1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giới thiệu giáo án ngữ văn 9-1

227 945 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 227
Dung lượng 872,5 KB

Nội dung

"Phong cách Hồ Chí Minh" là một phần trong bài viết Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị của  Phần còn lại : Những nét đẹp tronglối sống Hồ Chí Minh... – Giới thiệu sự

Trang 1

giíi thiÖu gi¸o ¸n ng÷ v¨n 9

(tËp mét)

Trang 3

đỗ thuý – lê huân – thảo nguyên

giới thiệu giáo án

ngữ văn 9

(tập một)

nhà xuất bản

Trang 5

Hoạt động 1 Đọc và tìm hiểu chú thích I Đọc và tìm hiểu chú thích

1 Xuất xứ

ngày sinh Bác Hồ, có nhiều bài viết vềNgời "Phong cách Hồ Chí Minh" là một

phần trong bài viết Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị của

 Phần còn lại : Những nét đẹp tronglối sống Hồ Chí Minh

Trang 6

Hoạt động 2 Đọc hiểu văn

bản

GV: Tinh hoa văn hoá nhân loại

đến với Hồ Chí Minh trong hoàn

cảnh nào?

(GV có thể nói thêm vài nét về quá

trình hoạt động cách mạng của Chủ

tịch Hồ Chí Minh trong khoảng thời

gian Ngời hoạt động ở nớc ngoài)

GV: Điều gì khiến Hồ Chí Minh ra

đi tìm đờng cứu nớc?

HS thảo luận, trả lời

– Động lực thúc đẩy Hồ Chí Minhtìm hiểu sâu sắc về các dân tộc và vănhoá thế giới xuất phát từ khát vọng cứunớc

GV: Hồ Chí Minh đã làm cách

nào để khám phá và biến kho tàng

tri thức văn hoá nhân loại sâu rộng

thành vốn tri thức của riêng mình?

Tìm những chi tiết để minh hoạ.

HS thảo luận nhóm, trả lời

– Đi nhiều nơi, tiếp xúc với văn hoánhiều vùng trên thế giới

– Biết nhiều ngoại ngữ, làm nhiềunghề

– Học tập miệt mài, sâu sắc đến mứcuyên thâm

2 Vẻ đẹp trong lối sống giản dị mà thanh cao của Chủ tịch Hồ Chí Minh

GV: Phong cách sống giản dị của

Bác đợc thể hiện nh thế nào?

HS thảo luận, trả lời

Chủ tịch Hồ Chí Minh có một phongcách sống vô cùng giản dị:

– Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ: chiếcnhà sàn nhỏ vừa là nơi tiếp khách, vừa lànơi làm việc, đồng thời cũng là nơi ngủ.– Trang phục giản dị: bộ quần áo bà

ba, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp – Ăn uống đạm bạc: cá kho, rau luộc,

cà muối, cháo hoa

GV: Lối sống giản dị đó đồng thời

cũng rất thanh cao Em hãy phân

Biểu hiện của đời sống thanh cao:– Đây không phải là lối sống khắc

Trang 7

tích để làm nổi bật sự thanh cao

trong lối sống hằng ngày của Bác.

HS trao đổi, thảo luận, sau đó trả

lời

khổ của những con ngời tự vui trongnghèo khó

– Đây cũng không phải là cách tựthần thánh hoá, tự làm cho khác đời, hơn

đời

– Đây là cách sống có văn hoá, thểhiện một quan niệm thẩm mỹ: cái đẹpgắn liền với sự giản dị, tự nhiên

GV: Viết về cách sống của Bác,

tác giả liên tởng đến những nhân vật

nổi tiếng nào?

Viết về cách sống của Bác, tác giả liêntởng đến các vị hiền triết ngày xa:

– Nguyễn Trãi: bậc khai quốc côngthần, ở ẩn

– Nguyễn Bỉnh Khiêm: làm quan, ởẩn

GV: Để làm nổi bật những vẻ đẹp

trong phong cách sống của Hồ Chí

Minh, tác giả đã sử dụng những biện

pháp nào?

3 Những biện pháp nghệ thuật trong văn bản làm nổi bật vẻ đẹp trong phong cách sống của Hồ Chí Minh

HS trao đổi, trình bày  Kết hợp giữa kể và bình luận Đan

xen giữa những lời kể là những lời bìnhluận rất tự nhiên: "Có thể nói ít vị lãnh tụnào lại am hiểu nhiều về các dân tộc vànhân dân thế giới, văn hoá thế giới sâusắc nh Chủ tịch Hồ Chí Minh"

 Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu

 Đan xen thơ của các vị hiền triết,cách sử dụng từ Hán Việt gợi cho ngời

đọc thấy sự gần gũi giữa Chủ tịch HồChí Minh với các vị hiền triết của dântộc

 Sử dụng nghệ thuật đối lập: vĩ nhân

mà hết sức giản dị, gần gũi, am hiểu mọi

Trang 8

nền văn hoá nhân loại, hiện đại mà hếtsức dân tộc, hết sức Việt Nam,

– Nắm đợc nội dung phơng châm về lợng và phơng châm về chất

– Biết vận dụng những phơng châm này trong giao tiếp

Trang 9

ý muốn hỏi điều gì? Ba trả lời: "ở

dới nớc" Câu trả lời có mang đầy đủ

nội dung ý nghĩa mà An cần hỏi

a) Khi nói câu nói phải có nội dung

đúng với yêu cầu của giao tiếp, khôngnên nói ít hơn những gì mà giao tiếp cần

đòi hỏi

GV nêu vấn đề: Đọc truyện cời

"Lợn cới áo mới" trong SGK Tại sao

truyện lại gây cời? Lẽ ra anh có "lợn

cới" và anh có "áo mới" phải hỏi và

GV: Nh vậy, cần phải tuân thủ yêu

cầu gì khi giao tiếp?

b) Trong giao tiếp không nên nóinhiều hơn hoặc ít hơn những điều cầnnói

3 Bài học

Khi giao tiếp, cần nói có nội dung:Nội dung của lời nói phải đúng yêu cầucủa giao tiếp, không thừa, không thiếu

Đó là phơng châm về lợng.

