CHỮA LỖI DÙNG TỪ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh nắm được

Một phần của tài liệu Giao an ngu van 6 - HKI (Trang 79 - 83)

II. Lẫn lộn các từ gần âm:

CHỮA LỖI DÙNG TỪ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh nắm được

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh nắm được

- Đặc điểm của danh từ.

- Các nhĩm danh từ chỉ đơn vị và sự vật.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Giáo án, SGK, Sách giáo viên, bảng phụ, tranh ảnh về bài “cây bút thần”

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Kể lại thật diễn cảm truyện “Cây bút thần”. Nhân vật chính là ai? Truyện được viết theo phương thức biểu đạt nào?

- Nêu ý nghĩa của truyện mà bạn vừa kể? Trong truyện, em thích nhất chi tiết nào? Vì sao?

2/ Bài mới:

* Hoạt động 1: GV giới thiệu bài

Từ là gì? (Từ là đơn vị ngơn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu). Các đơn vị ngơn ngữ này đều cĩ tên, ta gọi chúng là từ loại. Hơm nay, ta cùng tìm hiểu từ loại đầu tiên là danh từ.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng

* Hoạt động 2: Tìm danh từ trong câu. ? Cho HS nhớ và nhắc lại thế nào là danh từ? ? Xác định danh từ trong cụm từ in đậm ở văn bản GK trang 86.

“Ba con trâu ấy”

+ Định hướng: cĩ hai cách trả lời : danh từ là “con trâu” hoặc “trâu”

+ Giải thích: “Con trâu” là phần trung tâm của cụm danh từ, trong đĩ “con” là danh từ chỉ đơn vị, “trâu” là danh từ chung (danh tứ chung chỉ vật). Trong cụm

- cá nhân - Cá nhân + Con trâu + Trâu

I. Đặc điểm của danh từ: 1/ Tìm hiểu:

Ba con trâu ấy

từ này, chính xác thì “con trâu” là danh từ.

? Trước và sau danh từ trong cụm từ trên cịn cĩ những từ nào? đĩ là từ chỉ gì? Vị trí của những từ đĩ. Định hướng: + Đứng trước danh từ là “ba”: từ chỉ lượng (số từ) thường đứng trước danh từ. + Sau danh từ là từ “ấy” (chỉ từ) thường đứng sau danh từ.

? Tìm thêm các danh từ khác trong đoạn văn bản trên. Từ nào chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm?

Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm danh từ.

? Danh từ biểu thị những gì? Định hướng : danh từ biểu thị người, vật, hiện tượng, khái niệm.

? Đặt câu với những danh từ vừa tìm được?

? Xác định CN và VN?

? Vậy danh từ thường giữ chức vụ gì trong câu?

GV giải thích thêm: Danh từ cũng cĩ thể làm vị ngữ trong câu nhưng khi làm VN danh từ thường kết hợp với từ “là” đứng trước.

? Vậy, đặc điểm của danh từ là gì? (gọi 3 học sinh đọc ghi nhớ) - Thảo luận nhĩm. - Chỉ người : “vua” - Chỉ vật: “gạo nếp”, “thúng”. - Chỉ hiện tượng: “mưa”, “nắng”. - Chỉ khái niệm: “độc lập tự do”. - Cá nhân - Thảo luận

+ Vua/ sai sứ giả đi tìm người tài. CN VN + Làng tơi/ rất đẹp. CN VN

- Danh từ thường giữ chức vụ chủ ngữ.

- Ba tơi / là cơng nhân. CN là + VN

- Cá nhân: đọc ghi nhớ

- Vua: danh từ chỉ người.

- Gạo, nếp, thúng: danh từ chỉ sự vật.

- Mưa, nắng: danh từ chỉ hiện tượng.

- Độc lập tự do: danh từ chỉ khái niệm.

+ Vua/ sai sứ giả đi tìm người tài. CN VN + Làng tơi/ rất đẹp. CN VN - Ba tơi / là cơng nhân. CN là + VN

2/ Ghi nhớ: SGK trang 86.

* Hoạt động 4: Phân loại danh từ.

