Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 373 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
373
Dung lượng
3,53 MB
Nội dung
Giáo án Ngữ văn Văn Con Rồng cháu Tiên bản: (Truyền thuyết) A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh: - Hiểu định nghĩa sơ lược truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên - Chỉ hiểu ý nghĩa chi tiết tưởng tượng kì ảo - Kể truyện B CHUẨN BỊ: - Giáo viên: + Soạn + Đọc sách giáo viên sách soạn + Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến học - Học sinh: + Soạn + Sưu tầm tranh đẹp, kì ảo về lạc Long Quân Âu 100 người chia tay lên rừng xuống biển + Sưu tầm tranh ảnh Đền Hùng vùng đất Phong Châu C CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định tổ chức Kiểm tra Kiểm tra việc chuẩn bị sách dụng cụ học tập môn cũ: Bài * Giới thiệu Ngay từ ngày cắp sách đến trường học ghi nhớ câu ca dao: Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn Nhắc đến giống nịi người Việt Nam tự hào nguồn gốc cao quí nguồn gốc Tiên, Rồng, Lạc cháu Hồng Vậy muôn triệu người Việt Nam từ miền ngược đến miền xuôi, từ miền biển đến rừng núi lại có chung nguồn gốc Truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên mà tìm hiểu hơm giúp em hiểu rõ điều * Bài Tuần 1: Bài Tiết 1: Kết cần đạt: - Bước đầu nắm định nghĩa truyền thuyết Hiểu nội dung, ý nghĩa chi tiết tưởng tượng kì ảo cuả trruyện Con Rồng, cháu Tiên bánh chưng bánh giầy học Kể hai truyện - Nắm định nghĩa từ ôn lại kiểu cấu tạo từ Tiếng Việt học bậc Tiểu học - Nắm mục đích giao tiếp dạng văn Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu I ĐỌC VÀ TÌM HIỂU chung CHUNG: - GV hướng dẫn cách đọc Đọc kể: Giáo án Ngữ văn - GV đọc mẫu đoạn sau gọi - HS đọc HS đọc - HS kể - Nhận xét cách đọc HS - Hãy kể tóm tắt truyện từ 5-7 câu? - Theo em trruyện chia làm phần? Nội dung - HS trả lời phần? - Đọc kĩ phần thích * nêu hiểu biết em truyền thuyết? - HS trả lời - Em giải nghĩa từ: ngư tinh, mộc tinh, hồ tinh tập quán? Tìm hiểu văn Hoạt động 2: - Gọi HS đọc đoạn - LLQ Âu giới thiệu nào? (Nguồn gốc, hình dáng, tài năng) - Em có nhận xét chi tiết miêu tả LLQ Âu cơ? - Tại tác giả dân gian không tưởng tượng LLQ Âu có nguồn gốc từ lồi vật khác mà tưởng tượng LLQ nòi rồng, Âu Cơ dịng dõi tiên? Điều có ý nghĩa gì? * GV bình: Việc tưởng tượng LLQ Âu Cơ dịng dõi Tiên - Rồng - Đọc Rõ ràng, rành mạch, nhán giọng chi tiết kì lạ phi thường Bố cục: phần a Từ đầu đến long trang Giới thiệu Lạc Long Quân Âu Cơ b Tiếp lên đường Chuyện Âu Cơ sinh nở kì lạ LLQ Âu Cơ chia c Cịn lại Giải thích nguồn gốc Rồng, cháu Tiên Khái niệm truyền thuyết: - Truyện dân gian truyền miệng kể nhân vật, kiện cí liên quan đến lịch sử thời quía khứ - Thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo - Thể thái độ, cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật LS II TÌM HIỂU VĂN BẢN: - HS đọc - HS theo dõi SGK trả lời cá nhân Giới thiệu Lạc Long Quân Âu cơ: Lạc Long Quân Âu Cơ - Nguồn gốc: thần Tiên - Hình dáng: Xinh đẹp tuyệt trần rồng nước - HS suy nghĩ - Tài năng: có nhiều phép lạ, trả lời giúp dân diệt trừ yêu quái - HS trao đổi cặp phút - HS trả lời Giáo án Ngữ văn mang ý nghĩa thật sâu sắc Bởi rồng bốn vật thuộc nhóm linh mà nhân dân ta tơn sùng thờ cúng Cịn nói đến Tiên nói đến vẻ đẹp tồn mĩ khơng sánh Tưởng tượng LLQ nịi Rồng, Âu Cơ nòi Tiên phải tác giả dân gian muốn ca ngợi nguồn gốc cao quí muốn thần kì hố, linh thiêng hố nguồn