Hoạt động 2 Tìm hiểu phơng

châm về chất

II Phơng châm về chất

GV yêu cầu HS đọc mẩu chuyện

trong SGK và hỏi: Truyện cời phê

2 Nhận xét: Trong giao tiếp, không

nên nói những điều mà mình không tin

Trang 10

HS thảo luận, nêu nhận xét là đúng và không có bằng chứng xác

thực

Hoạt động 3 Luyện tập III Luyện tập

GV chọn bài, chia nhóm và gợi ý,

b) Nói sai sự thật một cách cố ý, nhằmche giấu điều gì đó là nói dối

c) Nói một cách hú hoạ, không có căn

cứ là nói mò

d) Nói nhảm nhí, vu vơ là nói nhăngnói cuội

e) Nói khoác lác, làm ra vẻ tài giỏihoặc nói những chuyện bông đùa, khoáclác cho vui là nói trạng

sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh

Đặc điểm văn bản thuyết minh: Là

Trang 11

GV nêu câu hỏi:

 Văn bản thuyết minh là gì?

 Văn bản thuyết minh nhằm mục

đích gì?

loại văn bản thông dụng, phổ biến

Nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm,tính chất, nguyên nhân của các hiện t-ợng và sự vật trong tự nhiên, xã hộibằng phơng pháp trình bày, giới thiệu,

Có 6 phơng pháp thuyết minh thôngdụng: định nghĩa; liệt kê; ví dụ; số liệu;phân loại; so sánh

 Hãy kể ra các phơng pháp thuyết

minh đã học.

HS thảo luận, trả lời

Hoạt động 2 Tìm hiểu việc sử

dụng một số biện pháp nghệ thuật

trong văn bản thuyết minh

II Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh

HS đọc văn bản trong SGK : Hạ

Long đá và nớc.

a) Ví dụ:

GV: Đây là một bài văn thuyết

minh Theo em, bài văn này thuyết

minh đặc điểm gì của đối tợng?

HS thảo luận, nêu nhận xét

l-ợng và quy mô của đối tl-ợng không?

Trong văn bản, tác giả không ả dụngphép liệt kê về số lợng và quy mô của

đối tợng

GV: Để thuyết minh về sự kì lạ của

Hạ Long, tác giả đã sử dụng cách thức

nào?

Để thuyết minh sự kỳ lạ của HạLong, tác giả tởng tợng khả năng dichuyển của nớc:

– Có thể để mặc cho con thuyền bập bềnh lên xuống theo con triều.– Có thể thả trôi theo chiều gió – Có thể bơi nhanh hơn

Trang 12

trên mặt nớc quanh chúng, hớng ánhsáng rọi vào,

GV: Hãy tìm câu văn khái quát sự kì

lạ của Hạ Long?

HS thảo luận, trả lời

Câu văn: "Chính nớc đã làm cho đásống dậy, làm cho đá vốn bất động vàvô tri bỗng trở nên linh hoạt, có thể

động đến vô tận, và có tri giác, tâmhồn" là câu khái quát về sự kì lạ củaHạ Long

GV: Tác giả đã sử dụng các biện

pháp nghệ thuật gì trong bài văn?

GV: Tác dụng của các biện pháp

nghệ thuật trong bài văn?

– Đem lại cảm giác thú vị của cảnhsắc thiên nhiên

– Giới thiệu sự kì lạ của Hạ Long

"cái vẫn đợc coi là trơ lì, vô tri nhất đểthể hiện cái hồn ríu rít của sự sống".GV: Từ đó, có thể thấy tác dụng của

các biện pháp nghệ thuật trong văn

bản thuyết minh là gì?

HS thảo luận, trả lời

Nhờ việc sử dụng các biện pháp nghệthuật, đối tợng trong văn bản thuyếtminh đợc thể hiện nổi bật, bài vănthuyết minh trở nên hấp dẫn hơn

HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK. – Để bài văn thuyết minh hấp dẫn

hơn, có thể sử dụng một số biện phápnghệ thuật nh ẩn dụ, so sánh, nhânhoá,

– Các biện pháp nghệ thuật giúpcho đặc điểm của đối tợng cần thuyếtminh đợc thể hiện nổi bật, ấn tợng

luyện tập sử dụng một số biện pháp

Trang 13

nghệ thuật trong văn bản thuyết minh

A Mục tiêu cần đạt

Giúp HS :

Biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật khi viết văn bản thuyết minh

B Hoạt động dạy học

HS đọc lại yêu cầu của đề bài – Đề bài: "Thuyết minh một trong

các đồ dùng sau: cái quạt, cái bút, cáikéo, chiếc nón"

GV: Đề yêu cầu thuyết minh vấn đề

gì?

