1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an ngu van 6 - HKI

158 915 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hằng năm, mỗi khi xuân về tết đến nhân dân ta – concháu của các vua Hùng – từ miền ngược đến miền xuôi,vùng rừng núi cũng như vùng biển,

Trang 1

BÀI 1

Phần A: Văn bản

CON RỒNG CHÁU TIÊN

(Truyền thuyết)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh

- Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết

- Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết Con RồngCháu Tiên

- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởngtượng, kì ảo của truyện

- Kể được truyện

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Giáo viên: Giáo án, SGK, bức tranh về LLQ và Âu Cơcùng 100 người con chia tay nhau lên rừng, xuống biển và tranh,ảnh về Đền Hùng hoặc vùng đất Phong Châu

- Học sinh: SGK và tập

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Truyện “Con Rồng Cháu Tiên” là một truyền thuyết tiêubiểu, mở đầu cho chuỗi truyền thuyết về thời đại các VuaHùng cũng như truyền thuyết Việt Nam nói chung Nội dung, ýnghĩa của truyện Con Rồng Cháu Tiên là gì? Để thể hiện rõnội dung, ý nghĩa ấy, truỵên đã dùng những hình thức nghệthuật độc đáo nào? Vì sao nhân dân ta, qua bao đời, rất tựhào và yêu thích câu chuyện này? Tiết học hôm nay sẽ giúpcác em trả lời những câu hỏi ấy

Hoạt động của

thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

* Hoạt động 2: Đọc

* Hoạt động 3: Đọc

– hiểu văn bản.

- Gọi HS đọc văn

bản

- Nhận xét và sửa

cách đọc

- Gọi 1 HS phát biểu

- Gọi 2 Hs đọc và ghi nhận xét

- Gọi 2-3 HS phátbiểu và nhận xét

I Đọc – Tìm hiểu chú thích:

- Truyền thuyết: là loại

truyện dân gian kể vềcác nhân vật và sựkiện có liên quan đếnlịch sử thời quá khứ,thường có yếu tố tưởngtượng kỳ ảo Truyềnthuyết thể hiện thái độvà cách đánh giá củanhân dân và các sựkiện và nhân vật lịchsử được kể

II Đọc – hiểu văn bản:

Trang 2

? Văn bản này có

bố cục mấy phần?

? Những chi tiết

thể hiện tính chất

kì lạ, lớn lao, đẹp

đẽ về nguồn gốc

và hình dạng của

Lạc Long Quân và

Âu Cơ?

? Việc làm của

Lạc Long Quân đã

phản ánh quá

trình gì của người

Việt?

? Việc kết duyên

của Lạc Long Quân

và Âu Cơ có gì kì

lạ?

? Chuyện Âu Cơ

sinh con có gì lạ?

? Vì sao trăm người

con đều sinh ra trong

một bọc? Điều

này có ý nghĩa

* Đoạn 1: Từ đầu …… Long Trang

* Đoạn 2: Ít lâu sau … lên

đường

* Đoạn 3: Phần

còn lại

- Gọi 2 – 3 HS phát biểu

- Thảo luậnnhóm  quátrình chinh phụcthiên nhiên,mở mang đờisống con ngườiViệt khi khaiphá vùng biển,vùng núi, vùngđồng bằng

- Phát biểu Rồng ở biểncả, Tiên ở noncao gặp nhauđem lòng yêuthương  kếtlàm vợ chồng

- Phát biểu

- Thảo luận

I Giới thiệu nhân vật:

Lạc LongQuân

Thần

- Thần nòirồng

- Ở dướinước

- Con thầnLong Nữnguồn gốccao quí, hìnhdạng kì lạ

- Giúp dândiệt trừyêu quái,dạy dântrồng trọt,chăn nuôi,ăn ở

- Công việclớn lao, khaiphá vùngbiển, rừngnúi, đồngbằng

Âu Cơ

- Dòngtiên

- Ở trênnúi

- Thuộcdòng họThần

NôngDòng họcao quí,dung mạođẹp đẽ

- Thích hoathơm cỏlạ

 Phong cách thanh cao

2/ Cuộc tình duyên kỳ lạ:

a) Âu Cơ sinh bọc trămtrứng nở ra trăm con:

Trang 3

như thế nào?

? Lạc Long Quân và

Âu Cơ chia con như

thế nào và để

làm gì?

? Chi tiết này

nhằm nói lên

điều gì?

? Hãy cho biết ý

nghĩa của truyện

“Con Rồng Cháu

b) Chia nhau cai quản cácphương:

- Năm mươi con theo chaxuống biển

- Năm mươi con theo mẹlên núi

 Nguồn gốc của cácdân tộc Việt Nam sốngtrên đất nước

=> Ý nguyện đoàn kếtthống nhất

III Ghi nhớ:

SGK trang 8

IV Luyện tập:

- Câu 1, 2 SGK trang 8

* Dặn dò:

- Về học bài – làm bài

- Xem trước bài “Bánh chứng Bánh giầy”

Trang 4

Phần A: Văn bản

BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY

(Truyền thuyết)(Tự học hướng dẫn)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh

- Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết Bánh Chưng,Bánh Giầy

- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởngtượng, kì ảo của truyện

- Kể được truyện

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ

- Học sinh: SGK và tập

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Hằng năm, mỗi khi xuân về tết đến nhân dân ta – concháu của các vua Hùng – từ miền ngược đến miền xuôi,vùng rừng núi cũng như vùng biển, lại nô nức, hồ hởi chởlá dong, xây đỗ, giã gạo gói bánh Quang cảnh ấy làm chochúng ta thêm yêu quý, tự hào về nền văn hoá cổ truyềnđộc đáo của dân tộc và như làm sống lại truyền thuyếtBánh Chưng, Bánh Giầy Đây là truyền thuyết giải thích phongtục làm Bánh Chưng, Bánh Giầy trong ngày tết, đề cao sự kínhtrời, đất và tổ tiên của nhân dân, đồng thời ca ngợi tàinăng, phẩm chất của cha ông ta trong việc tìm tòi, xây dựngnền văn hoá đậm đà màu sắc, phong vị dân tộc

Hoạt động của

thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

* Hoạt động 2: Đọc

– tìm hiểu chú thích.

* Hoạt động 3: Đọc

– hiểu văn bản.

- Gọi HS đọc văn

bản

- Nhận xét và sửa

cách đọc

? Vua Hùng chọn

người nối ngôi

trong hoàn cảnh

nào? với ý định ra

sao và bằng hình

 Hoàn cảnh:

Giặc ngoài đãyên, vua có thểtập trung lo chodân được no ấm;

vua đã già;

muốn truyềnngôi

+ Ý của vua:

I Đọc – Tìm hiểu chú thích:

 Ý vua khó đoán

Trang 5

? Vì sao trong các con

vua, chỉ có Lang

Liêu được thần

giúp đỡ?

Vì Chàng là người

“thiệt thòi nhiều

nhất”

+ Tuy là Lang nhưng

từ khi lớn lên,

chàng “ra ở riêng

chỉ chăm lo việc

đồng áng, trồng

lúa, trồng khoai”

Lang Liêu thân thì

con vua nhưng phận

thì rất gần gũi với

dân thường

+ Quan trọng hơn,

chàng là người duy

nhất hiểu được ý

thần (trong trời đất

không có gì quý

hơn hạt gạo) và

thực hiện được ý

thần  Thần ở

đây là nhân dân

? Vì sao hai thứ bánh

của Lang Liêu được

vua cha chọn để tế

Trời, Đất, Tiên

Vương và Lang Liêu

được truyền nối

ngôi vua?