gốc giống nòi dân tộc VN ta - Vậy qua chi tiết trên, em thấy hình tượng LLQ Âu Cơ lên nào? * GV bình: Cuộc nhân họ kết tinh đẹp đẽ ngươì, thiên nhiên, sơng núi - HS suy nghĩ Đẹp kì lạ, lớn lao với nguồn trả lời gốc vơ cao q - HS đọc đoạn 2 Diễn biến truyện: a Âu Cơ sinh nở kì lạ: - Sinh bọc trăm trứng, nở trăm con, đẹp đẽ, khôi ngô, không cần bú mớm, lớn nhanh thổi Chi tiết tưởng tượng sáng tạo diệu kì nhấn mạnh gắn bó keo sơn, thể ý nguyện đoàn kết cộng đồng người Việt - Âu Cơ sinh nở có kì lạ? chi tiết ntn? Nó có ý nghĩa gì? * GV bình: Chi tiết lạ mang tính chất hoang đường thú vị giàu ý nghĩa Nó bắt nguồn từ thực tế rồng, rắn đề đẻ trứng Tiên (chim) để trứng Tất người VN sinh từ bọc trứng (đồng bào) mẹ Âu Cơ DTVN vốn khoẻ mạnh, cường tráng, đẹp đẽ, phát triển nhanh nhấn mạnh gắn bó chặt chẽ, keo sơn, thể ý nguyện đoàn kết cộng đồng người Việt - HS thảo luận nhóm phút, nhóm trình bày - Em quan sát tranh SGK cho biết tranh minh hoạ cảnh gì? - Lạc Long Quân Âu Cơ chia nào? Việc chia tay thể ý nguyện gì? - 50 người xuống biển; - 50 Người lên núi - Cùng cai quản phương, dựng xây đất nước Cuộc chia tay phản ánh nhu cầu phát triển DT: làm ăn, mở rộng giữ vững đất đai Thể ý nguyện đoàn kết, thống DT người - Thảo luận vùng đất nước có chung b Âu Cơ Lạc Long Quân - HS quan sát chia con: trả lời Giáo án Ngữ văn nhóm nguồn gốc, ý chí sức phút mạnh - Bằng hiểu biết em LS chống ngoại xâm công xây dựng đất nước, em thấy lời dặn thần sau naỳ có cháu thực khơng? * GV bình: LS ngàn năm dựng nước giữ nước dân tộc ta chứng minh hùng hồn điều Mỗi TQ bị lâm nguy, ND ta trẻ, già, trai, gái từ miền ngược đến miền xuôi, từ miền biển đến miền rừng núi xa xôi đồng lòng kề vai sát cánh đứng dậy diết kẻ thù Khi nhân dân vùng gặp thiên tai địch hoạ, nước đau xót, nhường cơm xẻ áo, để giúp đỡ vượt qua hoạn nạn ngày nay, ngồi - HS trả lời cá đã, tiếp tục nhân * Ý nghĩa chi tiết tưởng thực lời dặn Long tượng kì ảo: Quân xưa việc làm - Chi tiết tưởng tượng kì ảo thiết thực chi tiết khơng có thật dân gian sáng tạo nhằm mục đích - Trong tuyện dân gian thường có định chi tiết tưởng tượng kì ảo Em hiểu - Ý nghĩa chi tiết tưởng chi tiết tưởng tượng kì tượng kì ảo truyện: ảo? + Tơ đậm tính chất kì lạ, lớn - Trong truyện này, chi tiết nói lao, đẹp đẽ nhân vật, LLQ Âu Cơ; việc Âu Cơ sinh nở kiện kì lạ chi tiết tưởng tượng + Thần kì hố, linh thiêng hố kì ảo Vai trị truyện - HS đọc nguồn gốc giống nòi, dân tộc nào? - HS trả lời để thêm tự hào, tin u, tơn kính tổ tiên, dân tộc + Làm tăng sức hấp dẫn tác phẩm Kết thúc tác phẩm: - Con trưởng lên vua, lấy - Gọi HS đọc đoạn cuối hiệu Hùng Vương, lập kinh đô, - Em cho biết, truyện kết thúc đặt tên nước việc nào? Việc kết - Giải thích nguồn gốc thúc có ý nghĩa gì? người VN Rồng, cháu - Vậy theo em, cốt lõi thật LS Tiên Giáo án Ngữ văn Cách kết thúc muốn khẳng định nguồn gốc Rồng, cháu Tiên có thật truyện chỗ nào? * GV: Cốt lõi thật LS mười đời vua Hùng trị cịn chứng khẳng định thật lăng tưởng niệm vua Hùng mà hàng năm diễn lễ hội lớn lễ hội đền Hùng Lễ hội trở thành ngày quốc giỗ dân tộc, ngày nước hành quân cội nguồn: Dù ngược xuôi Nhớ ngày gỗ tổ mùng mười tháng ba tự hào điều Một lễ hội độc đáo có VN! - Em cho biết đền Hùng nằm tỉnh đất nước ta? - Theo em, tuyện gọi truyền thuyết? Truyện có ý nghĩa gì? Hoạt động Thực phần ghi nhớ III GHI NHỚ:SGK- TR3 - HS đọc Hoạt động Củng cố luyện tập IV LUYỆN TẬP: Học xong truyện: Con