– Tìm hiểu đề bài:

HS trả lời + Yêu cầu: Thuyết minh một trong

các đồ dùng sau: cái quạt, cái bút, cáikéo, chiếc nón

GV: Em dự kiến thuyết minh vấn đề

gì? Hãy lập dàn ý cho bài viết

HS thực hành viết nháp, trao đổi và bổ

Giới thiệu về hình dáng, cấu tạo, đặc

điểm, của cái nón (Nếu có thể, nêuthêm: cái nón đợc ra đời nhờ bàn taykhéo léo của ngời thợ nh thế nào) Cáinón gắn với những kỉ niệm học trò vàsinh hoạt hằng ngày của em,

* Kết bài:

Nêu tình cảm của em với cái nón

Trang 14

1 Hiểu đợc vấn đề đặt ra trong văn bản:

– Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất và nhiệm

vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho mộtthế giới hoà bình

– Thấy đợc nghệ thuật nghị luận của bài văn, mà nổi bật là chứng cứ cụ thểxác thực, cách so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ

2 Giáo dục lòng yêu chuộng hoà bình

– Viết tiểu thuyết với khuynh hớng

Trang 15

hiện thực.

– Nhận Giải Nô–ben về văn họcnăm 1982

2 Hệ thống luận đề, luận điểm của văn bản

HS thảo luận, nêu ý kiến * Luận điểm:

– Luận điểm 1: Chiến tranh hạtnhân là một hiểm hoạ khủng khiếp

đang đe doạ toàn thể loài ngời và mọi

sự sống trên trái đất

– Luận điểm 2: Đấu tranh để loại

bỏ nguy cơ ấy cho một thế giới hoàbình là nhiệm vụ cấp bách của toàn thểnhân loại

GV: Để giải quyết các luận điểm

đất và các hành tinh khác trong hệ mặttrời

– Cuộc chạy đua vũ trang làm mất

đi khả năng cải thiện đời sống chohàng tỷ ngời

– Chiến tranh hạt nhân không chỉ đingợc lại lý trí của loài ngời mà còn đingợc lại với lý trí của tự nhiên, phảnlại sự tiến hoá

– Vì vậy tất cả chúng ta phải cónhiệm vụ ngăn chặn cuộc chiến tranhhạt nhân, đấu tranh cho một thế giới

Trang 16

hoà bình.

Hoạt động 2 Đọc hiểu văn bản II Đọc hiểu văn bản

1 Nguy cơ chiến tranh hạt nhân

GV Tác giả đa ra nguy cơ hạt nhân

giả đã đa ra những lý lẽ nào?

HS thảo luận, trả lời

 Đa ra những tính toán lý thuyết để

chứng minh: con ngời đang đối mặt với nguy cơ chiến tranh hạt nhân.

Dẫn chứng:

+ "Nói nôm na ra, điều đó có nghĩa

là tất cả mọi ngời, không trừ trẻ con,

đang ngồi trên một thùng bốn tấnthuốc nổ – tất cả chỗ đó nổ tung sẽlàm biến hết thảy, không phải là mộtlần mà là mời hai lần, mọi dấu vết của

sự sống trên trái đất"

+ Kho vũ khí ấy có thể tiêu diệt tấtcả các hành tinh xoay quanh mặt trời,cộng thêm bốn hành tinh nữa và pháhuỷ thế thăng bằng của hệ mặt trời

2 Tác động của cuộc đua chiến tranh hạt nhân đối với đời sống xã hội

Trang 17

thống kê ấn tợng (Ví dụ: giá của 10chiếc tàu sân bay đủ để thực hiện ch-

ơng trình phòng bệnh trong 14 năm,bảo vệ hơn 1 tỉ ngời khỏi bệnh sốt rét,cứu hơn 1 triệu trẻ em châu Phi, chỉhai chiếc tàu điện ngầm cũng đủ đểxoá nạn mù chữ trên toàn thế giới

 Chiến tranh hạt nhân chẳng những

đi ngợc lại ý chí của con ngời mà còn phản lại sự tiến hoá của tự nhiên.

Dẫn chứng: Tác giả đa ra nhữngchứng cứ từ khoa học địa chất và cổsinh học về nguồn gốc và sự tiến hoácủa sự sống trên trái đất Chỉ ra sự đốilập lớn giữa quá trình phát triển hàngtriệu năm của sự sống trên trái đất vàmột khoảng thời gian ngắn ngủi để vũkhí hạt nhân tiêu huỷ toàn bộ sự sống

GV: Hãy nêu nhận xét về cách lập

luận của tác giả.

HS thảo luận, trả lời

Tác giả đã đa ra những lập luận cụthể, giàu sức thuyết phục, lấy bằngchứng từ nhiều lĩnh vực: khoa học, xãhội, y tế, tiếp tế thực phẩm, giáo dục

là những lĩnh vực thiết yếu trong cuộcsống con ngời để chứng minh

3 Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân cho một thế giới hoà bình

 Tác giả đã sử dụng những lý lẽ nào

để kêu gọi mọi ngời đấu tranh ngăn

chặn chiến tranh hạt nhân?