* Hoạt động 4: Ghi

nhớ.

? Hãy nêu ý nghĩa

của truyền thuyết

Bánh Chưng, Bánh

Giầy?

phải nối đượcchí vua, khôngnhất thiết phảilà con trưởng

+ Hình thức: Ramột câu đố đểthử tài

- Thảo luậnnhóm

- Gọi Hs phátbiểu

- Gọi 4 Hs đọc ghinhớ

2) Cuộc thi tài giải đố:

a) Lang Liêu là con thứ

18, mồ côi mẹ, gắn bóvới đồng áng, gần gũivới nhân dân

b) Thần mách bảo:

“…… Không có gì quíbằng hạt gạo, hãy lấygạo làm bánh …”

 Đề cao nghề nông.

- Bánh hình tròn tượngtrưng cho trời  BánhGiầy

- Bánh hình vuông tượngtrưng cho đất  BánhChưng

 Tế Trời, Đất, TiênVương nhằm đề cao tínngưỡng thờ Trời, Đất,Tổ Tiên

=> Lang Liêu được nốingôi

III Ghi nhớ :

SGK trang 12

IV Luỵên tập :

- Câu 1, 2 SGK trang 12

Trang 6

- Về học bài – làm bài.

- Xem trước bài “Từ và cấu tạo của từ TV”

Trang 7

Phần A: Tiếng Việt

TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh

- Nhận ra được các lỗi lặp từ và lẫn lộn những từ gầnâm Hiểu được thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo của từTiếng Việt, cụ thể là:

* Khái niệm về từ;

* Đơn vị cấu tạo từ (tiếng);

* Các kiểu cấu tạo từ (từ đơn, từ phức, từ láy)

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phân loại các kiểu cấutạo từ Tiếng Việt + bảng phụ

- Học sinh: SGK và tập

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1/ Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là truyền thuyết ?

- Hãy cho biết ý nghĩa của truyện “Con Rồng Cháu Tiên”?

2/ Bài mới:

Hoạt động của

thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

- GV ghi bảng

* Hoạt động 1:

Lập danh sách từ

và tiếng trong câu

- Gọi HS đọc mục I.1

trang 13 và cho HS

tự lập danh sách

* Hoạt động 2:

Vậy các đơn vị

được gọi là tiếng

và từ có gì khác

- Khi một tiếng có

thể dùng để tạo

câu, tiếng ấy có

- Gọi 2 HS phátbiểu, nhận xétvà tự điền vào

sơ đồ của mình

- Gọi 2 HS phátbiểu

- Gọi 2 HS đọc ghinhớ SGK trang 13

I Từ là gì:

- Từ là đơn vị ngônngữ nhỏ nhất dùng đểđặt câu

II Từ đơn và từ

Trang 8

thể trở thành từ.

? Vậy từ là gì?

* Hoạt động 3: Gọi

Hs đọc mục II.1 trang

13 và cho HS tự lập

bảng phân loại

Từ đơn: từ, đấy,

nước, ta, chăm,

nghề, và, có, tục,

ngày tết, làm

Từ láy: trồng trọt

Từ Ghép : chăn

nuôi, bánh chưng,

bánh giầy

* Hoạt động 4:

Phân tích đặc điểm

của từ và đơn vị

cấu tạo từ

? Hãy cho biết từ

đơn và từ phức có

- Chốt lại kiến thức

trong khung ghi nhớ

với nguồn gốc: cội

nguồn, gốc gác …

c) Từ ghép chỉ

quan hệ thân

thuộc: cậu mợ, cô

dì, chú cháu, anh

em …

* Bài tập 2:

a) Theo giới tính

- Gọi HS đọc, tựlàm và nhậnxét

- Hs thảo luận

- Gọi 3 -4 Hs đọcghi nhớ

IV Luyện tập:

Bài tập 1, 2, 3, 4, 5, trang

14 – 15

Trang 9

(nam/ nữ): ông bà,

cha mẹ, anh chị, cậu

mợ, …

b) Theo bậc (trên/

dưới): bác cháu,

chị em, dì cháu …

* Bài tập 3:

a) Cách chế biến :

bánh rán, bánh

nướng, bánh hấp,

bánh nhúng …

b) Chất liệu làm

bánh: bánh nếp,

bánh tẻ, bánh

khoai, bánh ngô …

c) Tính chất của

bánh: bánh dẻo,

bánh phồng …

d) Hình dáng của

bánh: bánh gối,

bánh tai voi …

* Bài tập 4:

- Miêu tả tiếng

khóc của người

b) Tả tiếng nói:

khàn khàn, lè nhè,

thỏ thẻ, lầu bầu …

Tả dáng điệu : lừ

đừ, lả lướt,

nghênh ngang …

* Dặn dò:

- Về học bài – làm bài tập

- Xem trước bài “Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt”

Trang 10

Phần C: Làm văn

GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC

BIỂU ĐẠT

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh

- Huy động kiến thức của HS về các loại văn bản mà HSđã biết

- Hình thành sơ bộ các khái niệm : văn bản, mục đích giaotiếp, phương thức biểu đạt

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Giáo viên: Giáo án, SGK, các lá thiếp mời, công văn,bài báo, hoá đơn tiền điện, biên lai …

- Học sinh: SGK và tập

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của

thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

- Gọi HS đọc câu

hỏi mục I.1c trang

16

* Hoạt động 2: Mở

rộng các câu hỏi

mục I.1d, đ, e/ 16.

- GV ghi bảng

 câu d: Lời phát

biểu cũng là văn

bản, vì là chuỗi lời

, có chủ đề  đây

là văn bản nói

Câu đ: bức thư là

văn bản viết, có

thể thức, có chủ

đề

Câu e : các thiếp

- Gọi HS phátbiểu

Ví dụ a: Tôi thíchvui or Chao ôi,buồn … !

Ví dụ b: phải tạolập văn bản,nói phải cóđầu, có đuôi,có mạch lạc, lílẽ

- Gọi HS đọc vàphát biểu

- Gọi 3 HS đọc

- Cho HS thảoluận nhóm

I Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt:

1) Vănbản và mục đíchgiao tiếp:

a) Giao tiếp:

Nói - Nghe Viết - Đọc

Truyền đạt Tiếpnhận

Trang 11

mời, đơn xin đều là

văn bản, vì chúng

có mục đích, yêu

cầu thông tin và

có thể thức nhất

định

* Hoạt động 3:

Giới thiệu các kiểu

văn bản và phương

thức biểu đạt của

văn bản

- HS làm mục 2 SGK

trang 16

- Yêu cầu HS làm

bài tập SGK trang

- Cử đại diệnnhóm phát biểuvà lên ghi bảng

(Cho HS kẻ bảng SGKtrang 16)

II Ghi nhớ:

SGK trang 17

III Luyện tập:

- Làm bài 1, 2 trang 17,18

* Dặn dò:

- Văn bản là gì?

- Giao tiếp là gì?

- Các kiểu văn bản?

* Dặn dò:

- Học ghi nhớ + làm bài tập

- Chuẩn bị bài “THÁNH GIÓNG”

Trang 12

BÀI 2

PHẦN A: Văn bản

THÁNH GIÓNG (Truyền thuyết)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh

- Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số nghệ thuật tiêubiểu của truyện Thánh Gióng

- Kể lại được truyện

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Giáo viên: Giáo án, SGK, bức tranh về Thánh Gióng cưỡingựa + bảng phụ

- Học sinh: SGK và tập

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của

thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

* Hoạt động 2: Đọc

– tìm hiểu chú thích

? Thế nào là

truyền thuyết?

