 2010 và giải thích Chia 3 nhóm, mỗi nhóm tìm 2 từ, thi nhanh, trong 3 phút lên bảng ? - GV sửa chữa Bài 3:Xác định từ mượn tiếng Hán và các ngôn ngữ khác : Chia 2 cột cho em lên đường điền vào cột - Bàn tay vàng - Cơm bụi - Công nghệ cao - Công viên nước - Thương hiệu Bài 3 * Tiếng Hán Mãng xà tô thuế Biên phòng, phi án Tham ô, phê... phải chào hỏi chủ nhà HĐ4 (3phút) Đánh giá : Nêu một số trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại ? HĐ5 (2phút) Hướng dẫn chuẩn bị cho hoạt động nối tiếp Ôn lại văn thuyết minh, chuẩn bị cho bài kiểm tra bài viết Tiết 14 – 15 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 Đề: Một loài động vật hay vật nuôi ở quê em Đáp án : I Yêu câu chung: Châu Thị Ngọc Trâm 18 (10đ) Giáo án Ngữ văn 9 Trường THCS Đức Tân Năm học . thuật vào văn bản thuyết minh. - TĐ: Có ý thức đưa 1 số biện pháp nghệ thuật vào văn bản viết. II Chuẩn bị : 1.GV: Giáo án, sách giáo khoa. 2.HS: Bài soạn. Châu Thị Ngọc Trâm 4 Giáo án Ngữ văn 9 Trường. Trâm 3 Giáo án Ngữ văn 9 Trường THCS Đức Tân. Năm học 2009 - 2010 - HS đọc truyện “ Quả bí khổng lồ.” -Truyện này phê phán điều gì? Trong giao tiếp cần phê phán điều gì? Trong giao tiếp cần tránh. giữa văn hóa dân tộc và văn hóa nhân loại Châu Thị Ngọc Trâm 1 Giáo án Ngữ văn 9 Trường THCS Đức Tân. Năm học 2009 - 2010 - Gv liên hệ giáo dục hs. - Khi tiếp thu vốn văn hóa của các nước trên

Ngày đăng: 02/07/2014, 05:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức hoạt động: - Giáo án ngữ văn 9(09-10)
Hình th ức hoạt động: (Trang 28)
1. Hình ảnh của người anh hùng Nguyễn  Huệ - Giáo án ngữ văn 9(09-10)
1. Hình ảnh của người anh hùng Nguyễn Huệ (Trang 31)
* 2/126  Sơ đồ tổng kết về từ: - Giáo án ngữ văn 9(09-10)
2 126 Sơ đồ tổng kết về từ: (Trang 62)
1. Hình tượng cừu và chó sói dưới ngịi bút của nhà khoa học: - Giáo án ngữ văn 9(09-10)
1. Hình tượng cừu và chó sói dưới ngịi bút của nhà khoa học: (Trang 131)
1. Hình ảnh con cị qua những lời ru. - Giáo án ngữ văn 9(09-10)
1. Hình ảnh con cị qua những lời ru (Trang 138)
Hình   thức   hoạt   động   ,   hs   làm   việc   theo nhóm. - Giáo án ngữ văn 9(09-10)
nh thức hoạt động , hs làm việc theo nhóm (Trang 175)
Hình ảnh bình dị mà   giàu   từ   ngữ - Giáo án ngữ văn 9(09-10)
nh ảnh bình dị mà giàu từ ngữ (Trang 181)
2. Hình ảnh người lính và tình đồng chí qua các bài thơ: Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính, Ánh trăng. - Giáo án ngữ văn 9(09-10)
2. Hình ảnh người lính và tình đồng chí qua các bài thơ: Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính, Ánh trăng (Trang 182)
3. Hình ảnh thiên nhiên được gợi tả bằng nhiều cảm giác tinh nhạy, ngôn ngữ chính xác, gợi cảm. - Giáo án ngữ văn 9(09-10)
3. Hình ảnh thiên nhiên được gợi tả bằng nhiều cảm giác tinh nhạy, ngôn ngữ chính xác, gợi cảm (Trang 189)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w