Rồng, cháu Tiên em thích chi tiết nào? sao? Kể tên số truyện tương tự giải thích nguồn gốc dân tộc VN mà em biết? - Kinh Ba Na anh em - Quả trứng to nở người (mường) - Quả bầu mẹ (khơ me) Hướng dẫn học tập: - Học bài, thuộc ghi nhớ - Đọc kĩ phần đọc thêm - Soạn bài: bánh chưng, bánh giầy - Tìm tư liệu kể dân tộc khác giới việc làm bánh quà dâng vua Giáo án Ngữ văn iết 2: Văn bản: Bánh chưng, bánh giầy (Tự học có hướng dẫn) A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh: - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện - Chỉ hiểu ý nghĩa chi tiết tưởng kì ảo - Tìm hiểu, tập phân tích nhân vật truyện truyền thuyết - Kể truyện B CHUẨN BỊ: - Giáo viên: + Soạn + Đọc sách giáo viên sách soạn + Sưu tầm tranh ảnh cảnh nhân dân ta chở dong, xay đỗ gói bánh chưng, bánh giầy - Học sinh: + Soạn C CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định tổ chức Kiểm tra Em hiểu truyền thuyết? Tại nói truyện Con Rồng, cháu cũ: Tiên truyện truyền thuyết? Nêu ý nghĩa truyền thuyết "Con Rồng, cháuTiên"? Trong truyện em thích chi tiết nào? Vì em thích? Bài * Giới thiệu Hàng năm tết đến, xuân về, nhân dân ta, cháu vua Hùng từ miền ngược đến miền xuôi, vùng rừng núi vùng biển lại nô nức, hồ hởi chở dong, xay gạo, giã gạo gói bánh quang cảnh làm sống lại truyền thuyết "Bánh chưng, bánh giầy" * Bài mới: Đây tiết tự học có hướng dẫn nên GV tổ chức cho HS Giáo án Ngữ văn thảo luận nhiều Hoạt động thầy Hoạt động trị Hoạt động Hướng dẫn HS tìm hiểu chung văn 1: - GvVgọi HS đọc truyện - HS đọc - Em kể tóm tắt truyện - HS kể - Nhận xét - Hướng dẫn HS tìm hiểu - Hs trả lời thích: 1,2,3,4,8,9,12,13 - Theo em, truyện chia làm phần? Hoạt động Hướng dẫn Hs tìm hiểu văn 2: - HS đọc phần - Mở đầu câu chuyện muốn giới - HS theo dõi SGK thiêụ với điều gì? trả lời - Vua Hùng chọn người nối ngơi hồn cảnh nào? - Ý định vua sao?(qua điểm vua việc chọn người nối ngơi) - Vua chọn người nối ngơi hình thức gì? * GV: Trong truyện dân gian giải đố là1 loại thử thách khó khăn nhân vật - Điều kiện hình thức truyền ngơi có đổi tiến so với đương thời? - Qua đây, em thấy vua Hùng - HS đọc - HS trả lời vị vua nào? Nội dung cần đạt I ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG: Đọc - kể: - Hùng Vương già muốn truyền ngơi cho làm vừa ý, nối chí nhà vua - Các ông lang đua làm cỗ thật hậu, riêng Lang Liêu thần mách bảo, dùng gạo làm hai thứ bánh để dâng vua - Vua cha chọn bánh lang Liêu để tế trời đất Tiên Vương nhường cho chàng - Từ nước ta có tục làm bánh chưng, bánh giầy vào ngày tết Chú thích: Bố cục: phần a Từ đầu chứng giám b Tiếp hình trịn c Cịn lại II TÌM HIỂU VĂN BẢN: Mở truyện: Vua Hùng chọn người nối ngơi - Hồn cảnh: giặc ngồi n, đất nước thái bình, ND no ấm, vua già muốn truyền - Ý vua: người nối ngơi vua phải nối chí vua, khơng thết trưởng - Hình thức: điều vua địi hỏi mang tính chất câu đố để thử tài (Khơng hồn tồn theo lệ truyền ngơi từ đời trước: truyền cho trưởng Vua trọng tài chí trưởng thứ Đây vị vua anh minh) Giáo án Ngữ văn - Cho HS đọc phần - Để làm vừa ý vua, ơng Lang làm gì? - Vì Lang Liêu thần báo mộng? * GV: Các nhân vật mồ côi, bất hạnh thường thần, bụt lên giúp đỡ bế tắc - Vì thần mách bảo mà không làm giúp lễ vật cho lang Liêu? - HS đọc phần - HS trả lời - Kết thi tài ông Lang nào? - Vì hai thứ bánh lang Liêu vua chọn để tế Trời, Đất, Tiên Vương Lang Liêu chọn để nối vua? Diễn biến truyện: Cuộc thi tài ông lang - Các ông lang thi