* Hoạt động 3: Đọc

– hiểu văn bản

- GV đọc mẫu – gọi

HS đọc tiếp văn

bản

- Nhận xét và sửa

cách đọc

? Văn bản này có

thể chia thành mấy

đoạn?

? Theo em trong

truyện có những

nhân vật nào?

nhân vật chính là

ai?

? Nhân vật chính

- Gọi HS đọc

- Gọi 1 HS phátbiểu

- Gọi HS đọc vànhận xét

- Gọi 2 – 3 HSphát biểu vànhận xét

* Đoạn 1: Từ đầu

… nằm đấy

* Đoạn 2: bấygiờ … cứu nước

* Đoạn 3: giặtđã đến … lêntrời

* Đoạn 4: phầncòn lại

- Gọi 2 HS phátbiểu

- Thảo luậnnhóm

I Đọc – Tìm hiểu chú thích:

Trang 13

này được xây dựng

bằng rất nhiều chi

tiết tưởng tượng kỳ

ảo và giàu ý

nghĩa Em hãy tìm

và liệt kê ra

những chi tiết đó?

? Gióng đã đòi

những gì để đi ra

trận?

? Em có suy nghĩ gì

qua chi tiết dân

làng góp gạo nuôi

Gióng?

* GV giảng:

? Sau khi được dân

làng góp gạo nuôi

Gióng thì Gióng đã

trở thành một

người như thế nào?

? Sau khi vươn vai

thành tráng sĩ

Gióng đã làm gì?

?Khi vũ khí của

Gióng gãy thì khi

ấy Gióng đã làm

thứ dân dã đời

thường : gậy tre,

- Gọi 2 – 3 HS đọc

Đòi ngựa sắt, áo giápsắt, roi sắc (thành tựuvăn minh dân tộc)

Dân làng góp gạo nuôiGióng

2/ Gióng đánh giặc:

- Vươn vai thành tráng sĩ

- Gậy sắt gẫy, nhổ trelàm khí

- Di tích lịch sử cònlưu lại :

+ Đền thờ ở làng PhùĐổng làng Gióng

+ Tre ngà

+ Vết chân ngựa

III Ghi nhớ:

Trang 14

thuổng, gậy

gộc …”.

?Giặc tan Gióng cởi

áo giáp để lại, bay

về trời; chi tiết

này có ý nghĩa gì?

? Em hãy cho biết

hiện nay còn những

di tích nào còn được

- Về học bài – làm luyện tập

- Xem trước bài “từ mượn”

Trang 15

Phần B: Tiếng Việt

TỪ MƯỢN

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh

- Hiểu được thế nào là từ mượn

- Bước đầu biết sử dụng từ mượn một cách hợp lý trongnói và viết

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ

- Học sinh: SGK và tập

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

I/ Kiểm tra bài cũ:

- Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về trận đánh củaGióng?

2/ Bài mới:

Hoạt động của

thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

* Trượng : đơn vị đo

độ dài bằng 10

thước TQ cổ (tức

3,33m); ở đây hiểu

là “rất ca”

- Gọi HS phátbiểu

- Gọi HS đọc, tựlàm và nhậnxét

I Từ thuần Việt và từ mượn:

- Từ mượn là từ vaymượn của tiếng nướcngoài

Vd: ra-đi-ô, xà phòng,mít, tinh …

TỪTừ thuần Việt Từmượn

Từ mựơn Từmượn

tiếng Hán các

Trang 16

* Hoạt động 3:

Xác định nguồn

gốc của từ mượn.

- Gọi HS đọc mục I.3

Aán – Âu nhưng đã

được Việt hoá: tivi,

xà phòng, mít tinh,

ga, bơm …

* Hoạt động 4:

Nêu nhận xét về

cách viết từ mượn

* Từ mượn đã được

Việt hoá cao: viết

như từ Thuần Việt :

mít tinh, xô viết,ten

nít

* Từ mượn chưa

được Việt hoá

hoàn toàn: khi viết

nên dùng gạch

ngang để nối các

tiếng : ra-đi-ô,

in-tơ-nét, bôn-sê-vích

* Hoạt động 5: Ghi

nhớ

? Em hiểu như thế

nào là từ mượn?

? Vậy xét về mặt

nguồn gốc có mấy

? Em hiểu ý kiến

của Hồ Chí Minh như

thế nào?

- Hs thảo luận

- Phát biểu

- Gọi 3 -4 HS đọcghi nhớ

- Phát biểu

- Hs thảo luậnnhóm

 Làm giàungôn ngữ dântộc nhưng khôngmượn một cáchtuỳ tiện

ngôn ngữkhác

* Ghi nhớ 1: SGK trang 25

II Nguyên tắc mượn từ:

SGK trang 14

* Ghi nhớ 2: SGK

III Luyện tập:

Bài tập 1, 2, 3, 4 SGKtrang 26

Trang 17

* Hoạt động 7:

Luyện tập

Bài tập 1: Một số

từ mượn trong câu

Việt: gia nhân

c) Các từ Anh: Pốp,

in-tơ-nét

Bài tập 2: Nghĩa

cuả tiếng tạo

thành từ Hán Việt

+ Yếu : quan trọng

+ Lược: tóm tắt

b) Là tên của các

bộ phận xe đạp :

ghi đông, pê đan …

c) Là tên các đồ

vật: ra-đi-ô,

Trang 18

- Về học bài + làm bài tập.

- Xem trước bài “tìm hiểu chung về văn Tự Sự”

- Đọc bài đọc thêm

Trang 19

Phần C: Làm văn

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh

- Giúp HS nắm được mục đích giao tiếp của tự sự

- Có khái niệm sơ bộ về các phương thức tự sự trên cơsở hiểu được mục đích giao tiếp của tự sự và bước đầu biếtphân tích các việc trong tự sự

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ

- Học sinh: SGK và tập

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

I/ Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là từ mượn?

- Nguyên tắc từ mượn ?

2/ Bài mới:

Hoạt động của

thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

* Hoạt động 1: GV

giới thiệu bài +

viết bảng

? hằng ngày các

em có kể chuyện

và nghe kể chuyện

không? Kể những

chuyện gì?

- HS đọc mục I.1a

trang 27

? Theo em, kể

chuyện để làm gì?

Cụ thể hơn, khi nghe

kể chuyện người

nghe muốn biết

điều gì?

 Kể chuyện đễ

biết nhận thức về

người, sự vật, để

giải thích, để khen,

chê, … đối với

người kể là thông

báo, cho biết, giải

thích Đối với người

nghe là tìm hiểu,

- Gọi HS phátbiểu

- Gọi HS đọc

- Gọi HS phátbiểu

I Ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức Tự Sự:

1) Ý nghĩa:

- Là kể chuyện

- Giúp người kể giảithích sự việc, tìm hiểucon người, nêu vấn đềvà bày tỏ thái độkhen, chê

Trang 20

GV: Để trả lời các

câu hỏi trên người

ta cần phải sử

dụng thể văn tự sự

– kể chuyện, nghĩa

là để đáp ứng

yêu cầu tìm hiểu

sự việc, con

người ;câu chuyện

của người nghe,

người đọc  đó

- Gọi HS đọc câu

hỏi mục I.2 trang 28

? Hãy liệt kê chuỗi

chi tiết trong truyện

Thánh Gióng, từ chi

tiết mở đầu đến

chi tiết kết thúc

Qua đó cho biết

truyện thể hiện

nội dung chủ yếu

gì?

