0
Tải bản đầy đủ (.doc) (170 trang)

SỌ DỪA I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh

Một phần của tài liệu GIAO AN NGU VAN 6 - HKI (Trang 46 -51 )

I. Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự:

SỌ DỪA I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh

- Hiểu sơ lược khái niệm truyện cổ tích.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện “Sọ Dừa” và một số đặc điểm tiêu biểu của kiểu nhân vật mang lối xấu xí.

- Kể lại được truyện.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Giáo viên: Giáo án, SGK, Sách giáo viên, bảng phụ., tranh minh hoạ. - Học sinh: Đọc và Tĩm tắt ngắn gọn truyện “Sọ Dừa”

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

I/ Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là truyền thuyết? Hãy kể tĩm tắt truyện “Sự tích Hồ Gươm” - Nêu ý nghĩa truyện.

2/ Bài mới:

* Hoạt động 1: GV giới thiệu bài

Truyện cổ tích thường kể về số phận của một số kiểu nhân vật cĩ ngoại hình dị dạng hoặc số phận nghiệt ngã nhưng lại ẩn bên trong một phẩm chất đáng quí, một tài năng kì lạ. Đĩ cũng là nội dung câu chuyện Sọ Dừa mà các em tìm hiểu hơm nay.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng * Hoạt động 2: Đọc – tìm

hiểu chú thích.

GV hướng dẫn đọc: Giọng điệu thay đổi theo tâm trạng nhân vật và diễn biến truyện.

GV đọc mẫu.

 Nhận xét cách đọc của HS.

Giải nghĩa từ khĩ: phú ơng, gia nhân, trạng nguyên, đi sứ, cá kình.

Tìm hiểu khái niệm: Truyện cổ tích là gì? GV hướng dẫn HS đọc chú 2 HS đọc. HS đọc chú thích Hs đọc theo hướng dẫn I. Đọc – Tìm hiểu chú thích : * Truyện cổ tích là gì?

thích (*), giúp HS hiểu sơ lược về khái niệm này. GV: Khi kể chuyện cổ tích khác với khi kể chuyện truyền thuyết cả người nghe và người kể điều khơng tin vào tính chất xác thực của câu chuyện. * Hoạt động 3: Đọc – Hiểu văn bản * Chia bố cục: Truyện gồm những phần nào? nội dung chính của từng phần?

Gọi HS đọc đoạn 1

? Đoạn này kể về sự việc gì? Nhân vật chính là ai? ? Sọ Dừa được ra đời như thế nào?

?Em cĩ nhận xét gì về sự ra đời đĩ?

? Theo em Sọ Dừa thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?

? Hãy cho biết điều mà nhân dân nuốn thể hiện qua sự ra đời của Sọ Dừa là gì?

GV gọi đọc đoạn tiếp theo.

của GV.

Hoạt động cá nhân. Gồm ba phần:

1. Từ đầu … đặt tên cho nĩ là Sọ Dừa. 2. Tiếp theo … phịng khi dùng đến. 3. Phần cịn lại. HS đọc. Hoạt động cá nhân. Hoạt động cá nhân. Hoạt động cá nhân. Kì lạ Hoạt động cá nhân. Hoạt động nhĩm

Nhân dân quan tâm đến một loại người đau khổ nhất, số phận thấp hèn nhất, thấp hèn đến nỗi từ dáng vẻ bề ngồi đã khơng ra con người, bị coi là “vơ tích sự”. Chi tiết gợi ở người nghe sự thương cảm đối với nhân vật.

HS đọc

Hoạt động cá nhân.

SGK trang 53.

II. Đọc – Hiểu văn bản:

1/ Sự ra đời của Sọ Dừa:

Bà lão uống nước trong sọ dừa  sinh ra 1 đứa bé khơng chân khơng tay, trịn như 1 quả dừa.

? Cho biết đoạn truyện này kể về sự việc gì? Ta thấy được Sọ Dừa là người như thế nào?

? Sự tài giỏi của Sọ Dừa thể hiện qua chi tiết nào?

?Em cĩ nhận xét gì về quan hệ giữa hình thù bên ngồi và phẩm chất bên trong của nhân vật?

? Tác giả dân gian tạo ra sự đối lập đĩ với dụng ý gì?

? Ngồi ra sự biến đổi kì diệu của Sọ Dừa cịn thể hiện ước mơ gì của người xưa?