? Quan sát các cụm danh từ, phân biệt nghĩa của các danh từ in đậm với các danh từ đứng sau.

Định hướng: Dựa vào vị trí và ý nghĩa khái quát của từ để trả lời.

GV chốt : Danh từ được chia thành 2 loại lớn: danh từ chỉ sự vật và danh từ chỉ đơn vị.

? Thử thay thế các từ in đậm bằng một số từ khác rồi nhận xét: Trường hợp thay thế nào thì danh từ đơn vị tính, đếm, đo lường thay đổi? Trường hợp nào khơng đổi? Vì sao?

Định hướng:

Cho HS thay từ “con” = “chú bác”, “viên” = “ơng”. Nhận xét: khơng thay đổi vì các từ đĩ khơng chỉ số đo, số đếm  danh từ chỉ đơn vị tự nhiên.

- Thay “thúng” = “rá”, “rổ” = “đấu”, “tạ” = “tấn”, “cân”: đơn vị tính, đếm, đo lường sẽ thay đổi vì đĩ khơng chỉ số đo, số đếm  danh từ chỉ đơn vị quy ước. ? Vì sao cĩ thể nĩi: “Nhà cĩ ba thúng gạo rất đầy” chứ khơng thể nĩi “nhà cĩ sáu tạ thĩc rất nặng” ?

Định hướng: Cĩ thể nĩi “ba thúng gạo rất đầy” vì danh từ “thúng” chỉ số lượng ước - Lớp quan sát - Cá nhân + “Con”, “viên”, “quan”, “thúng”, “tạ” là danh từ chỉ đơn vị, đứng trước. + “trâu”, “quan”, “gạo”, “thĩc” là danh từ chỉ sự vật thường đứng sau. - Thay từ vào và nhận xét.

II. Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật.

1/ Tìm hiểu:

- Con, viên, quan, thúng, tạ.

 danh từ chỉ đơn đơn vị, đứng trước.

- Trâu , quan, gạo, thĩc.

 Danh từ chỉ sự vật, đứng sau.

- Thúng, tạ  danh từ chỉ đơn vị quy ước.

- “ba thúng gạo rất đầy” Danh từ chỉ đơn vị ước chừng. - “Sáu tạ thĩc”

phỏng khơng chính xác  danh từ đơn vị ước chừng. - Khơng thể nĩi “Sáu tạ thĩc rất nặng” vì các từ “sáu”, “tạ” là những từ chỉ số lượng chính xác, cụ thể. Nếu thêm từ nặng hoặc nhẹ đều thừa.

GV chốt lại:

- Danh từ được chia làm 2 loại lớn: danh từ đơn vị và danh từ chỉ sự vật.

Trong đĩ danh từ chỉ đơn vị chia làm 2 nhĩm:

+ Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên.

+ Danh từ chỉ đơn vị qui ước Danh từ chỉ đơn vị qui ước lại chia làm 2 nhĩm nhỏ: + Chính xác và ước chừng. - GV gọi 2 Hs đọc ghi nhớ. Hoạt động 5: Luyện tập Bài tập 1: Hs tự làm Bài tập 2: Bài tập 3: - Đọc ghi nhớ. - Cá nhân - Cá nhân - Cá nhân Danh từ chỉ đơn vị chính xác. 2/ Ghi nhớ: III. Luyện tập: Bài tập 1: - Thước kẻ, bảng, bàn, ghế, quyển sách, cây cối … Đặt câu:

Bà ngoại vừa tặng em một quyển sách rất hay.

Bài tập 2:

- Từ chuyên đứng trước danh từ chỉ người : thím, chú, viên, …

- Từ chuyên đứng trước danh từ chỉ đồ vật: tờ, miếng, mảnh, mẫu … Bài tập 3:

- Danh từ chỉ đơn vị quy ước chính xác: cm, gam, tấn, tạ …

- Danh từ chỉ đơn vị quy ước chừng: mẩu, thúng, miếng …

* Củng cố – dặn dị:

Phần C: Làm văn

Một phần của tài liệu Giao an ngu van 6 - HKI (Trang 79 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w