- Cho HS thảoluận nhóm

* Chi tiết mởđầu:

- Vợ chồng nôngdân nghèo làngPhù Đổng đãgià mà chưa cócon

* Các chi tiếtbiểu hiện diễn

truyện:

- Bà vợ giẫmvết chân lạ –thụ khai thácthường – Gióng

ra đời – ba nămkhông nói cuời,

động – Nghetiếng sứ giả –câu nói đầutiên – yêu cầuđầu tiên – Cảlàng giúp đỡ –Gióng lớn mạnhphi thường –Chiến đấu vớigiặc Ân – Roisắt gãy – Nhổtre làm vũ khí –đuổi giặc đếnchân núi Sóc –Bay về trời –được phong trần,

2/ Đặc điểm chung của phương thức Tự Sự:

Trang 21

? Từ thứ tự các sự

việc, em hãy suy ra

các đặc điểm

chung của phương

tự thời gian, sự việc

nối tiếp nhau, kết

thúc bất ngờ ngôi

kể thứ 3

- Ý nghĩa câu

chuyện: ca ngợi trí

thông minh, linh hoạt

của ông già

+ Bài tập 2 trang 29:

- Đó là bài thơ tự

sự, tuy diễn đạt

bằng thơ 5 tiếng

nhưng bài thơ đã

kể lại 1 câu

chuyện có đầu có

cuối, có nhân vật,

chi tiết diễn biến

phong vương, dânnhớ ơn đời đời

* Chi tiết kếtthúc:

- Sự tích tra đằngngà, làng cháy

=> Truyện thể hiện chủ đề đánh giặc giữ nước của người Việt cổ Quá trình ra đời, trưởng thành của vị anh hùng giữ nước đầu tiên của dân tộc ta.

- Gọi HS phátbiểu

- Gọi 2 HS đọc

- Làm bài 1, 2, 3trang 28, 29

- Kể theo trình tự thờigian

- Sự việc này nối tiếpsự việc kia dẫn đếnmột kết thúc

- Thể hiện một ýnghĩa

II Ghi nhớ :

SGK trang 28

III Luyện tập:

- Làm bài 1, 2, 3 trang

28, 29

IV Củng cố :

Đặc điểm chung củaphương thức Tự Sự?

Trang 22

sự việc nhằm mục

đích chế giễu tính

tham ăn của Mèo

khiến Mèo tự sa

bẫy của chính mình

- Bé Mây rủ Mèo

con đi đánh bẫy lũ

chuột nhắt bằng

cá nướng thơm

lừng treo lơ lửng

trong cái chạn sắt

Cả bé cả Mèo

đều nghĩ bọn chuột

sẽ vì tham ăn mà

mắc bẫy ngay

Đêm, Mây nằm mơ

thấy cảnh Chuột bị

sập bẫy đầy lồng

Chúng chí choé

khóc lóc đòi xin tha

mạng Sáng hôm

sau, ai ngờ đi xuống

bếp xem, bé Mây

chẳng thấy chuột,

cũng chẳng còn

cá nướng, chỉ có

ở giữa lồng, Mèo

ta đang cuộn tròn

- Cả 2 văn bản

đều có nội dung tự

sự với ý nghĩa kể

chuyện, kể việc

- Tự sự ở đây có

vai trò giới thiệu

tường thuật, kể

chuyện thời sự hay

lịch sử

 Dặn dò:

- Học ghi nhớ + làm bài tập

- Chuẩn bị bài “SƠN TINH, THỦY TINH”

Trang 23

BÀI 3:

Phần A: Văn bản

SƠN TINH THỦY TINH

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh

- Hiểu truyền thuyết Sơn Tinh Thuỷ Tinh nhằm giải thíchhiện tượng lũ lụt xảy ra ở châu thổ Bắc Bộ thuở các vuaHùng dựng nước và khát vọng của người Việt cổ trong việcgiải thích và chế ngự thiên tai lũ lụt bảo vệ cuộc sống củamình

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Giáo viên: Giáo án, SGK, Sách giáo viên, bảng phụ,tranh ảnh

- Học sinh: Soạn bài ở nhà, tóm tắt truyện

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

I/ Kiểm tra bài cũ:

- Hãy kể tóm tắt lại truyện Thánh Gióng?

- Aán tượng nhất của em về hình ảnh Thánh Gióng là gì?Nêu ý nghĩa truyện

2/ Bài mới:

* Hoạt động 1: GV giới thiệu bài

Truyện dân gian không chỉ là những câu chuyện về lịchsử dân tộc, về nhân vật anh hùng mà còn có những câuchuyện kể về chiến công của con người chống thiên nhiên.Chúng ta vào bài học hôm nay về câu chuyện Sơn Tinh ThủyTinh

Hoạt động của

* Hoạt động 2:

Đọc – Tìm hiểu chú

thích

GV hướng dẫn đọc :

nhấn giọng của vua

Hùng và các chi

tiết lạ trong truyện

GV đọc mẫu 1 đoạn

Giải nghĩa các từ

khó : cầu hôn, sính

lễ, hồng mao

* Hoạt động 3: Đọc

– Hiểu văn bản

* Chia bố cục:

Văn bản chia thành

Trang 24

mấy phần ?

Nội dung chính của

từng phần ?

? Truyện có mấy

nhân vật? Theo em

nhân vật nào là

nhân vật chính ? Em

hãy miêu tả sơ qua

về nhân vật chính

đó

GV hướng dẫn để

HS xác định tiêu chí

của nhân vật chính

? Vì sao Sơn Tinh,

Thủy Tinh được coi

là nhân vật chính

của truyện này?

? Vì sao tên của hai

vị thần trở thành

tên truyện?

Đọc lại đoạn 1

? Hãy kể tóm tắt

lại đoạn truyện

này?

GV: Việc vua Hùng

kén rể là việc

vốn rất bình

thường Nhưng ông

muốn gả cô con

gái yêu cho người

thật xứng đáng

Vậy hai chàng trai

ấy có xứng đáng

làm rể không?

? Hai chàng trai ấy

có tài năng gì kì

lạ?

1 Từ đầu …mỗi thứ mộtđôi: Vua Hùngthứ 18 kén rễ

2 Tiếp theo …rút quân: SơnTinh, Thủy Tinhcầu hôn vàcuộc giao tranh

3 Đoạn còn lại:

Sự trả thù hàngnăm và chiếnthắng của SơnTinh

Hoạt động cánhân

Vì xuất hiệnnhiều, thể hiệnđược chủ đềtác phẩm, chiphối toàn bộdiễn biến củacốt truyện

Hoạt động cánhân

Học sinh kể tómtắt

Hoạt động cánhân

1/ Vua Hùng kén rể:

- Sơn Tinh : vẫy tay vềphía đông, phía đông nỗicồn bãi; vẫy tay về phíatây … núi đồi

- Thủy Tinh : hô mưa, gọigió

Trang 25

GV: Hai nhân vật

được xây dựng

bằng những chi tiết

tưởng tượng, kì ảo

Hãy cho biết ý

nghĩa tượng trưng

của 2 nhân vật

đó?

? Đứng trước việc

Sơn Tinh, Thuỷ Tinh

cùng cầu hôn Mị

Nương, vua Hùng đã

có giải pháp nào?

? Giải pháp đó có

lợi cho ai? Vì sao ?

? Vì sao thiện cảm

của Vua Hùng lại

dành cho Sơn Tinh Ta

hãy tìm hiểu cuộc

giao tranh của hai

chàng? Nguyên

nhân nào dẫn đến

cuộc tranh tài của

? Chi tiết “Nước

sông dâng cao bao

nhiêu, đồi núi cao

lên bấy nhiêu” có

ý nghĩa gì?

? Qua cuộc chiến

đấu dữ dội đó, em

quý vị thần nào?