làm cỗ thật hậu, thật ngon - Lang Liêu: + Trong vua, chàng người rhiệt thòi + Tuy Lang từ lớn lên chàng riêng, chăm lo việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai Lang Liêu thân vua phận gần gũi với dân thường - Thần dành chỗ cho tài sáng tạo Lang Liêu - Từ gợi ý, lang Liêu làm hai loại bánh Kết thúc truyện: Kết thi - Lang Liêu chọn làm người nối - Hai thứ bánh Lang Liêu vừa có ý nghĩa thực tế: q hạt gạo, trọng nghề nơng (là nghề gốc đất nước làm cho ND no ấm) vừa có ý nghĩa sâu xa: Đề cao thờ kính Trời, Đất tổ tiên nhân dân ta - Hai thứ bánh hợp ý vua chứng tỏ tài đức người - HS thảo luận nối chí vua Đem quí - Truyền thuyết bánh chưng, nhóm phút trời đất ruộng đồng bánh giầy có ý nghĩa gì? tay làm mà tiến cúng Tiên Vương, dâng lên vua người tài năng, thơng minh, hiếu thảo * Ý nghĩa truyện: - Giải thích nguồn gốc hai loại bánh cổ truyền - Gải thích phong tục làm bánh chưng, bánh giầy tục thờ cúng tổ tiên người Việt - Đề cao nghề nông trồng lúa Giáo án Ngữ văn Hoạt động Hướng dẫn HS thực phần ghi nhớ 3: - Học truyện này, cần - HS đọc ghi nhớ điều gì? Hoạt động Hướng dẫn HS luyện tập - Đóng vai Hùng Vương kể lại - HS kể truyện bánh chưng, bánh Giầy? - HS trao đổi cặp phút nước - Quan niệm vật thô sơ Trời, Đất - ước mơ vua sáng, tơi hiền, đất nước thái bình, nhân dân no ấm III GHI NHỚ: SGK- TR12 IV LUYỆN TẬP: Tập kể chuyện 2.Ý nghĩa phong tục ngày tết nhân dân ta làm bánh chưng, bánh giầy - Đề cao nghề nơng, đề cao thờ kính Trời, Đất tổ tiên nhân dân ta Cha ông ta xây dựng phong tục tập quán từ điều giản dị linh thiêng, giàu ý nghiã Quang cảnh ngày tết nhân dân ta gói hai loại bánh cịn có ý - Đọc truyện này, em thích - HS trả lời cá nghĩa giữ gìn truyền thống văn chi tiết nào? Vì sao? nhân hố đậm đà sắc dân tộc làm sống lại truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy Chỉ phân tích số chi tiết truyện mà em thích - Lang Liêu thần báo mộng: chi tiết thần kì làm tăng sức hấp dẫn truyện, nêu lên giá trị hạt gạo đất nước mà cư dân sống nghề nông, thể đáng quí, đáng trân trọng sản phẩm người làm - Lời vua nói hai loại bánh: cách "đọc", cách "thưởng thức" nhận xét văn hoá Những bình thường, giản dị song lại nhiều ý nghĩa sâu sắc ý nghiã Giáo án Ngữ văn tư tưởng, tình cảm nhân dân hai loại bánh phong tục làm bánh Hướng dẫn học tập: - Học bài, thuộc ghi nhớ - Soạn bài: Từ cấu tạo từ tiếng Việt Từ cấu tạo từ tiếng Việt Tiết 3: A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh: - Hiểu từ cấu tạo từ tiếng Việt , cụ thể là: + Khái niệm từ + Các kiểu cấu tạo từ: từ đơn, từ phức, từ phép, từ láy - Luyện tập kĩ nhận diện sử dụng từ B CHUẨN BỊ: - Giáo viên: + Soạn + Đọc sách giáo viên sách soạn + Bảng phụ viết VD tập - Học sinh: + Soạn C CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định tổ chức Kiểm tra Kiểm tra việc chuẩn bị cũ: Bài * Giới thiệu Ở Tiểu học, em đựoc học tiếng từ Tiết học tìm hiểu sâu thêm cấu tạo từ tiếng Việt để giúp em sử dụng thục từ tiếng Việt * Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt I KHÁI NIỆM VỀ TỪ Hoạt động Hình thành khái niệm 1: - GV treo bảng phụ viết VD - HS đọc Ví dụ: - HS trả lời cá Thần /dạy/ dân/ cách/ trồng trọt/, - Câu văn lấy văn nhân chăn nuôi/và/ cách/ ăn ở/ nào? * Nhận xét: 10 Giáo án Ngữ văn Ôn tập dấu câu Tiết 130 A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh: - Nắm công dụng ý nghĩa ngữ pháp loại dấu câu: chấm, chấm hỏi, chấm than dấu phẩy - Tích