HS thảo luận, trả lời

 Khẳng định vai trò của cộng đồngtrong việc đấu tranh ngăn chặn chiếntranh hạt nhân

 Đa ra lời đề nghị thực tế: mở nhàbăng lu trữ trí nhớ để có thể tồn tại đợc

Trang 18

sau khi (gi¶ thiÕt) chiÕn tranh h¹t nh©n

Trang 19

nói vịt" dùng để chỉ tình huống hội

thoại nào?

HS thảo luận, trả lời

thoại: mỗi ngời nói một đằng, khôngkhớp với nhau, không hiểu nhau

GV: Điều gì xảy ra khi xuất hiện tình

huống hội thoại nh vậy?

Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài

mà hội thoại đang đề cập – tránh nói

lạc đề Cách nói nh vậy gọi là phơng châm quan hệ.

HS thảo luận, trả lời

Cách nói đó làm cho ngời nghe khótiếp nhận hoặc tiếp nhận không đúngnội dung truyền đạt, làm cho giao tiếpkhông đạt kết quả

HS thảo luận, trả lời

Ông khách hiểu lầm vì cậu bé trả lờiquá rút gọn Câu rút gọn có thể giúp tahiểu nhanh – giao tiếp hiệu quả, tuynhiên phải đủ ý

Trang 20

GV: Vì sao ông lão ăn xin và cậu bé

trong câu chuyện đều cảm thấy nh mình

đã nhận đợc từ ngời kia một cái gì đó?

HS thảo luận, trả lời

Đó là tình cảm của hai ngời đối vớinhau, đặc biệt là tình cảm của cậu bé

đối với ông lão ăn xin (một ngời ở vàohoàn cảnh nh vậy) Cậu bé không tỏ rakhinh miệt xa lánh mà vẫn có thái độ

và lời nói hết sức chân thành, thể hiện

sự tôn trọng và quan tâm đến ngờikhác

ý đến cách nói tôn trọng đối với ngời

đó Đó là phơng châm lịch sự.

Nguyên tắc giao tiếp:

 Không đề cao quá mức cái tôi.

 Đề cao, quan tâm đến ngời khác,không làm phơng hại đến thể diện haylĩnh vực riêng t của ngời khác

sử dụng yếu tố miêu tả

trong văn bản thuyết minh

A Mục tiêu cần đạt

Trang 21

Giúp HS:

Hiểu đợc trong văn bản thuyết minh, có khi phải kết hợp với miêu tả thì mới

đạt hiệu quả cao

B Hoạt động dạy học

Hoạt động 1 Tìm hiểu vấn đề kết

hợp thuyết minh với miêu tả trong

bài văn thuyết minh

I Kết hợp thuyết minh với miêu tả trong bài văn thuyết minh

HS đọc văn bản "Cây chuối trong đời

sống Việt Nam", các HS khác theo dõi

HS thảo luận, trả lời

Nội dung thuyết minh: Vị trí sự phânbố; công dụng của cây chuối, giá trịcủa quả chuối trong đời sống sinh hoạtvật chất, tinh thần

GV: Tác giả đã thuyết minh bằng

các câu thuyết minh về đặc điểm tiêu

biểu của cây chuối.

HS tìm các câu thuyết minh về đặc

điểm của cây chuối trong văn bản

Các câu thuyết minh trong văn bản:

 Đoạn 1: các câu 1, 3, 4, giới thiệu

về cây chuối với những đặc tính cơbản: loài cây a nớc, phát triển rấtnhanh

 Đoạn 2: câu 1, nói về tính hữu dụngcủa chuối

 Đoạn 3: giới thiệu quả chuối, cácloại chuối và công dụng:

Trang 22

+ Chuối chín để ăn.

+ Chuối xanh để chế biến thức ăn.+ Chuối để thờ cúng

GV yêu cầu HS tìm các yếu tố miêu

tả trong các câu văn thuyết minh về cây

chuối

HS thực hiện

Những yếu tố miêu tả về cây chuối:

Đoạn 1: thân mềm, vơn lên nh những trụ cột nhẵn bóng; chuối mọc thành rừng, bạt ngàn vô tận

Đoạn 3: khi quả chín có vị ngọt ngào

và hơng thơm hấp dẫn; chuối trứng cuốc khi chín có những vệt lốm đốm

nh vỏ trứng cuốc; những buồng chuối dài từ ngọn cây uốn trĩu xuống tận gốc cây; chuối xanh có vị chát

GV: Những yếu tố miêu tả có ý nghĩa

nh thế nào trong văn bản trên?

HS thực hiện, GV có thể gợi ý thêm

bằng cách yêu cầu HS đọc một vài câu

cụ thể rồi nhận xét về vai trò của các

yếu tố miêu tả trong các câu văn đó

Trong các câu văn thuyết minh trên,yếu tố miêu tả có tác dụng làm cho các

đối tợng thuyết minh thêm nổi bật

GV: Những điều cần lu ý khi làm văn

thuyết minh kết hợp với miêu tả?