Sơn Tinh là đạidiện cư dân Việtcổ đắp đêchống lũ lụt, làước mơ chiếnthắng thiên taicủa người xưa

Hoạt động cánhân

nhóm

Sơn Tinh Vì đó làcác sản vật nơirừng núi thuộcđất đai của SơnTinh

Hoạt động cánhân

Hoạt động cánhân

nhóm

Hoạt động cá

Sơn Tinh, Thủy Tinh cùngcầu hôn Mị Nương

2/ Cuộc giao tranh:

- Sơn Tinh cưới được MịNương  Thủy Tinh tứcgiận đuổi theo giao tranh

- Thủy Tinh thất bại rút quân

- Hàng năm Thuỷ Tinhtạo mưa lũ để đánh SơnTinh  Thất bại  rútquân

3/ Ý nghĩa:

- Người xưa tưởng tượng

ra sức mạnh ghê gớmcủa Thủy Tinh nhằm hìnhtượng hoá sức mạnhcủa mưa gió, bão lụt Giải thịch hiện tượngmưa bão, lũ lụt hàngnăm thường xảy ra

Trang 26

Vì sao?

? Hai thần có phải

là người thật trong

cuộc sống không ?

? Hiện tượng này

có liên quan gì đến

việc làm ăn sinh

sống của nhân

dân ta từ xưa đến

nay ở vùng đồng

bằng sông Hồng?

? Sơn Tinh luôn

thắng Thủy Tinh

Điều đó phản ánh

sức mạnh và ước

mơ nào của nhân

dân?

? Ngoài ý nghĩa

trên văn bản còn

có ý nghĩa nào

khác khi gắn liền

với thời đại dựng

nước của các vua

ở đây là nạn lũ

lụt và cuộc chiến

đấu chống lũ lụt

của các dân cư

vùng ven Sông

Hồng thời các vua

Hùng, nhân dân ta

đã phản ánh và lí

giải dưới hình thức

hoang đường, huyền

thoại  thể hiện sự

nhânSơn Tinh có tài

chống lũy

Có thể chiếntháng Thủy Tinh,bảo vệ cuộcsống bình yên …Hoạt động cánhân

Hoạt động cánhân

Hoạt động cánhân

Hoạt động cánhân

nhóm

Ca ngợi công laotrị thuỷ, dựngnước của chaông ta

nhóm

- Sức mạnh Sơn Tinh:phản ánh sức mạnh vĩđại của người dân hàngnghìn đời nay kiên trì đắpđê chống lũ và chếngự được lũ lụt Đồngthời nói lên ước mơchiến thắng thiên taicủa người xưa

III Ghi nhớ:

Nhắc nhở mọi ngườidân phải có ý thứctrong việc ngăn ngừa lũlụt

Trang 27

tài tình, độc đáo.

* Hoạt động 4: Ghi

Bài tập 1: Kể diễn

cảm truyện “Sơn

Tinh, Thủy Tinh”

Bài tập 2: Nêu suy

nghĩ của em về

chủ trương xây

dựng củng cố đê

điều, nghiêm cấm

nạn phá rừng,

đồng thời trồng

thêm hàng triệu

hecta rừng của Nhà

nước ta trong giai

đoạn hiện nay

Hs đọc ghi nhớ

Hoạt động cánhân

nhóm

* Củng cố – dặn dò:

- Kể lại truyện Nêu ý nghĩa hình ảnh Sơn Tinh, Thủy Tinh?

- Làm bài tập 3 trang 34

- Chuẩn bị : Nghĩa của từ

Phần B: Tiếng Việt

NGHĨA CỦA TỪ

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh

- Thế nào là nghĩa của từ

- Một số cách giải thích nghĩa của từ

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Giáo viên: Giáo án, SGK, Sách giáo viên, bảng phụ, từđiển tiếng Việt

- Học sinh: Đọc trước bài và trả lời câu hỏi SGK

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

I/ Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là từ Thuần Việt, Từ Mượn? Cho ví dụ

- Nguyên tắc mượn từ?

2/ Bài mới:

* Hoạt động 1: GV giới thiệu bài

Trang 28

Từ là đơn vị ngôn ngữ có nghĩa Vậy thế nào là nghĩacủa từ? Cách giải thích nghĩa của từ gồm những cách nào?bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm câu giải đáp

Hoạt động của

GV cho HS nhắc lại:

Từ là gì? Cho ví dụ:

- Lần : nhầm cái nọ

thành cái kia

- Chạy: chỉ hoạt

động dời chỗ bằng

chân với tốc độ

cao

? Vậy thế nào là

hiểu nghĩa một từ?

GV cho HS đọc mục I,

trang 35

? Mỗi chú thích trên

gồm mấy bộ

phận?

? Trong các chú

thích trên, đâu là

phần nêu lên

nghĩa của từ?

? nghĩa của từ ứng

với phần nào trong

mô hình?

? Phần nội dung

biểu thị ý nghĩa gì?

? Vậy thế nào là

nghĩa của từ?

2/ Cách giải thích

nghĩa của từ: GV ghi

ví dụ lên bảng phụ

a) Danh từ là những

từ chỉ đồ vật,

cây cối, loài vật …

b) Chạy : chỉ hoạt

động dời chỗ bằng

- Là đơn vị ngônngữ có nghĩa …

Hoạt động cánhân

Nghe hoặc đọcmột từ, ta biếttừ ấy biểu thịcái gì

Cá nhân

Hai bộ phận

Cá nhân

Cá nhân Phần nội dungCá nhân

- Chân: Chỉ hoạtđộng

- Lẫm liệt: chỉtính chất …

HS trả lời

Đọc ghi nhớ SGKtrang 35

Hoạt động cá

I Ý nghĩa của từ là gì?

1/ Ví dụ:

Hình thứcNội dung

Tập quán: thói quen củamột cộng đồng (địaphương, dân tộc … ) đượchình thành từ lâu trongcuộc sống được mọingười làm theo

Lẫm liệt: hùng dũng, oainghiêm

Nao núng : lung lay,không vững lòng tin ởmình nữa

CÁCHBIỂUTHỊDanh

từ Lànhững

từ

Trìnhbàykhái

Trang 29

chân với tốc độ

Trong mỗi chú thích,

nghĩa của từ đã

được giải thích bằng

cách nào? (Đưa ra

một khái niệm hay

dùng từ đồng

nghĩa, trái nghĩa

với từ cần giải

thích?)

? Theo em, làm cách

nào để hiểu đúng

nghĩa của từ?

? Có mấy cách

giải thích nghĩa của

từ?

* Hoạt động 3:

Luyện tập

? Đọc và nêu yêu

cầu của bài tập 1?

Gv lưu ý văn bản

“Sơn Tinh, Thủy Tinh”

có 9 mục từ được

giải thích bằng

nhiều cách khác

nhau

? Xác định yêu cầu

của bài tập 2?

Đọc bài tập 4

C, d: dùng từđồng nghĩa, tráinghĩa để giảithích

nhómPhải nắm vữngnghĩa của từ,chịu đọc, chịuhọc, tra từ điển,có thể xem hìnhảnh trên sáchbáo, ti vi …

HS trả lời

Đọc ghi nhớ

Hoạt động cánhân

Nêu cách giảithích nghĩa củatừ

Hoạt động cánhân

Điền từHoạt động nhóm

Tổquố

c

Bấpbên

h

chỉngười LàĐấtNướcmình Làkhôngvữngchắc

niệm

Từđồngnghĩa

Từ tráinghĩa

2/ Ghi nhớ 2:

III Luyện tập:

Bài tập 1: Giải thíchbằng cách:

- Trình bày khái niệmmà từ biểu thị: cầuhôn, Tản Viên, Lạc hầu,sính lễ, tâu, hồng mao

- Đưa ra từ đồng nghĩa:Các từ còn lại

- Làm bài tập còn lại: 3, 5 trang 36.

