NGƠI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Tạo cơ hội cho HS

Một phần của tài liệu Giao an ngu van 6 - HKI (Trang 83 - 86)

II. Lẫn lộn các từ gần âm:

NGƠI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Tạo cơ hội cho HS

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Tạo cơ hội cho HS

- Nắm được đặc điểm và ý nghĩa của ngơi kể trong văn tự sự(ngơi thứ nhất và ngơi thứ ba).

- Biết lựa chọn và thay đổi ngơi kể thích hợp trong tự sự.

- Sơ bộ phân biệt được tính chất khác nhau của ngơi kể thứ ba và ngơi kể thứ nhất.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Giáo án, SGK, Sách giáo viên.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Hãy giới thiệu về gia đình em.

2/ Bài mới:

* Hoạt động 1: GV giới thiệu bài

Khi kể chuyện, ta cĩ thể đứng ở nhiều vị trí khác nhau mà kể chuyện. Lúc thì trực tiếp kể (Ví dụ: kể về gia đình em), lúc thì đứng ẩn sau một nhân vật khác để kể (ví dụ: truyện “cây bút thần”)… Lựa chọn những vị trí khác nhau ấy ta gọi là lựa chọn ngơi kể. Vậy thế nào là ngơi kể? Bài học hơm nay sẽ cho ta thấy rõ điều đĩ.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng

* Hoạt động 2: Tìm hiểu ngơi kể và vai trị của ngơi kể trong văn tự sự.

- Hướng dẫn học sinh đọc phần ngơi kể và vai trị của ngơi kể trong văn tự sự. - Hướng dẫn Hs đọc 2 đoạn văn.

? Đoạn 1 được kể theo ngơi nào? Dựa vào dấu hiệu nào để nhận ra điều đĩ?

? Đoạn 2 được kể theo ngơi nào? làm sao nhận ra điều đĩ?

- Cá nhân - Cá nhân

- Ngơi thứ ba : em bé - Dấu hiệu: người kể dấu mình, khơng biết ai kể, người kể cĩ mặt khắp nơi, kể như người ta kể.

- Ngơi thứ nhất, người kể hiện diện, xưng

I. Ngơi kể và vai trị của ngơi kể trong văn tự sự:

1/ Tìm hiểu đoạn văn 1, 2:

- Vua, em bé: ngơi thứ ba  người kể giấu mình  kể tự do, linh hoạt.

- Tơi: ngơi thứ nhất.

? Người xưng “tơi” trong đoạn 2 là nhân vật Dế Mèn hay tác giả Tơ Hồi?

 Nhân vật “tơi” trong các tác phẩm khơng nhất thiết lúc nào cũng phải là tác giả.

? Trong hai ngơi kể, ngơi nào cĩ thể kể tự do, khơng bị hạn chế, cịn ngơi kể nào chỉ được kể những gì mình biết và trải qua?

? Hãy thử đổi ngơi kể trong đoạn 2 thành ngơi kể thứ ba (thay “tơi” = Dế Mèn). Lúc đĩ, em sẽ cĩ đoạn văn như thế nào?

(Thảo luận)

 Đoạn văn sẽ khơng thay đổi nhiều chỉ làm cho người kể giấu mình.

? Cĩ thể đổi ngơi kể thứ ba trong đoạn 1 thành ngơi kể thứ nhất xưng “tơi” được khơng? Vì sao?

Thảo luận

 Khĩ cĩ thể đổi vì khĩ tìm một người cĩ thể cĩ mặt ở mọi nơi như vậy.

- Người kể tự xưng mình là tơi. Khi xưng “tơi”, người kể chỉ được kể những gì trong phạm vi mình cĩ thể biết và cảm thấy (biết mình ăn uống điều độ, làm việc cĩ chừng mực, biết mình cường tráng, càng mẫm bĩng, những cái vuốt cứng hẳn lên …). Những điều đĩ người ngồi cĩ thể khơng để ý và khơng biết được. - Gọi 3 học sinh đọc ghi nhớ

“tơi”. - “Tơi” là Dế Mèn. - Ngơi kể thứ ba cho phép người kể được tự do hơn, khơng bị hạn chế. - Ngơi thứ nhất chỉ kể được những gì mình biết, mình trải qua. - Thảo luận, trình bày.

- Thảo luận.

* Hoạt động 2: Luyện tập HS đọc + Làm bài tập. - Cá nhân 2/ Ghi nhớ: SGK trang 89. III. Luyện tập : Bài tập 1: Thay “tơi” thành Dế Mèn, ta cĩ đoạn văn kể theo ngơi thứ 3. đoạn văn này mang sắc thái khách quan.

Bài tập 2:

Thay “tơi” vào các từ “Thanh”, “chàng”, … tơ đậm thêm sắc thái chủ quan tình cảm.

Bài tập 3:

Truyện “cây bút thần” kể theo ngơi thứ 3  người kể giấu mình, cĩ mặt ở khắp nơi.

Bài tập 4, 5, 6: về nhà.

* Củng cố – dặn dị:

- Chép + học ghi nhớ - Làm bài 4, 5, 6.

- Soạn “Ơng lão đánh cá và con cá vàng”. + Đọc

+ Kể được truyện

BÀI 9

Phần A: Văn bản

Một phần của tài liệu Giao an ngu van 6 - HKI (Trang 83 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w