HS thảo luận, đọc phần Ghi nhớ trong

SGK

2 Ghi nhớ

Để thuyết minh cho cụ thể, sinh

động, hấp dẫn, bài thuyết minh có thểkết hợp sử dụng yếu tố miêu tả Yếu tốmiêu tả có tác dụng làm cho đối tợngthuyết minh đợc nổi bật, gây ấn tợng

luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả

trong văn bản thuyết minh

A Mục tiêu cần đạt

Trang 23

Giúp HS:

– Rèn luyện kỹ năng kết hợp thuyết minh với miêu tả trong bài văn miêu tả.– Qua giờ luyện tập, giáo dục HS tình cảm gắn bó với quê hơng – yêu thơngloài vật

GV: Theo em với vấn đề này cần

Giới thiệu chung về con trâu trên

đồng ruộng Việt Nam

Thân bài:

 Con trâu trong đời sống vật chất:+ Là tài sản lớn của ngời nông dân("Con trâu là đầu cơ nghiệp"): kéo xe,cày, bừa

+ Là công cụ lao động quan trọng + Là nguồn cung cấp thực phẩm, đồ

mỹ nghệ

 Con trâu trong đời sống tinh thần:+ Gắn bó với ngời nông dân nh ngờibạn thân thiết, gắn bó với tuổi thơ.+ Trong các lễ hội đình đám

Kết bài:

Trang 24

Tình cảm của ngời nông dân đối vớicon trâu.

Hoạt động 2 Thực hiện bài làm

Đơn thuần thuyết minh đầy đủ nhữngchi tiết khoa học về con trâu – Cha cóyếu tố miêu tả

(GV gợi ý để HS có thể đa yếu tố

miêu tả vào bài văn thuyết minh, ví

dụ: Hãy vận dụng yếu tố miêu tả

trong việc giới thiệu con trâu).

GV hớng dẫn HS lần lợt thực hiện

từng phần mở bài, thân bài, kết bài

HS cả lớp làm vào vở

2 Xây dựng bài văn thuyết minh có

sử dụng yếu tố miêu tả

Một số HS trình bày dàn ý Thân bài

– Con trâu trong việc làm ruộng:Trâu cày bừa, kéo xe, chở lúa, trụclúa (Cần giới thiệu từng loại việc và

có sự miêu tả con trâu trong từng việc

đó, vận dụng tri thức về sức kéo – sứccày ở bài thuyết minh khoa học về contrâu)

– Con trâu trong một số lễ hội: cóthể giới thiệu chọi trâu (Đồ Sơn – HảiPhòng)

GV: Thử nhớ lại hoặc hình dung  Con trâu với tuổi thơ ở nông thôn

Trang 25

cảnh con trâu ung dung gặm cỏ, cảnh

trẻ ngồi trên lng trâu thổi sáo, Hãy

viết một đoạn văn thuyết minh kết hợp

với miêu tả.

HS trình bày, nhận xét

(Tả lại cảnh trẻ ngồi ung dung trên lngtrâu đang gặp cỏ trên cánh đồng, nơitriền sông, )

– Tạo ra một hình ảnh đẹp, cảnhsống thanh bình ở làng quê Việt Nam

Kết bài

Nêu những ý khái quát về con trâutrong đời sống của ngời Việt Nam.Tình cảm của ngời nông dân, của cánhân mình đối với con trâu

2 Giáo dục sự nhận thức đúng đắn về ý thức, nhiệm vụ của xã hội và bản thân

đối với nhiệm vụ bảo vệ và chăm sóc trẻ em

B Hoạt động dạy học

Trang 26

Hoạt động 1 Đọc, tìm hiểu chung

 Nhiệm vụ: Xác định những nhiệm

vụ cụ thể mà từng quốc gia và cả cộng

đồng quốc tế cần làm vì sự sống còn,

sự phát triển của trẻ em

Hoạt động 2 Tìm hiểu văn bản II Tìm hiểu văn bản

Một số ví dụ: Trẻ em các nớc nghèo

ở châu á, châu Phi bị chết đói; nạnchất độc màu da cam, nạn nhân củachiến tranh bạo lực; trẻ em da đen phải

Trang 27

đi lính, bị đánh đập; trẻ em là nạn nhâncủa các cuộc khủng bố ở Nga, Mỗingày có tới 40.000 trẻ em chết do suydinh dỡng và bệnh tật.

+ Chịu đựng những thảm hoạ đóinghèo, khủng hoảng kinh tế; tình trạngvô gia c, nạn nhân của dịch bệnh, mùchữ, môi trờng ô nhiễm,

– Đây là thách thức lớn với toàn thếgiới

(Tiết 2)

GV nêu yêu cầu: Hãy đọc phần 2 (Cơ

hội) để chỉ ra những thuận lợi trong

việc cải thiện cuộc sống của trẻ em.

HS thảo luận

2 Cơ hội

Điều kiện thuận lợi cơ bản để thếgiới đẩy mạnh việc chăm sóc bảo vệtrẻ em:

+ Hiện nay kinh tế, khoa học kỹthuật phát triển, tính cộng đồng hợp tácquốc tế đợc củng cố mở rộng, chúng ta

có đủ phơng tiện và kiến thức để làmthay đổi cuộc sống khổ cực của trẻ em.+ Sự liên kết của các quốc gia cũng

nh ý thức cao của cộng đồng quốc tế

có Công ớc về quyền của trẻ em tạo ra

một cơ hội mới

+ Sự hợp tác và đoàn kết quốc tếngày càng hiệu quả trên nhiều lĩnhvực, phong trào giải trừ quân bị đợc

đẩy mạnh, tăng cờng phúc lợi xã hội

đầu

Trang 28

– Đặc biệt quan tâm đến trẻ em bịtàn tật có hoàn cảnh khó khăn.

