1. Lời văn giới thiệu nhân vật:
Ví dụ:
Đoạn 1: giới thiệu nhân vật vua Hùng, Mị Nương.
Đoạn 2: giới thiệu Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
? Mục đích của việc giới thiệu là để làm gì?
? Thứ tự các câu văn như thế nào? cĩ thể đảo lộn được khơng?
? Câu văn giới thiệu trên thường dùng những từ, cụm từ gì?
?Em hãy cho biết những kiểu câu nào thường dùng trong khi giới thiệu nhân vật?
? Như vậy khi giới thiệu nhân vật. Ta sẽ giới thiệu gì về nhân vật đĩ?
Gv liên hệ bài “Sự việc và nhân vật trong văn tự sự” ? Trong văn tự sự, yếu tố giới thiệu nhân vật giữ vai trị như thế nào? sử dụng ngơi kể nào?
GV chốt ý:
2. Lời văn kể sự việc:
? Đoạn văn trên kể về những hành động gì của nhân vật? Hãy gạch chân những hành động đĩ.
? Các hành động kể theo thứ tự nào?
Hai chàng đến cầu hơn Hoạt động cá nhân Để mở truyện, chuẩn bị cho diễn biến chủ yếu của câu chuyện.
Hoạt động cá nhân Khơng thể đổi trật tự các câu 1, 2, 3 vì ý nghĩa đoạn văn sẽ thay đổi hoặc khĩ hiểu. Cĩ thể đảo câu 2, 3, và 4, 5. Câu 6 tiếp nĩi câu 1. Vì nếu đổi vẫn khơng làm thay đổi ý nghĩa của đoạn văn.
Hoạt động cá nhân. - Ngày xưa dưới thời vua Hùng, cĩ 2 anh em nhà họ Cao.
- Đời xưa cĩ một lão trưởng giả gian ác, xảo trá. - Hùng Vương thứ 18 cĩ … Hoạt động cá nhân Hoạt động cá nhân Hoạt động cá nhân Khơng lấy được, nổi giận, đem, đuổi, cướp, hơ, gọi, dâng, đánh đập, dâng nổi …
Hoạt động cá nhân Trước – sau, nguyên nhân – kết quả, thời
Tên họ, lai lịch, tài năng, việc làm …
Ngơi kể II
2/ Lời văn kể sự việc:
Đoạn 3:
Thuỷ Tinh … cướp Mị Nương. Hành động .
?Hành động ấy đem lại kết quả gì?
? Em cĩ nhận xét gì về cách kể như vậy?
? Vậy khi kể việc ta kể như thế nào?
?Tĩm lại, văn tự sự khi giới thiệu nhân vật và kể việc gồm những đặc điểm gì? GV chốt ý:
3. Đoạn văn :
Gọi HS đọc lại đoạn 1, 2, 3 ? Mỗi đoạn gồm mấy câu? ? Nêu ý chính của từng đoạn? Câu quan trọng nhất của từng đoạn?
? Em hãy cho biết mối quan hệ của các câu trong đoạn? GV: Mỗi đoạn văn cĩ thể cĩ từ 2 câu trở lên nhưng chỉ diễn đạt 1 ý chính. Nghĩa là diễn đạt 1 ý định, 1 sự việc, 1 hành động. Các câu trong đoạn văn khơng rời rạc mà phải kết hợp chặt chẽ với nhau để làm nổi bậc ý chính của đoạn. Đĩ cịn gọi là câu chủ đề. ? Đoạn văn cĩ ý chính, ý phụ. Ý phụ cĩ vai trị gì? * Hoạt động 3: Ghi nhớ gian. Hoạt động cá nhân Hoạt động nhĩm Các hành động ở mỗi câu cĩ nhiều động từ, gây ấn tượng nên sự việc diễn ra mau lẹ.
HS đọc
Hoạt động cá nhân
Hoạt động nhĩm
Chặt chẽ: câu sau tiếp câu trước hoặc làm rõ ý, hoặc nối tiếp hành động, hoặc nêu kết quả hành động.
Hoạt động cá nhân. HS đọc ghi nhớ.
- Thành Phong Chây nổi lềnh bềnh trên 1 biển nước kết quả.
=> Kể việc: kể các hành động, việc làm, kết quả, sự đổi thay do các hành động ấy đem lại.
3/ Đoạn văn:
- Đoạn 1: 2 câu
Yù chính: Vua Hùng kén rể. - Đoạn 2: 5 câu
Yù chính: hai thần đến cầu hơn. - Đoạn 3: 3 câu
Ý chính: Thủy tinh đánh Sơn Tinh gây hậu quả lũ lụt.
=> Các câu liên kết chặt chẽ với nhau tạo thành văn bản.
Mỗi đoạn văn thường cĩ 1 ý chính gọi là câu chủ đề.
Ý phụ giải thích cho ý chính , làm ý chính nổi lên.
? Khi kể người, ta giới thiệu gì? ? Khi kể việc, ta sẽ kể những gì? Câu chủ đề là gì? * Hoạt động 4: Luyện tập Bài tập 1: Cho HS đánh số thứ tự cho các câu. Đoạn a, gạch dưới câu 2; đoạn b gạch dưới câu 1; đoạn c gạch dưới câu 1 và 2 xác định câu chủ đề.
Bài tập 2: Đọc 2 câu văn xác định câu đúng câu sai. Vì sao?
Bài tập 3: Viết câu văn giới thiệu các nhân vật: Thánh Giĩng, Lạc Long Quân, Âu Cơ, Tuệ Tĩnh. GV yêu cầu cĩ cụm từ: Cĩ … là …
Bài tập 4: Viết đọan văn
Hoạt động cá nhân Hoạt động cá nhân Hoạt động cá nhân HS làm ở nhà SGK trang 59 III. Luyện tập: Bài tập 1:
a) Ý chính của đoạn thể hiện ở câu : “cậu chăn bị rất giỏi”. Thể hiện qua các ý phụ:
- Chăn suốt ngày, từ sáng đến tối. - Dù nắng, mưa như thế nào, bị đều được ăn no căng bụng.
b) Ý chính: “Hai cơ chị ác, hay hắt hủi Sọ Dừa. Cơ Út hiền lành, đối xử với Sọ Dừa tử tế” dẫn dắt từ chỗ : “Ngày mùa, tơi tớ ra đồng cả”. Câu này đĩng vai trị dẫn dắt, giải thích.
c) Ý chính: “Tính cơ cịn trẻ con lắm”. Các câu sau nĩi rõ cái tính trẻ con ấy biểu hiện như thế nào. Bài tập 2: Câu a viết sai vì trính tự các hành động bị đảo ngược nên câu trở nên phi lý.
Câu b viết đúng. Bài tập 3:
- Thánh Giĩng là người anh hùng đánh tan giặc Ân.
- Lạc Long Quân là vị thần thuộc nịi Rồng, con trai thần Long Nữ … - Nàng Âu Cơ thuộc dịng họ Thần Nơng cĩ sắc đẹp tuyệt trần.
- Tuệ Tĩnh là một vị lương y nổi tiếng.
Bài tập 4: Viết đoạn văn sau
* Củng cố – dặn dị:
- Giới thiệu nhân vật cĩ những yếu tố nào? - Khi kể việc ta cần kể gì?
- Đoạn văn cĩ những ý chính và ý phụ. Ý phụ cĩ vai trị gì? - Học bài + làm bài tập 4. Chuẩn bị bài: “Thạch Sanh”.
Bài 6
Phần A: Văn bản
THẠCH SANH
Truyện cổ tích