hợp văn nhật dụng: Động Phong Nha miêu tả sáng tạo - Có ý thức sử dụng dấu câu viết văn bản, phát sử chữa lỗi dấu câu B CHUẨN BỊ: Giáo + Soạn viên: + Đọc sách giáo viên sách soạn + Bảng phụ - Học sinh: + Soạn C CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định tổ chức Kiểm tra Kiểm tra việc chuẩn bị HS cũ: Bài * Giới thiệu * Bài Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung cần đạt Hoạt động Tìm hiểu cơng dụng dấu câu cách I CÔNG DỤNG: 1: dùng dấu câu - GV treo bảng phụ viết - HS đọc tập Tìm hiểu ví dụ: sẵn tập để HS điền vào - Mỗi em điền dấu Bài tập Điền dấu câu vào - GV đánh giá câu chỗ thích hợp: - HS nhận xét a Câu cảm thán (!) b Câu nghi vấn (?) c Câu cầu khiến (!) - Gọi HS đọc tập d Câu trần thuật (.) nêu tên câu câu Bài tập 2: Tìm hiểu cách trên? dùng dấu câu trường - Tại người viết lại đặt hợp đặc biệt: dấu dấu chấm than a Câu câu câu chấm hỏi sau hai câu ấy? cầu khiến - Đây cách dùng dấu câu đặc biệt b Câu trần thuật cách dùng dấu câu đặc biệt - HS đọc phần ghi nhớ để tỏ ý nghi ngờ mỉa mai Ghi nhớ: SGK - tr 150 II CHỮA MỘT SỐ LỖI Hoạt động Hướng dẫn thực hành 2: THƯỜNG GẶP: - HS trao đổi cặp So sánh cách dùng dấu phút sau trình bày câu cặp câu: 359 Giáo án Ngữ văn - GV tổng kết sai a Dùng dấu câu sau từ Quảng Bình hợp lí Dùng dấu phẩy sau từ Quảng Bình khơng hợp lí vì: - Biến câu a2 thành câu ghép có hai vế ý nghĩa hai vế lại rời rạc, không liên quan chặt chẽ với - Câu dài không cần thiết b b1 Dùng dấu chấm sau từ bí hiểm khơng hợp lí vì: - Tách VN2 khỏi CN - Cắt đôi cặp quan hệ từ vừa vừa b2 dùng dấu chấm phẩylà ghợp lí Chữa lỗi dùng dấu câu: a Dùng dấu chấm câu trần thuật câu nghi vấn b dùng dấu chấm III LUYỆN TẬP: Hoạt động Hướng dẫn HS luyện tập 3: - Gọi HS đọc tập - HS đọc Dúng dấu chấm vào - HS làn, lớp nhận chỗ thích hợp xét đoạn văn: - sông Lương - đen xám - đến - toả khói - trắng xố Nhận xét cách dùng - HS trả lời cá nhân dấu chấm hỏi: đưa lí - Bạn đến động Phong Nha chưa? (Đúng) - Chưa? (Sai) Thế bạn đến chưa? (Đ) - Mình đến đến thăm động vậy? (S) - HS trả lời cá nhân, lớp Hãy đặt dấu chấm than nhận xét vào cuối câu thích hợp: 360 Giáo án Ngữ văn - Động Phong Nha thật "Đẹ kì quan" nước ta! - Chúng xin mời bạn đến thăm động Phong Nha q tơi! - Động Phong Nha cịn cất giữ bao điều huyền bí, thú vị, hấo dẫn mà người chưa biết hết Dùng dấu câu thích hợp: - Mày nói gì? - Lạy chị, em có nói đâu! - Chối hả? Chối này! Chối này! - Mỗi câu "Chối này" chị Cốc lại giáng mỏ xuống Hướng dẫn học tập: - Học bài, thuộc ghi nhớ - Hoàn thiện tập - Soạn bài: Ôn tập dấu câu 361 Giáo án Ngữ văn Ôn tập dấu câu (dấu phẩy) Tiết 131 A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh: Kiến thức: Nắm nội dung ý nghĩa ngữ pháp loại dấu câu: chấm, chấm hỏi, chấm than dấu phẩy Tích hợp phần văn vă nhật dụng Động Phong Nha, với phần tập làm văn trả miêu tả sáng tạo Có ý thức sử dụng dấu câu viết văn Phát sửa chữa lỗi dấu câu B CHUẨN BỊ: Giáo + Soạn viên: + Đọc sách giáo viên sách soạn + Bảng phụ viết sẵn tập - Học sinh: + Soạn C CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định tổ chức Kiểm tra Em đặt hai câu: câu dùng dấu chấm hỏi, câu dùng cũ: dấu chấm than Bài * Giới thiệu * Bài Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung cần đạt I CƠNG DUNG: Hoạt động Tìm hiểu vầ cơng dụng dấu câu 1: - Gv treo bảng phụ viết - HS đọc Tìm hiểu ví dụ: VD - HS lên bảng a Vừa lúc đó, sứ giả // đem - Em xác định CN - HS lên bảng ngựa sắt, roi sắt áo giáp VN? - Lớp nhận xét sắt đến Chú bé vùng dậy - Em điền dấu câu thích vươn vai bỗmg biến hợp? thành tráng sĩ (Theo - GV nhận xét Thánh Gióng) b Suốt đời, người từ thuở lọt lịng đến nhắm mắt xi tay, tre// với sống chết có chung thuỷ (Theo Thép Mới) - HS trả lời c Nước //bị cản văng bọt tứ tung, thuyền //vùng vằng chực tuột xuống - Hãy cho biết ta lại (Theo đặt dấu câu vậy? Võ Quãng) 362 Giáo án Ngữ văn - HS trả lời - HS đọc ghi nhớ - Hãy cho biết dấu phẩy có cơng dụng gì? * Nhận xét: - Dấu phẩy câu a: + Ngăn cách TN với cụm chủ vị + Ngăn cách từ ngữ giữ chức vụ bổ ngữ + Ngăn cách từ bgừ giữ chức vụ VN - Câu b: dấu phẩy Ngăn cách thành phần thích - Câu c: dấu phẩy ngăn cách vế câu ghép Ghi nhớ: SGK - Tr 158 II CHỮA MỘT SỐ LỖI Hoạt động Hướng dẫn thực hành 2: THƯỜNG GẶP: - GV treo bảng phụ viết - HS lên bảng điền Em điền dấu phẩy cho tập - Lớp nhận xét chỗ - Gọi HS lên bảng - HS giải thích lại a Chào mào, sáo sậu, sáo đặt dấu câu đen bay bay về, lượn lên, lượn xuống Chúng gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo tranh cãi nhau, ồn mà vui tưởng tượng - Câu 1: dùng dấu phẩy ngăn cách từ ngữ giữ chức vụ CN - Câu 2: dấu phẩy ngăn cách từ ngữ giữ chức vụ VN b Trên cơi già nua cổ thụ, vàng mùa đông, chúng vát vẻo, mềm mại - Câu 1: dấu phẩy ngăn cách TN với nòng cốt câu - Câu 2: dấu phẩy ngăn cách cá vế câu ghép III LUYỆN TẬP: Hoạt động Luyện tập 3: - GV treo bảng phụ viết - HS đọc Đặt dấu phẩy thích hợp: sẵn tập - HS lên bảng a Từ xưa đến nay, Thánh 363 Giáo án Ngữ văn - Gọi HS em làm - HS nhận xét - Mỗi em điền câu - GV định Gióng yêu nước, sức mạnh - Dấu phẩy thứ ngăn cách TN với nòng cốt câu - Dấu phẩy thứ ngăn cách hai VN b Buổi sáng, sương muối cây, bãi cỏ Núi đồi, thung lũng, làng - Dấu phẩy thứ ngăn cách Tn với C - V - Dấu phẩy thứ hai ngăn cách BN - Dấu phẩy thứ ngăn cách CN Điền CN thích hợp Điền VN thích hợp: Hướng dẫn học tập: - Học bài, thuộc ghi nhớ - Hoàn thiện tập - Soạn Tổng kết văn 364 Giáo án Ngữ văn Tiết 132 Trả tập làm văn miêu tả sáng tạo viết kiểm tra Tiếng Việt (Giáo án chấm trả) 365 Giáo án Ngữ văn Bài 32, 33, 34 Tuần: 34 * Kết cần - Nắm hệ thống văn với nội dung đặc trưng thể loại văn sách giáo khoa Ngữ văn đạt - Hiểu cảm thụ vẻ đẹp số hình tượng văn học tiêu biểu, tư tưởng yêu nước truyền thống nhân văn học - Nắm phương thức biểu đạt sử dụng văn học - Nắm đặc điểm bật phương thức biểu đạt thâm nhập lẫn phương thức mọtt văn - Biết vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp xây dựng văn hoàn chỉnh nhằm đạt mục đích giao tiếp - Củng cố tiếp tục hồn thiện kiến thức, kĩ sử dụng dấu phẩy học bậc Tiểu học - Biết số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử hay chương trình kế hoạch bảo vệ mơi trường nơi địa phương sống - Biết liên hệ phần văn nhật duụng học Ngữ văn 6, tập để làm phong phú thêm nhận thức chủ đề học - Củng cố hệ thống hoá kiến thức tiếng Việt học năm - Vận dụng kiến thức học ba phân môn để viết kiểm tra cuối năm Tổng kết phần văn tập làm văn ôn tập dấu câu (dấu Tiết 133, 134 Văn phẩy) A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh: - Nắm hệ thống văn với nội dung đặc trưng thể loại văn chương trình - Hiểu cảm thụ vẻ đẹp số hình tượng nhân vật văn học tiêu biểu, tư tưởng yêu nước truyền thống nhân văn dã học - Ôn lại loại văn bản: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, luận, nhật dụng Nêu phương thức biểu đạt