– Tăng cờng vai trò của phụ nữ,

đảm bảo quyền bình đẳng nam nữ vìlợi ích của trẻ em

– Giữa tình trạng, cơ hội và nhiệm

vụ có mối quan hệ chặt chẽ Bản tuyên

bố đã xác định những nhiệm vụ cấpthiết của cộng đồng quốc tế và từngquốc gia: từ tăng cờng sức khoẻ và chế

độ dinh dỡng đến phát triển giáo dụctrẻ em, từ các đối tợng quan tâm hàng

đầu đến củng cố gia đình, xây dựngmôi trờng xã hội; từ bảo đảm quan hệbình đẳng nam nữ đến khuyến khíchtrẻ em tham gia vào sinh hoạt văn hoáxã hội

+ Quan tâm việc giáo dục phát triểntrẻ em, phổ cập bậc giáo dục cơ sở.+ Nhấn mạnh trách nhiệm kế hoạchhoá gia đình

– Bố cục mạnh lạc, hợp lý; các ý

Trang 29

trong văn bản tuyên bố có mối quan hệchặt chẽ với nhau.

B Hoạt động dạy học

Hoạt động 1 Tìm hiểu quan hệ

giữa phơng châm hội thoại và tình

huống giao tiếp

I Quan hệ giữa phơng châm hội thoại và tình huống giao tiếp

HS đọc chuyện cời Chào hỏi trong

GV: Vì sao trong tình huống này,

cách ứng xử của chàng rể lại gây phiền

hà cho ngời khác?

HS trả lời

Nhận xét: Trong tình huống này, cáchứng xử của chàng rể gây phiền hà chongời khác vì ngời đợc hỏi bị chàng rểgọi xuống từ trên cao trong khi đanglàm việc

Trang 30

GV: Từ đó em rút ra bài học gì?

HS nêu nội dung bài học

2 Bài học

Để tuân thủ các phơng châm hộithoại, ngời nói phải nắm đợc các đặc

điểm của tình huống giao tiếp (Nói vớiai? Nói khi nào? Nói ở đâu? Nhằm mục

đích gì?)

HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK Ghi nhớ

Việc vận dụng các phơng châm hộithoại cần phù hợp với đặc điểm của tìnhhuống giao tiếp (Nói với ai? Nói khinào? Nói ở đâu? Nói để làm gì?)

– Ví dụ 1 – 3: Gây cời– Ví dụ 4: Lạc đề– Ví dụ 5: Nói vô ý – mơ hồ)

HS đọc ví dụ

GV: Câu trả lời của Ba có đáp ứng

nhu cầu thông tin đúng nh An mong

muốn không? Trong câu trả lời của Ba,

phơng châm hội thoại nào đã không

đ-ợc tuân thủ?

HS thảo luận, trình bày ý kiến

Ví dụ 2.

An:  Cậu có biết chiếc máy bay đầu

tiên đợc chế tạo vào năm nào không? Ba:  Đâu khoảng đầu thế kỉ XX.

Câu trả lời không đáp ứng nhu cầuthông tin mà An mong muốn – khôngtuân thủ phơng châm về lợng

– Ba không tuân thủ phơng châm vềlợng vì ngời nói không biết chính xácchiếc máy bay đầu tiên trên thế giới đ-

Trang 31

ợc chế tạo vào năm nào.

– Ngời nói trả lời chung chung đểtuân thủ phơng châm về chất

GV: Vì sao Ba lại trả lời nh vậy?

HS trả lời

* Lý do: Tuân thủ phơng châm vềchất

GV nêu vấn đề: Khi bác sĩ nói với

bệnh nhân mắc chứng bệnh nan y về

tình trạng sức khoẻ của họ thì phơng

châm hội thoại nào có thể không đợc

tuân thủ? Vì sao bác sĩ phải làm nh

đúng) Nhng đó là việc làm nhân đạo,cần thiết

* Nhận xét: Trong những tình huốnggiao tiếp mà có một yêu cầu nào đóquan trọng hơn, cao hơn yêu cầu tuânthủ phơng châm hội thoại thì phơngchâm hội thoại có thể không cần tuânthủ

GV: Khi nói "tiền bạc chỉ là tiền

bạc" thì có phải ngời nói không tuân

có nội dung cụ thể

ý nghĩa câu này: tiền bạc chỉ là

ph-ơng tiện để sống chứ không phải là mục

đích sống của con ngời Nếu xét vềnghĩa hiển ngôn thì câu này không tuânthủ phơng châm về lợng vì nó dờng nhkhông cho ngời nghe thêm một thôngtin nào Nhng nếu xét nghĩa hàm ẩn –câu này vẫn đảm bảo phơng châm về l-ợng

GV: Phải hiểu ý nghĩa của câu này – Câu này có ý răn dạy ngời ta

Trang 32

nh thế nào?

HS trả lời

không nên chạy theo tiền bạc mà quên

đi nhiều thứ khác quan trọng, thiêngliêng hơn trong cuộc sống

GV: Mục đích của cách nói này là

 Ngời nói vô ý, vụng về, thiếu vănhoá giao tiếp

 Ngời nói phải u tiên cho một phơngchâm hội thoại hoặc một yêu cầu khácquan trọng hơn

 Ngời nói muốn gây một sự chú ý, đểngời nghe hiểu câu nói theo một hàm ýnào đó

xng hô trong hội thoại

Trang 33

GV: Nêu một số từ ngữ xng hô trong

tiếng Việt và cho biết cách dùng những

từ đó?