- Chuẩn bị bài mới : Sự việc và nhân vật trong văn tự sự

Trang 30

Phần C: Làm văn

SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ

SỰ

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh

- Nắm được hai yếu tố then chốt trong văn tự sự: sự việcvà nhân vật

- Hiểu được ý nghĩa của sự việc và nhân vật trong tự sự :sự việc có quan hệ với nhau và với nhân vật, với chủ đềcủa tác phẩm, sự việc luôn gắn với thời gian, địa điểm,nhân vật, diễn biến, nguyên nhân, kết quả Nhân vật vừalà người làm ra sự việc, hành động, vừa là người được nóitới

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Giáo viên: Giáo án, SGK, Sách giáo viên, bảng phụ

- Học sinh: Tóm tắt lại truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh”

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

I/ Kiểm tra bài cũ:

- Tự sự là gì? Mục đích của tự sự?

- Em hãy cho biết trong truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” mởđầu là sự việc gì, kết thúc là sự việc gì?

2/ Bài mới:

* Hoạt động 1: GV giới thiệu bài

Trong tự sự, sự việc và nhân vật là những yếu tố khôngthể thiếu được, hay nói khác đi là yếu tố quan trọng Vậychúng có đặc điểm, vai trò gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các

em điều đó

Hoạt động của

* Hoạt động 2:

Các đơn vị kiến

thức.

I Đặc điểm của sự

việc và nhân vật

trong văn tự sự:

1/ Sự việc trong văn

tự sự:

GV: Tự sự là kể sự

việc, do đó sự việc

là yếu tố quan

trọng, cốt lõi của

tự sự Không có sự

I Đặc điểm của sự

việc và nhân vật trong văn tự sự:

1 Sự việc trong văn tự sự:

Ví dụ: Văn bản “Sơn Tinh,Thuỷ Tinh”

Trang 31

việc thì không có

tự sự Không có sự

việc thì không có

tự sự Ta lấy văn

bản “Sơn Tinh, Thuỷ

Tinh” làm ví dụ

GV gọi HS đọc mục

? Theo các em các

sự việc này có

thể bỏ bớt được

không? Vì sao?

? Các sự việc đó

sắp xếp theo quan

hệ nào? có thể

thay đổi trật tự

trước sau của các

sự việc ấy không?

Vì sao?

? Tóm lại, sự việc

trong văn tự sự được

trình bày gồm

những yếu tố nào?

Hoạt động cánhân

Cá nhân Có 4 nhân vật

2 Hs kể lại diễnbiến chính củacâu chuyện

Hoạt động cánhân

Hoạt động nhómKhông? Vì thiếutính liên tục, sựviệc sau đókhông được giảithích rõ

Hoạt động nhómCác sự việcđược sắp xếptheo trật tự có

ý nghĩa Sự việctrước giải thích lí

do cho sự việcsau Và cảchuỗi các sự

Hoạt động cá

Thời gian: đời vua Hùngthứ 18

Nguyên nhân: Vua Hùngkén rể

Nhân vật: Vua Hùng, MịNương, Sơn Tinh, ThuỷTinh

Diễn biến :

- ST, TT đến cầu hôn Vua Hùng ra điều kiệnchọn rể

- ST cưới được vợ

- TT tức giận dâng nướcđánh Sơn Tinh

Kết quả: TT thất bại hằng năm dâng nướcđánh  thua rút

** Tóm lại, sự việc cụthể, chi tiết nêu rõ 6yếu tố cơ bản:

- Ai làm? (Nhân vật)

- Việc xảy ra lúc nào?(thời gian)

- Việc xảy ra ở đâu ?(Nơi chốn)

- Việc diễn biến như thếnào? (diễn biến)

- Việc xảy ra do đâu?(Nguyên nhân)

- Việc kết thúc thế

Trang 32

? Em có nhận xét gì

về cách sắp xếp

các sự việc trong

truyện?

2/ Nhân vật trong

văn tự sự:

GV: Ta đã xét đến

sự việc trong văn tự

sự Có sự việc thì

phải có người thực

hiện sự việc đó,

đó là nhân vật

? Trong văn bản

“Sơn Tinh, Thủy

Tinh”, ai là nhân

vật chính có vai trò

quan trọng nhất?

? Ai là người được

nói tới nhiều

nhất?

? Ai là nhân vật

phụ ? nhân vật phụ

có cần thiết

không? Có thể bỏ

được không?

? Như vậy, nhân

vật trong văn tự sự

có vai trò gì?

GV: Văn tự sự kể

về nhân vật, nói

về nhân vật Cô

sẽ giúp các em

hiểu nhân vật được

kể như thế nào qua

những phương diện

nào?

? Em hãy thử giới

nhânSự việc trongvăn tự sự đượcsắp xếp theomột trật tự,diễn biến saocho thể hiệnđược tư tưởngmà người kểmuốn biểu đạt

Hoạt động cánhân

Hoạt động cánhân

Hoạt động cánhân

Hoạt động cánhân

Hoạt động cánhân

Là người làm rasự việc vàngười được nóitới nhiều nhất

nào? (Kết quả)

2/ Nhân vật trong văn tự sự:

Trang 33

thiệu lai lịch, tính

tình, tài năng, chân

dung, việc làm của

từng nhân vật

trong truyện “Sơn

Tinh, Thuỷ Tinh”?

GV cho HS lập bảng

sau, cho HS điền vào

và nêu nhận xét

Mị Nương

Thứ 18Thần núi Tản Viên Thần nước Con gái vua Hùng

Có nhiều phép lạ, đemsính lễ đến trước cầu hôn

Hô mưa gọi gió

Kén rểCầu hôn Cầu hônTheo Sơn Tinh về núi

? Theo em, trong

truyện “Sơn Tinh,

Thủy Tinh”, ai là

nhân vật chính? Vì

sao?

GV hướng dẫn vào

mục ghi nhớ

* Hoạt động 3: Ghi

của vua Hùng, Mị

Nương, Sơn Tinh,

Thủy Tinh

Hoạt động cá nhân

HS đọc ghi nhớHoạt động nhóm

Hoạt động cá nhânHoạt động nhóm

- Nhân vật chính được kể ra nhiều phương diện nhất

- Nhân vật phụ chỉ được nói sơ qua, được nhắc tên, làmnền cho nhân vật chính hàng động

II Ghi nhớ: SGK/38 III Luyện tập:

Bài tập 1:

a) Việc làm của các nhân vật: vua Hùng kén rể, ra điều kiện chọn rể, gả công chúa cho Sơn Tinh

Mị Nương: sau khi cầu hôn, theo Sơn tinh về núi

Sơn Tinh: đến cầu hôn, đến trước, được vợ, giao chiến với Thuỷ Tinh và thắng trận Thủy tinh: đến cầu hôn,

Trang 34

GV lưu ý cho HS:

tóm tắt truyện dựa

vào sự việc gắn

với nhân vật chính

Cách đặt tên văn

bản

đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn tinh và thua trận

b) Tóm tắt truyện:c) Cách đặt tên :

- Văn bản được gọi tên theo nhân vật chính, là truyền thống thói quen của dân gian

- “Vua Hùng kén rể” : chưa nói được thực chất của

truyện

- “ Truyện vua Hùng,

Mị Nương, Sơn Tinh, Thủy Tinh thì dài dòng, đánh đồng nhân vật phụ với nhân vật chính, nên không thoả đáng

- “Bài ca chiến công của Sơn Tinh” phù hợp

* Củng cố - Dặn dò:

- Sự việc và nhân vật trong văn tự sự?