GV: Truyện cổ tích khơng kể về những chuyện thường tình mà kể về những chuyện khác thường  ý nghĩa nhân sinh của tác phẩm.

Trong truyện này bên cạnh nhân vật chính là Sọ Dừa, nhân vật cơ Uùt cũng rất đáng chú ý.

? Theo em, cơ Uùt là người như thế nào?

? Tại sao cơ Út lại bằng lịng lấy Sọ Dừa? Nếu cơ Út khơng tình cờ phát hiện

Hoạt động cá nhân Gì chứ con chăn bị … giục mẹ đến hỏi con gái phú ơng.

Hoạt động cá nhân

Thảo luận nhĩm

Khẳng định tuyệt đối về con người bên trong và sự đề cao giá trị chân chính của con người. Bề ngồi dị hình, kì quái vơ dụng, dưới cái lốt ngồi đĩ, Sọ Dừa lại cĩ vẻ đẹp thân hình và tài năng, phẩm chất tuyệt vời. Hoạt động nhĩm

Hoạt động cá nhân Hoạt động cá nhân Cơ Út hiền lành tính hay thương người. Ngay

2/ Sự tài giỏi của Sọ Dừa:

Dị hình dị dạng  một chàng trai khơi ngơ tuấn tú.

- Cĩ tài năng: chăn bị rất giỏi, thổi sáo hay, tự biết khả năng của mình: kiếm đủ sính lễ theo yêu cầu của phú ơng.

- Thơng minh, học giỏi, đỗ Trạng nguyên.

- Tài dự đốn lo xa chính xác.

 Sự đối lập trái ngược giữa hình dáng bên ngồi và phẩm chất bên trong.

=> Ước mơ mãnh liệt về một sự đổi đời của người lao động trong xã hội xưa.

3/ Cơ Út :

Sọ Dừa khơng phải là người phàm trần, cơ cĩ đồng ý lấy Sọ Dừa khơng?

? Như vậy phép lạ đổi đời bỏ lốt của Sọ Dừa cĩ được là nhờ đâu?

? Phần thưởng xứng đáng nào đã dành cho người hiền lành như cơ Út?

? Câu thành ngữ nào được dùng trong trường hợp này? ? Em nghĩ gì về hình ảnh nhân vật hai người chị ? Họ đã gánh chịu hậu quả gì cho hành động, tính nết của mình?

? Em cĩ ý kiến gì về hình phạt dành cho hai cơ chị ? Qua kết cục này em thấy người dân lao động mơ ước điều gì?

 rút ra ý nghĩa truyện. GV: Đây là kết thúc phổ biến trong truyện dân gian: kết thúc cĩ hậu. Cái ác phải bị trừng trị và người hiền lành sẽ được hưởng hạnh phúc. * Hoạt động 4: Ghi nhớ * Hoạt động 5: Luyện tập Kể diễn cảm truyện “Sọ Dừa”.

cả khi chưa biết gì về thực chất bên trong của Sọ Dừa, cơ đã “đối đãi với Sọ Dừa rất tử tế”. Hoạt động cá nhân. Dưới bề ngồi xấu xí, thực chất Sọ Dừa là một chàng trai khơi ngơ tài giỏi.

Chính nhờ lịng thương người của cơ Út.

Hoạt động cá nhân Cơ Út trở thành bà Trạng. Hoạt động cá nhân Hoạt động nhĩm Hs đọc ghi nhớ.  Trở thành bà Trạng. => Ở hiền gặp lành. 4/ Hai người chị:

Aùc nghiệt, kiêu kỳ, ghen ghét, hãm hại em.

 Bỏ đi biệt xứ. => Gieo giĩ gặp bão.

=> Mơ ước về lẽ cơng bằng trong cuộc sống xã hội.

III. Ghi nhớ:

SGK trang 54.

IV. Luyện tập:

Kể diễn cảm truyện “Sọ Dừa” * Củng cố – Dặn dị:

- Ý nghĩa truyện “Sọ Dừa”

- Làm bài tập : 1, 2, 3 sách bài tập trang 22, 23. - Chuẩn bị: Từ nhiều nghĩa…

Phần B: Tiếng Việt

TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ

Một phần của tài liệu GIAO AN NGU VAN 6 - HKI (Trang 46 -51 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×