1 Những từ xng hô trong tiếng Việt

– Ngôi thứ nhất: tôi, ta, chúng ta

– Ngôi thứ ba: nó, họ, chúng nó

(Số ít – số nhiều)

HS đọc ví dụ trong SGK 2 Ví dụ

Ví dụ 1

GV nêu yêu cầu: Xác định các từ ngữ

xng hô trong hai đoạn trích.

Đoạn a) : em  anh; ta  chú mày.

Cách xng hô không bình đẳng giữamột kẻ ở vị thế yếu – thấp hèn cầnnhờ vả ngời khác với một kẻ ở vị thếmạnh, kiêu căng và hách dịch

Phân tích sự thay đổi về cách xng hô

của Dế Mèn và Dế Choắt trong đoạn

trích a và b? Giải thích sự thay đổi đó.

Đoạn b) Sự xng hô khác hẳn (bình

đẳng – ngang hàng) : tôi anh

Thay đổi trên do tình huống giao tiếp:

Dế Choắt không còn coi mình là kẻthấp hèn, đàn em nữa mà nói những lờitrăng trối với t cách là một ngời bạn

GV đọc cho HS nghe câu chuyện nhỏ

Trang 34

chuyện ngời con gái nam xơng

– Giáo dục thái độ trân trọng đối với ngời phụ nữ

– Rèn kỹ năng đọc, phân tích tác phẩm

B Hoạt động dạy học

Trang 35

hoạt động của GV và HS yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1 Đọc và tìm hiểu chung

về tác phẩm

I Đọc và tìm hiểu chung về tác phẩm

GV bổ sung thêm, nhấn mạnh những

chi tiết chính

– Quê: Đỗ Lâm – huyện NinhGiang – tỉnh Hải Dơng

GV: Qua phần chuẩn bị ở nhà, em hãy

giới thiệu về tác phẩm Truyền kỳ mạn

với các yếu tố tiên phật, ma quỷ vốn

đ-ợc lu truyền rộng rãi trong dân gian

Mạn lục: Ghi chép tản mạn.

Truyện kỳ còn là một thể loại viết

bằng chữ Hán (văn xuôi tự sự) hìnhthành sớm ở Trung Quốc, đợc các nhàvăn Việt Nam thừa nhận dựa trênnhững chuyện có thực về những ngờithật, đậm giá trị nhân bản, thể hiện ớcmơ khát vọng của nhân dân về một xãhội tốt đẹp

GV hớng dẫn HS giới thiệu Chuyện

ngời con gái Nam Xơng.

– Chuyện ngời con gái Nam Xơng

kể về cuộc đời và nỗi oan khuất củangời phụ nữ Vũ Nơng, là một trong số

Trang 36

11 truyện viết về ngời phụ nữ.

– Truyện có nguồn gốc từ truyện cổdân gian "Vợ Chàng Trơng" tại huyệnNam Xơng (Lý Nhân – Hà Nam ngàynay)

GV yêu cầu HS đọc phần chú thích

trong SGK và hớng dẫn tìm hiểu nhanh

c) Chú thích(SGK)

Em hãy tóm tắt "Chuyện ngời con gái

– Trơng Sinh phải đi lính chốnggiặc Chiêm Vũ Nơng sinh con, chămsóc mẹ chồng chu đáo Mẹ chồng ốmmất

– Trơng Sinh trở về, nghe câu nóicủa con và nghi ngờ vợ Vũ Nơng bịoan nhng không thể minh oan, đã tự tử

ở bến Hoàng Giang, đợc Linh Phi cứugiúp

– ở dới thuỷ cung, Vũ Nơng gặpPhan Lang (ngời cùng làng) PhanLang đợc Linh Phi giúp trở về trầngian – gặp Trơng Sinh, Vũ Nơng đợcgiải oan – nhng nàng không thể trở vềnhân gian

GV: Em hãy nêu đại ý của truyện.

HS thảo luận, trả lời

3 Đại ý

Đây là câu chuyện về số phận oannghiệt của một ngời phụ nữ có nhansắc, đức hạnh dới chế độ phụ quyền

Trang 37

phong kiến, chỉ vì một lời nói ngây thơcủa con trẻ mà bị nghi ngờ, bị đẩy đếnbớc đờng cùng phải tự kết liễu cuộc

đời của mình để chứng tỏ tấm lòngtrong sạch Tác phẩm thể hiện ớc mơngàn đời của nhân dân: ngời tốt baogiờ cũng đợc đền trả xứng đáng, dù chỉ

* Tình huống 2: Xa chồng

Khi xa chồng, Vũ Nơng là ngời vợchung thuỷ, yêu chồng tha thiết, mộtngời mẹ hiền, dâu thảo

GV: Hai tình huống đầu cho thấy Vũ

Nơng là ngời nh thế nào?

Hai tình huống đầu cho thấy Vũ

N-ơng là ngời phụ nữ đảm đang, thN-ơngyêu chồng hết mực

GV: Khi Trơng Sinh trở về, điều gì

khiến anh ta nghi ngờ vợ ?

* Tình huống 3: bị chồng nghi oan.

HS tìm các chi tiết để trả lời – Trơng Sinh thăm mộ mẹ cùng đứa

con nhỏ (Đản)– Lời nói của đứa con: "Ô hay! Thế

ra ông cũng là cha tôi ? Ông lại biếtnói, chứ không nh cha tôi trớc kia chỉ

Trang 38

nín thin thít Trớc đây, thờng có mộtngời đàn ông, đêm nào cũng đến ".Lời nói ngây thơ của Đản tác động nh

thế nào đối với Trơng Sinh?