văn - Biết vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp việc xây dựng văn hoàn chỉnh nhằm đạt mục đích giao tiếp - Rèn luyện kĩ so sánh, hệ thống hoá, tổng hợp phân tích B CHUẨN BỊ: Giáo + Soạn viên: + Đọc sách giáo viên sách soạn - Học sinh: + Soạn C CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định tổ chức Kiểm tra Kiểm tra việc chuẩn bị HS cũ: Bài * Giới thiệu 366 Giáo án Ngữ văn * Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động Tổng kết phần văn 1: - GV cho HS kiểm tra chéo - HS trình bày, nhận xét lẫn - GV tổng kết sai Nội dung cần đạt A PHẦN VĂN: Lập bảng thống kê văn học - Yêu cầu: Nhớ xác theo cụm bài, kiểu văn học theo thứ tự a Tự sự: - Tự dân gian: truyện cổ tích, truyền thuyết, ngụ ngôn, cười - Tự trung đại - Tự đại: thơ tự sự, trữ tình, b Văn miêu tả: - HS xem lại thích c Văn biểu cảm - HS trình bày, nhận xét d Văn nhật dụng Nêu khái niệm - HS tự trình bày Lập bảng thống kê suy nghĩ nhân vật - HS trả lời Nêu nhân vật mà thích? Vì sao? Phương thức biểu đạt: Tự Những văn thể hiện: a Truyền thống yêu nước: Tiết 2: Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm, b Tinh thần nhân ái: Côn rồng, cháu Tiên; Bánh chưng, bánh giầy HS nhà làm B TẬP LÀM VĂN Hoạt động Phần tập làm văn: 2: - em em Các loại văn phương thức biểu đạt phương thức biểu đạt - HS trình bày nhận xét 2,3 Xác định phương thức - HS trình bày biểu đạt: - HS trao đổi cặp phần II mục 1,2 phút Mối quan hệ việc nhân vật, chủ đề: 367 Giáo án Ngữ văn - HS trả lời - HS trình bày - Sự việc phải nhân vật làm Nếu khơng có nhân vật việc trở nên vụn nát ngược lại vệc nhân vật trở nên nhạt nhẽo - Sự việc nhân vật phải tập trung để thể chủ đề Nhân vật tự thường kể miêu tả qua yếu tố: - Chân dungvà ngoại hình - Ngơn ngữ - Cử hành động, suy nghĩ - Lời nhận xét nhân vật khác Thứ tự kể: a Thứ tự kể: - Theo trình tự thời gian: Làm cho câu chuyện mạch lạc rõ ràng - Theo trình tự khơng gian: Làm cho cảnh vật trở nên có thứ tự - Kết hợp: tạo bất ngờ lí thú b Ngơi kể: - Ngơi thứ nhất: làm cho câu chuyện thật - Ngôi thứ ba: làm cho câu chuyện mang tính khách quan Hướng dẫn học tập: - Soạn bài: Tổng kết phần Tiêng Việt - Hoàn thiện tập - 368 Giáo án Ngữ văn Tổng kết phần tiếng Việt Tiết 135 A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh: - Củng cố hệ thống hoá kiến thức Tiếng Việt học lớp - Vận dụng kiến thức học để làm - Luyện kĩ năng: so sánh, hệ thống hoá, khái quát hoá B CHUẨN BỊ: Giáo + Soạn viên: + Đọc sách giáo viên sách soạn - Học sinh: + Soạn C CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định tổ chức Kiểm tra Kiểm tra việc soạn HS cũ: Bài * Giới thiệu * Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt Hoạt động Hệ thống hoá kiến thức từ cấu tạo từ 1: - Từ gí? Cho VD? - HS trả lời - Thế từ đơn? Từ phức? Cho VD? - Từ ghép khác từ láy điểm nào? VD? I TỪ VÀ CẤU TRẠO TỪ: - Từ đơn vị tạo nên câu Ăn/ uống/ ở/ - Từ đơn từ có tiếng - Từ phức từ gồm hai tiếng trở lên Từ phức từ láy: thuộc loại từ phức, nghĩa chúng gồm hai tiếng trở lên + Từ phức tạo cách kết hợp tiếng có quan hệ nghĩa với nhauthì gọi từ ghép + Từ phức tạo cách kết hợp tiếng có quan hệ lặp âm với gọi từ láy Hoạt động Hệ thống hoá kiến thức từ loại cụm từ II TỪ LOẠI VÀ CỤM TỪ: 2: - HS nhắc lại từ loại - HS trả lời Từ loại: DT, ĐT, Dại từ, học cho VD? TT, ST, LT, từ, phó từ Cụm từ: Cụm DT, cụm Đt, cụm TT 369 Giáo án Ngữ văn Hoạt động Hệ thống hoá kiến thức nghĩa từ 