CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Sách GK, sách GV.

Một phần của tài liệu Giao an ngu van 6 - HKI (Trang 144 - 149)

- Sách GK, sách GV.

- Giáo án.

III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ:

- Cụm động từ là gì ? cho ví dụ ?

- Vẽ mơ hình cụm động từ – Cấu tạo của cụm động từ

2/ Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

Tính từ là gì ? Cụm tính từ là gì ? cấu tạo của nĩ như thế nào ? Để cĩ câu trả lời hơm nay chúng ta tìm hiểu về “ tính từ và cụm tính từ”.

Trang 146

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng

* Hoạt Động 2 : Tính từ Cho học sinh nhắc lại khái niệm tính từ.

? Tính từ là gì ?.

Gọi học sinh đọc yêu cầu 1 trang 153 SGK/ I.

? Tìm tính từ trong các câu sau.

? Tìm thêm một số tính từ khác chir màu sắc, mùi vị, hình dáng. ? So sánh tính từ với động từ. ? Tính từ cĩ những đặc điểm gì. * Hoạt Động 3: Các loại tính từ.

Gọi học sinh đọc bài tập 1 trang 154 và thực hiện yêu cầu ấy.

? Hãy giải thích hiện tượng trên.

+ Tính từ chỉ đặc điểm trương đối ( KH với từ chỉ mức độ)

+ Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối ( Khơng KH với từ chỉ mức độ).

Giáo viên chốt nội dung ghi nhớ II trang 155.

* Hoạt động 4 : Cụm tính từ .

Gọi học sinh đọc và thực hiện yêu cầu 1 trang 155.

-> Những từ chỉ màu sắc, tính chất, đặc điểm của sự vật, hành động. -> a) bé oai b) Vàng hoe, vàng ối, vàng lịm, vàng tươi. -> Màu sắc : Xanh, đỏ, trắng. Mùi vị : chua, ngọt Hình dáng : To, cao, … - Kết hợp được với các từ: đã, sẽ, đang, hãy, đừng. VD: Tơi đang học - cĩ thể làm chủ ngữ trong câu. VD: Học là nhiệm vụ của mỗi học sinh. - Cĩ thể làm vị ngữ trong câu. VD: Bé ngã CN / VN

-> Trả lời dựa vào ghi nhớ trang 154. -> Học sinh đọc ghi nhớ trang 154. I. Đặc điểm của tính từ; 1/ Tìm hiểu bài ; Bài tập trang 153 / SGK

a) Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nĩ thì oai như vị chúa tể.

( EBTM) b) …màu vàng hoe…vàng lịm… vàng ối, vàng tươi. (Tơ Hồi) -> Các tính từ : Bé, oai, vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi. Bài tập 3 trang 154 / SGK

- Kết hợp được với đã, sẽ, đang, cũng, vẫn.

Vd: Sau đem ấy cây cối vẫn xanh tươi.

Khả năng kết hợp với các từ “ hãy, đừng, chớ” hạn chế.

VD: hãy bùi, chớ chua, đừng thoan thoắt…

- Cĩ thể làm chủ ngữ trong câu. Vd: yêu là tình cảm của mỗi người - Khả năng làm vị ngữ của tính từ hạn chế. VD : Em bé TM -> cụm từ -> 2/ Ghi nhớ SGK trang 154

II. Đọc- Hiểu văn bản 1/ Tìm hiểu bài :

Bài tập trang 154 / SGK

- Các từ cĩ thể kết hợp với từ chỉ mức độ: Rất, hơn, khá. Bé quá, rất bé, oai lắm, rất oai. - Các từ vàng hoe, lịm, ối, tươi khơng thể kết hợp với từ chỉ mức độ.

III. Cụm tính từ: 1/ Tìm hiểu bài:

Bài tập trang 155/ SGK mơ hình cụm tính từ.

* Dặn dị

- Học thuộc ghi nhớ

- Chuẩn bị bài “ Chương trình địa phương”trang 166..

Phần C : Làm văn

KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KỲ II. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh

- Hệ thống hố chương trình ngữ văn 6 ở kỳ I

- Rèn kĩ năng làm bài : Biết tích hợp ngữ văn bản, tiếng việt, tập làm văn. III. ĐỀ:

Phần I: trắc nghiệm (4 điểm)

Đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách chọn chữ cái của câu trả lời đúng nhất trong bốn chữ cái sau mỗi câu hỏi :

Con cá vàng khơng nĩi gì, quẩy đuơi, lặn sâu xuống đáy biển. Ơâng lão đứng trên bờ đợi mãi khơng thấy nĩ lên trả lời, mới lủi thủi trở về. Đến nơi ơng sững sốt, lâu đài, cung điện biến đâu mất : Trước mắt ơng lão lại thấy túp liều nát ngày xưa, và trên bậc cửa mụ vợ đang ngồi rầu rỉ trước cái máng lợn bị sứt mẻ.

1/ Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào ? A. Biểu cảm B. Tự sự

C. Miêu tả D. Nghị luận 2/ Người kể đoạn văn trên ở ngơi thứ mấy ?

A. ngơi thứ nhất B. Ngơi thứ hai

B. ngơi thứ ba D. Ngơi thứ nhất số ít. 3/ Đoạn văn trên được kể theo thứ tự nào ?

B. Theo kết quả trước, nguyên nhân sau. C. Theo vị trí xa trước, gần sau

D. Khơng theo thứ tự nào

4/ Trong đoạn văn trên cĩ bao nhiêu từ láy ? A. Một từ B. Hai từ B. Ba từ D. Bốn từ

5/ Trong câu : “ Con cá vàng khơng nĩi gì, quẩy đuơi, lặn sâu xuống đáy biển”, cĩ mấy cụm động từ ?

A. Một cụm B. Hai cụm B. Ba cụm D. Bốn cụm 6/ Trong các từ sau đây từ nào là từ mượn ? A. Mụ vợ B. Vua

B. Ơng lão D. Long vương

7/ Trong chú thích sau đây từ “ Nữ hồng” được giải thích bằng cách nào ? Nữ hồng : Người phụ nữ làm vua

A. Miêu tả sự vật, hành động mà từ “ hồng nữ “ biểu thị. B. Trình bày khái niệm mà từ “ hồng nữ “ biểu thị. C. Đưa cụm từ đồng nghĩa với các từ cần giải thích D. Đưa cụm từ trái nghĩa với các từ cần giải thích

8/ Truyện “ Ơng lão đánh cá và con cá vàng” cĩ ý nghĩa gì? A. Ca ngợi lịng biết ơn đối với những người nhân hậu. B. Phê phán những kẻ bội bạc , tham lam.

C. Thể hiện sự trừng phạt của nhân dân đối với thái độ bội bạc , tham lam D. Cả hai nội dung A và B .

Phần II : Tự luận (6đ)

Hãy kể lại truyện “Thánh giĩng” bằng lời văm của em.

Phần A : Văn bản

THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LỊNGI. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh

- Cảm nhận được vẻ đẹp và phẩm chất cao quý của một lương y thời xưa giỏi về nghề nghiệp vừa cĩ lịng nhân đức và cĩ bản tính cứng cỏi

- Kể lại được truyện

Một phần của tài liệu Giao an ngu van 6 - HKI (Trang 144 - 149)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(158 trang)
w