Trơng Sinh nghi ngờ lòng chungthuỷ của vợ chàng

GV: Tại sao câu nói của trẻ lại gây

nghi ngờ sâu sắc nh vậy?

HS thảo luận, trả lời

GV: Tin lời con trẻ mối nghi ngờ ngày

càng sâu, Trơng Sinh đã xử sự nh thế

nào? Hậu quả ra sao?

– La um lên, giấu không kể lời connói Mắng nhiếc, đánh đuổi vợ đi Hậuquả là Vũ Nơng tự vẫn

GV: Chi tiết nào mở ra khả năng

tránh đợc thảm kịch?

HS thảo luận, trả lời

– Trơng Sinh giấu không kể lời connói: khéo léo kể chuyện, cách thắt nútcâu chuyện phát triển mâu thuẫn.– Ngay trong lời nói của Đản đã có

ý mở ra để giải quyết mâu thuẫn :

"Ngời gì mà lạ vậy, chỉ nín thin thít"

GV: Khi bị nghi oan nh thế, Vũ Nơng

Hạnh phúc gia đình tan vỡ Thấtvọng đến tột cùng, Vũ Nơng tự vẫn

Đó là hành động quyết liệt cuối cùng

HS trả lời theo diễn biến của truyện

– Lời than thống thiết, thể hiện sựbất công đối với ngời phụ nữ đức hạnh

Trang 39

GV: Em có nhận xét gì về cuộc sống

dới thủy cung?

HS thảo luận, trả lời

Tình huống 4: Khi ở dới thủy cung.

Đó là một thế giới đẹp từ y phục, conngời, đến quang cảnh lâu đài Nhng

đẹp nhất là mối quan hệ nhân nghĩa.– Cuộc sống dới thủy cung đẹp, cótình ngời

GV: Tác giả miêu tả cuộc sống dới

thủy cung đối lập với cuộc sống bạc bẽo

nơi trần thế nhằm mục đích gì?

HS thảo luận, trả lời

Tác giả miêu tả cuộc sống dới thủycung đối lập với cuộc sống bạc bẽo nơitrần thế nhằm mục đích tố cáo hiệnthực

GV: Điều gì khiến Vũ Nơng thay đổi?

HS phân tích, trả lời

– Vũ Nơng gặp Phan Lang, yếu tố

ly kỳ hoang đờng

– Nhớ quê hơng, không muốnmang tiếng xấu

– Thể hiện thái độ dứt khoát từ bỏcuộc sống đầy oan ức Điều đó chothấy cái nhìn nhân đạo của tác giả.– Vũ Nơng đợc chồng lập đàn giảioan – còn tình nghĩa với chồng, nàngcảm kích, đa tạ tình chàng nhng khôngthể trở về nhân gian đợc nữa Vũ Nơngmuốn trả ơn nghĩa cho Linh Phi, muốntrở về với chồng con mà không đợc

2 Nhân vật Trơng Sinh

– Con nhà giàu, ít học, có tính hay

đa nghi

– Cuộc hôn nhân với Vũ Nơng làcuộc hôn nhân không bình đẳng

Trang 40

GV: Khi Trơng Sinh đi lính trở về, tâm

trạng ra sao?

HS tìm ý trả lời

– Tâm trạng Trơng Sinh nặng nề –buồn đau vì mẹ mất

 Trong hoàn cảnh nh thế lời nói ngây

thơ của Đản có tác động nh thế nào tới

Trơng Sinh?

GV gợi ý HS trả lời qua các chi tiết:

Lời nói của Đản– Lời nói của Đản kích động tínhghen tuông của chàng

– Thế ra ông cũng là cha tôi (đứa

trẻ ngạc nhiên)

– Xử sự hồ đồ độc đoán – vũ phuthô bạo, đẩy vợ đến cái chết oannghiệt

Ngày đăng: 15/06/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh nói về cuộc mua bán. - Giới thiệu giáo án ngữ văn 9-1
nh ảnh nói về cuộc mua bán (Trang 86)
Hình ảnh những ngời lái xe Trờng Sơn, hiên ngang, dũng cảm sôi nổi trong bài thơ. – Thấy đợc những nét riêng của giọng điệu, ngôn ngữ trong bài - Giới thiệu giáo án ngữ văn 9-1
nh ảnh những ngời lái xe Trờng Sơn, hiên ngang, dũng cảm sôi nổi trong bài thơ. – Thấy đợc những nét riêng của giọng điệu, ngôn ngữ trong bài (Trang 120)
Hình   thức   lời   ru,   giọng   điệu   ngọt  ngào, trìu mến. - Giới thiệu giáo án ngữ văn 9-1
nh thức lời ru, giọng điệu ngọt ngào, trìu mến (Trang 147)
Hình ảnh đối lập thể hiện sự thay đổi ghê  gớm, thay đổi hoàn toàn trở thành một con  ngời khác hẳn, tham lam, ích kỷ, đanh đá - Giới thiệu giáo án ngữ văn 9-1
nh ảnh đối lập thể hiện sự thay đổi ghê gớm, thay đổi hoàn toàn trở thành một con ngời khác hẳn, tham lam, ích kỷ, đanh đá (Trang 207)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w