3: - Nghĩa từ cío loại? - HS trả lời Đó loại nào? III NGHĨA CỦA TỪ: Nghĩa gốc nghĩa chuyển tạo nên tượng nhiều nghã từ VD: Mùa xuân tết trồng Làm cho đất nước ngày xuân Xuân1: mùa xuân, mùa đầu năm Xuân2: tươi đẹp, trẻ trung Hoạt động Hệ thống hoá kiến thức nguồn gốccủa từ IV NGUỒN GỐC CỦA TỪ: - Trong tiếng Việt, từ - HS trả lời - Chúng ta vay mượn tiếng Việt vay Hán ngôn ngữ Ấn âu mượn ngôn ngữ nước nào? V LỖI DÙNG TỪ Hoạt động Lỗi dùng từ phép tu từ, câu 5: - Nhắc lại lỗi thường gặp - HS trả lời - Lặp từ - lần lộn từ gần âm - Dùng từ không nghĩa, - Nhắc lại phép tu từ VI Các phép tư từ: So sánh, học? Tác dụng? nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ - Nêu loại câu học VII Câu: - Câu trần thuật đơn có từ - Câu trần thuật đơn khơng có từ - Các thành phần câu: CN-VN Hướng dẫn học tập: - Ôn tập dấu câu 370 Giáo án Ngữ văn Ôn tập tổng hợp cuối năm Tiết 136 A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh: - Củng cố lại toàn kiến thứuc ngữ văn học - Nắm vững yêu cầu cần đạt ba phần: + Đọc - hiểu văn + Phần Tiếng Việt + Phần tập làm văn - Luyện kĩ khái quát hoá, hệ thống hoá, ghi nhớ B CHUẨN BỊ: Giáo + Soạn viên: + Đọc sách giáo viên sách soạn - Học sinh: + Soạn C CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Bài * Giới thiệu * Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt I PHẦN ĐỌC HIỂU VĂN Hoạt động Phần đọc hiểu văn 1: BẢN : - Từ học kì I đến - HS trả lời cá nhân - Học kì I: em học loại + Truyện dân gian văn nào? + Truyện trung đại - Em kể tên số văn - Học kì II: cho biết nội dung + Truyện - kí - thơ tự văn ấy? trữ tình đại + Văn nhật dụng II PHẦN TIẾNG VIÊT: Hoạt động Phần Tiếng Việt 2: - GV hỏi khái niệm - Từ, cụm từ, câu, biện cho HS lấy VD pháp tu từ III TẬP LÀM VĂN: Hoạt động Phần Tập làm văn 3: - Cho HS nắm đacự diểm - Tự thể loại - Miêu tả - Đơn từ IV LUYỆN TẬP: Hoạt động Luyện tập - HS làm tập HS làm đề SGK tr164 - 166 Hướng dẫn học tập: 371 Giáo án Ngữ văn - Học bài, ơn tập chuẩn bị kiểm tra - Hồn thin bi 372 Giáo án Ngữ văn Tit 137, 138 Lê Thị Hiền Năm học 2005 2006 Kiểm tra tổng hợp (giáo án chấm trả) Chương trình Ngữ văn địa phương Tiết 139, 140: A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh: - Biết số danh lam thắng cảnh địa phương - Sưu tầm tranh ảnh danh lam thắng cảnh B CHUẨN BỊ: Giáo + Soạn viên: + Chuẩn bị giới thiệu danh lam thắng cảnh HN - Học sinh: + Sưu tầm tranh ảnh, viết lời giới thiệu C CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Bài * Giới thiệu * Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt Hoạt động Báo cáo tranh ảnh, tư liệu sưu tầm 1: - Các tổ trao đổi, thảo luận Hoạt động Trình bày tư liệu 2: - Trình bày theo đơn vị tổ - Trao đổi nhận xét - GV tổng kết rút học - GV giới thiệu mẫu danh lam thắng cảnh HN Hướng dẫn học tập: - Hoàn thiện phần giới thiệu 373 ... Lang nào? - Vì hai thứ bánh lang Liêu vua chọn để tế Trời, Đất, Tiên Vương Lang Liêu chọn để nối vua? Diễn biến truyện: Cuộc thi tài ông lang - Các ông lang thi làm cỗ thật hậu, thật ngon - Lang... điểm: điểm quan trọng + yếu: quan trọng + Điểm: điểm - Yếu lược: tóm tắt điều 24 Giáo án Ngữ văn quan trọng + Yếu: quan trọng + Lược: tóm tắt - Yếu nhân: người quan trọng + Yếu: quan trọng - HS... giao tranh hai chàng? 32 Giáo án Ngữ văn - Trong trí rưởng tượng người xưa, ST,TT đại diện cho lực lượng nào? - Theo dõi giao tranh ST TT em thấy chi tiết bật nhất? Vì sao? - Kết giao tranh? Hoạt