- Làm bài tập 2 + học ghi nhớ

- Soạn bài : Sự tích Hồ Gươm

Trang 35

BÀI 4

Phần A: Văn bản

SỰ TÍCH HỒ GƯƠM

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh

- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện, vẻ đẹp củamột số hình ảnh trong truyện

- Kể lại được truyện

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Giáo viên: Giáo án, SGK, Sách giáo viên, bảng phụ,tranh ảnh

- Học sinh: Tóm tắt lại truyện và trả lời các câu hỏi

phần hướng dẫn

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

I/ Kiểm tra bài cũ:

- Chi tiết “nước sông dâng cao bao nhiêu … cao bấy nhiêu”có ý nghĩa gì?

- Học sinh : Tóm tắt truyện “Sơn tinh, Thủy Tinh” Nêu ýnghĩa truyện

2/ Bài mới:

* Hoạt động 1: GV giới thiệu bài

Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống quân Minh là cuộc khởinghĩa lớn ở nửa đầu thế kỷ XIX Lê Lợi là thủ lĩnh là ngườianh hùng của cuộc khởi nghĩa Nhân dân ghi nhớ hình ảnh LêLợi không chỉ bằng những đền thờ, tượng đài, hội lễ mà cảbằng những sáng tác nghệ thuật

Hoạt động của

* Hoạt động 2:

Đọc – tìm hiểu chú

thích

GV hướng dẫn đọc:

- Lê Thận: vui tươi,

trang trọng

- Rùa Vàng: mạnh

mẽ, cương quyết,

chậm rãi

Lưu ý các chú

thích: giặc Minh, Lam

Sơn, Đức Long Quân,

Thuận Thiên, Hoàn

Kiếm

* Hoạt động 3: Đọc

HS đọc theohướng dẫn củagiáo viên

HS đọc theo SGK

Chia bố cục

I Đọc – Tìm hiểu chú thích:

II Đọc – Hiểu văn bản:

Trang 36

– hiểu văn bản

? Theo mạch diễn

biến truyện chia

thành mấy phần?

Thử đặt tiêu đề

cho từng phần?

Đọc lại đoạn 1

? Truyện ra đời trong

hoàn cảnh nào?

? Vì sao Đức Long

Quân cho nghĩa

quân Lam Sơn mượn

gươm thần? Em có

nhận xét gì về chi

tiết này?

? Lê Lợi đã nhận

được gươm thần như

thế nào?

? thanh gươm có

điều gì kỳ là?

(Nhặt được như thế

nào)? Có biểu

hiện gì kì lạ khi gặp

Lê Lợi?) Điều đó

có ý nghĩa gì?

? Cách Long Quân

cho nghĩa quân Lam

Sơn và Lê Lợi mượn

gươm có ý nghĩa gì?

Hoạt động cánhân

Hs đọcHoạt động cánhân

Hoạt động cánhân

Hoạt động cánhân

nhóm

Thanh gươm phátsáng: gặp thủtướng

Thuận Thiên:

chiến hợp ýtrời Trời làdân tộc, nhândân Vậy hợp ýtrời là hợp ýdân

nhóm

Khả năng cứunước có ởkhắp nơ, từmiền sông nướcđến vùng rừngnúi, miền ngược,miền xuôi cùngđánh giặc Cácbộ phận của

* Chia bố cục:

I Từ đầu … đất nước :Long Quân cho nghĩaquân mượn gươm thầnđể đánh giặc

II Còn lại: Long Quân đòigươm sau khi đất nướchết giặc

1/ Hoàn cảnh:

Giặc Minh đô hộ nướcNam nghĩa quân Lam Sơnnổi dậy  thế lực cònnon nhiều lần thất bại Đức Long Quân cho mượngươm thần => kỳ ảo

 khớp lại vừa như in

- Gươm sáng ngời hai chữ

“Thuận Thiên”

=> Cuộc khởi nghĩamang tính toàn dân, chínhnghĩa

Trang 37

? Hãy chỉ ra sức

mạnh của gươm

thần đối với nghĩa

quân Lam Sơn Nhờ

có gươm thần nghĩa

quân Lam Sơn đã

đạt được những gì?

? Nói đến sức

mạnh của gươm

thần nhưng thực

chất tác giả dân

gian muốn nói đến

nguồn sức mạnh

nào?

GV: Sức mạnh của

ý thức giành độc

lập dân tộc, tinh

thần không khuất

phục và đoàn kết

Khi nào Long Quân

cho đòi lại gươm?

Hãy kể lại cảnh

đòi gươm?

? Theo em, vì sao Long

Quân cho đòi lại

gươm Chi tiết này

có ý nghĩa gì? (Đòi

ở đâu? Thời gian

nào? ai là người

đòi gươm?)

? Có điều gì kì lạ khi

Long Quân cho đòi

lại gươm?

? Điều đó cho ta

hiểu ý nghĩa gì?

Hoạt động cánhân

Hoạt động cánhân

Đoàn kết toàndân

Hoạt động cánhân

Hoạt động cánhân

nhóm

không trực tiếpđưa gươm cho LêLợi nhưng nay lạiđến đòi Thanhgươm được cho ởvùng Thanh Hoá,lưỡi một nơi,chuôi một nơi

3/ Kết quả:

- Không còn trốn tránhmà xông xáo đi tìmgiặc

- Không còn ăn uốngkhổ cực mà cướp đượckho lương thực

- Đánh đuổi được giặcxâm lược

4/ Trả gươm:

- Thời gian: sau khi đuổigiặc Minh

- Rùa Vàng đòi gươm

- Địa điểm: hồ Tả Vọng

=> tư tưởng yêu hoàbình

Trang 38

gốc, tên gọi là Hồ

Hoàn Kiếm?

* Hoạt động 4: Ghi

nhớ

Ý nghĩa của tên

gọi hồ Hoàn Kiếm?

Ý nghĩa của văn

bản này?

* Hoạt động 5:

Luyện tập

Bài tập 2:

Tác giả dân gian

không kể Lê Lợi

được lưỡi và chuôi

gươm cùng một

lúc

? Ý nghĩa của

truyện sẽ khác đi

như thế nào nếu

Lê Lợi trả gươm ở

Thanh Hoá?

mà nay lại đòi

ở hồ Tả Vọng

Rùa Vàng cóthể đứng trênmặt nước mànói với vua … ,và vua thấy lưỡigươm thần đeobên người tựnhiên động đậy

Hoạt động cánhân

Việc Long Quâncho Rùa Vàngđòi lại gươmthần và vua Lêtrả gươm đã đểlại cho hồ TảVọng cái tên có

ý nghĩa lịch sử :hồ Hoàn Kiếm

nhóm

chiến thắnghoàn toàn củanghĩa quân LamSơn đối với giặcMinh Tư tưởng,tình cảm yêuhoà bình, truyềnthống yêu nướccủa dân tộc ta

Ý cảnh giác,răn đe đối vớikẻ dòm ngónước ta

HS trả lời

Đọc ghi nhớ

Hoạt động cánhân

III Ghi nhớ :

Bài tập 3:

Lúc này Lê Lợi đã vềkinh thành Thăng Longvà Thăng Long là thủđô, tượng trưng cho cảnước Việc trả gươmdiễn ra ở hồ Tả Vọngcủa kinh thành ThăngLong mới thể hiện hếtđược tư tưởng yêu hoàbình và tinh thần cảnhgiác của cả nước, củatoàn dân

Trang 39

Hoạt độngnhóm.

