II. Lẫn lộn các từ gần âm:
LUYỆN NĨI KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Tạo cơ hội cho HS
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Tạo cơ hội cho HS
- Luyện nĩi làm quen với phát biểu miệng
- Biết lập dàn bài, kể chuyện và kể miệng một cách chân thật.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
* Hoạt động 1: GV giới thiệu bài
- Giáo viên giới thiệu cho học sinh biết thế nào là nĩi và luyện nĩi trong giờ tập làm văn.
- Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị dàn bài ở nhà của học sinh.
- Giáo viên chia tổ cho học sinh lần lượt tự phát biểu với nhau trong tổ (khoảng 20 phút).
- Giáo viên gọi một số học sinh lên phát biểu trước lớp và nhật xét cho điểm. - Giáo viên uốn nắn và gợi ý sửa chữa để học sinh nĩi cho đạt.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng
- GV yêu cầu HS sẽ kiểm tra dàn bài của mình.
- Các tổ nhận xét dàn bài của từng tổ.
- Gv nhận xét bổ sung.
- GV cho học sinh đọc 2 dàn bài tham khảo trong SGK trang 77.
- HS luyện nĩi trước lớp. - Giáo viên cho HS đọc bài tham khảo SGK trang 78.
T1: đề a T2: đề b T3: đề c T4: đề d
- Đại diện tổ lên trình bày.
- Các tổ nhận xét, bổ sung.
Đọc dàn bài tham khảo - Thực hiện
Đọc bài tham khảo.
I. Chuẩn bị :
1. Lập dàn bài theo một trong những đề sau:
a) Giới thiệu về bản thân
b) Giới thiệu người bạn mà em quý mến.
c) Kể về gia đình mình.
d) Kể về một ngày hoạt động của mình.
2/ Dàn bài tham khảo SGK trang 77.
a) Tự giới thiệu về bản thân. b) Kể về gia đình mình SGK trang 78
* Củng cố – dặn dị:
- Tập nĩi nhiều lần cho hay.
- Chuẩn bị bài học “Em bé thơng minh” - Soạn bài “Cây bút thần”
BÀI 8
Phần A : Văn bản