* Củng cố – Dặn dò:

- Ý nghĩa của tên gọi Hồ Hoàn Kiếm?

- Học ghi nhớ + làm bài tập 1, 4

- Chuẩn bị : chủ đề và dàn bài văn tự sự

Trang 40

Phần C: Làm Văn

CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN

TỰ SỰ

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh

- Nắm được chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự Mối quanhệ giữa sự việc và chủ đề

- Tập viết mở bài cho bài văn tự sự

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Giáo viên: Giáo án, SGK, Sách giáo viên, bảng phụ

- Học sinh: Xác định nội dung của bài học mới?

Đọc trước “Tấm long thầy Tuệ Tĩnh”

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

I/ Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là sự việc và nhân vật trong văn tự sự?

- Em hãy kể ra những sự việc chính trong truyện “Sự tíchHồ Gươm”

2/ Bài mới:

* Hoạt động 1: GV giới thiệu bài

Làm một bài văn tự sự hoàn chỉnh, ngoài sự việc vànhân vật làm nên sự việc, chúng ta còn chú ý phần quantrọng nhất là bài văn thể hiện chủ đề gì Bài văn được thểhiện như thế nào? chúng ta đi vào bài học hôm nay: chủ đềvà dàn bài của bài văn tự sự

Hoạt động của

* Hoạt động 2: Tìm

hiểu chủ đề và

dàn bài của bài

văn tự sự.

GV gọi HS học bài

văn về Tuệ Tĩnh

? Truyện kể về ai?

? Sự việc trong bài

văn này là những

Một nhà quí tộcđến nhờ chữabệnh  ôngchuẩn bị đi

Con một ngườinông dân bị

I Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự:

1/ Ví dụ: Tấm lòng thầyTuệ Tĩnh

Ngày đăng: 31/05/2013, 00:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - Giao an ngu van 6 - HKI
o ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng (Trang 1)
- Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ - Học sinh: SGK và tập. - Giao an ngu van 6 - HKI
i áo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ - Học sinh: SGK và tập (Trang 4)
d) Hình dáng của bánh: bánh gối, bánh tai voi … * Bài tập 4: - Giao an ngu van 6 - HKI
d Hình dáng của bánh: bánh gối, bánh tai voi … * Bài tập 4: (Trang 8)
(Cho HS kẻ bảng SGK trang 16) - Giao an ngu van 6 - HKI
ho HS kẻ bảng SGK trang 16) (Trang 10)
- Giáo viên: Giáo án, SGK, bức tranh về Thánh Gióng cưỡi ngựa + bảng phụ. - Học sinh: SGK và tập. - Giao an ngu van 6 - HKI
i áo viên: Giáo án, SGK, bức tranh về Thánh Gióng cưỡi ngựa + bảng phụ. - Học sinh: SGK và tập (Trang 11)
? Hãy nê uý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng? - Giao an ngu van 6 - HKI
y nê uý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng? (Trang 13)
- Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ. - Học sinh: SGK và tập. - Giao an ngu van 6 - HKI
i áo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ. - Học sinh: SGK và tập (Trang 14)
- Giáo viên: Giáo án, SGK, Sách giáo viên, bảng phụ, tranh ảnh. - Học sinh: Soạn bài ở nhà, tóm tắt truyện - Giao an ngu van 6 - HKI
i áo viên: Giáo án, SGK, Sách giáo viên, bảng phụ, tranh ảnh. - Học sinh: Soạn bài ở nhà, tóm tắt truyện (Trang 21)
Hình thức Nội dung - Giao an ngu van 6 - HKI
Hình th ức Nội dung (Trang 25)
- Giáo viên: Giáo án, SGK, Sách giáo viên, bảng phụ. - Học sinh: Tóm tắt lại truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” - Giao an ngu van 6 - HKI
i áo viên: Giáo án, SGK, Sách giáo viên, bảng phụ. - Học sinh: Tóm tắt lại truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” (Trang 28)
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện, vẻ đẹp của một số hình ảnh trong truyện. - Giao an ngu van 6 - HKI
i ểu được nội dung, ý nghĩa của truyện, vẻ đẹp của một số hình ảnh trong truyện (Trang 33)
- Giáo viên: Giáo án, SGK, Sách giáo viên, bảng phụ. - Học sinh:  Xác định nội dung của bài học mới? - Giao an ngu van 6 - HKI
i áo viên: Giáo án, SGK, Sách giáo viên, bảng phụ. - Học sinh: Xác định nội dung của bài học mới? (Trang 37)
 Sự đối lập trái ngược giữa hình dáng bên ngoài và phẩm  chất bên  trong. - Giao an ngu van 6 - HKI
i lập trái ngược giữa hình dáng bên ngoài và phẩm chất bên trong (Trang 48)
- Nắm được hình thức lời văn kể người, kể việc, chủ đề và liên kết trong đoạn văn. - Giao an ngu van 6 - HKI
m được hình thức lời văn kể người, kể việc, chủ đề và liên kết trong đoạn văn (Trang 56)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng * Hoạt động 2: GV hướng  - Giao an ngu van 6 - HKI
o ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng * Hoạt động 2: GV hướng (Trang 60)
- Giáo viên: Giáo án, SGK, Sách giáo viên, bảng phụ, tranh ảnh - Học sinh: học bài cũ + soạn bài  - Giao an ngu van 6 - HKI
i áo viên: Giáo án, SGK, Sách giáo viên, bảng phụ, tranh ảnh - Học sinh: học bài cũ + soạn bài (Trang 67)
Hình thức này có phổ biến  trong truyeọn coồ tớch khoõng? - Giao an ngu van 6 - HKI
Hình th ức này có phổ biến trong truyeọn coồ tớch khoõng? (Trang 67)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - Giao an ngu van 6 - HKI
o ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng (Trang 71)
- Giáo án, SGK, Sách giáo viên, bảng phụ, tranh ảnh về bài “cây bút thần” - Giao an ngu van 6 - HKI
i áo án, SGK, Sách giáo viên, bảng phụ, tranh ảnh về bài “cây bút thần” (Trang 74)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - Giao an ngu van 6 - HKI
o ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng (Trang 86)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - Giao an ngu van 6 - HKI
o ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng (Trang 95)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - Giao an ngu van 6 - HKI
o ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng (Trang 98)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - Giao an ngu van 6 - HKI
o ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng (Trang 103)
- Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ. - Học sinh : SGK và tập.  - Giao an ngu van 6 - HKI
i áo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ. - Học sinh : SGK và tập. (Trang 105)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - Giao an ngu van 6 - HKI
o ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng (Trang 107)
 Lên bảng điền. - Giao an ngu van 6 - HKI
n bảng điền (Trang 111)
Giáo viên viết đề lên bảng. - Giao an ngu van 6 - HKI
i áo viên viết đề lên bảng (Trang 113)
- Giáo viên: SGK, bảng phụ ,Giáo án. - Giao an ngu van 6 - HKI
i áo viên: SGK, bảng phụ ,Giáo án (Trang 114)
- Giáo viên: SGK, bảng phụ ,Giáo án. - Học sinh: SGK và tập.  - Giao an ngu van 6 - HKI
i áo viên: SGK, bảng phụ ,Giáo án. - Học sinh: SGK và tập. (Trang 120)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - Giao an ngu van 6 - HKI
o ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng (Trang 120)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - Giao an ngu van 6 - HKI
o ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng (Trang 135)
- Câu văn có hình ảnh, cảm xúc. 2. Khuyết điểm : - Giao an ngu van 6 - HKI
u văn có hình ảnh, cảm xúc. 2. Khuyết điểm : (Trang 139)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w